1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm đa phương tiện zoom, seesaw và quizizz để dạy học trực tuyến thơ haiku của basho cho học sinh trung học phổ thông

104 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN HỢI ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐA PHƢƠNG TIỆN ZOOM, SEESAW VÀ QUIZIZZ ĐỂ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THƠ HAIKU CỦA BASHO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN HỢI ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐA PHƢƠNG TIỆN ZOOM, SEESAW VÀ QUIZIZZ ĐỂ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THƠ HAIKU CỦA BASHO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 814021701 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Đƣợc hƣớng dẫn PGS TS Lê Hải Anh, tác giả tiến hành thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Ứng dụng phần mềm đa phƣơng tiện Zoom, Seesaw Quizizz để dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho cho học sinh trung học phổ thơng” Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ ngƣời, đạo tận tình thầy cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập trƣờng Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Hải Anh – giảng viên khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, động viên, khuyến khích dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình thực luận văn Tơi đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên tổ Xã hội em học sinh trƣờng TH School, Đống Đa - Hà Nội; THPT Bạch Đằng, Thủy Nguyên – Hải Phòng; THPT Nguyễn Văn Cừ, TP Hải Dƣơng tạo điều kiện thời gian, tinh thần lẫn vật chất cho suốt q trình nghiên cứu Tác giả hết lịng biết ơn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ từ phía gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp để tơi có thêm động lực hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đoàn Văn Hợi i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐPT GD&ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học Q SGK 10 S 11 THPT 12 Z Đa phƣơng tiện Giáo dục đào tạo Quizizz Sách giáo khoa Seesaw Trung học phổ thông Zoom ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống thiết bị đầu vào đầu hệ thống đa phƣơng tiện 16 Bảng 1.2 Các yếu tố khái niệm đa phƣơng tiện 24 Bảng 2.1 So sánh thành tố dạy học tích cực dạy học truyền thống 53 Bảng 2.2 Các cấp độ nhận thức ngƣời học theo thang Bloom .57 Bảng 3.1 Thống kê đối tƣợng thực nghiệm kiểm chứng .76 Bảng 3.3 Tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi) 80 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến (% số học sinh Fi đạt điểm Xi trở lên) Lớp đối chứng 80 Bảng 3.5 Phân phối Fi (số học sinh đạt điểm Xi) lớp đối chứng 80 Bảng 3.6 Tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi) 81 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Giao diện phần mềm đa phƣơng tiện Zoom 39 Hình 1.2 Giao diện phần mềm đa phƣơng tiện Quizizz .41 Hình 1.1 Giao diện phần mềm đa phƣơng tiện Seesaw .42 Biểu đồ 3.1 Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thực nghiệm .81 Biểu đồ 3.2 Đƣờng tần suất hội tụ lớp đối chứng thực nghiệm 81 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu sử dụng đa phƣơng tiện dạy học 2.2 Nghiên cứu dạy học thơ Haiku nhà trƣờng phổ thông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Phƣơng tiện dạy học hoạt động dạy học 13 1.1.2 Đa phƣơng tiện hoạt động dạy học 19 1.1.3 Thơ Haiku Basho chƣơng trình Ngữ văn 10 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Xu hƣớng sử dụng đa phƣơng tiện dạy học trực tuyến giới Việt Nam .35 1.2.2 Giới thiệu phần mềm Zoom xu hƣớng sử dụng Zoom dạy học 38 1.2.4 Giới thiệu phần mềm Seesaw xu hƣớng sử dụng Seesaw giáo dục 41 v 1.3 Khả sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Seesaw Quizizz) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho 42 1.3.1 Mức độ sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Quizizz Seesaw) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho 44 1.3.2 Thái độ GV HS việc sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Quizizz Seesaw) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho 44 1.3.3 Năng lực GV HS việc sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Quizizz Seesaw) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho .45 1.3.4 Đánh giá GV HS ƣu điểm hạn chế việc sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Quizizz Seesaw) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho .45 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHUYÊN ĐỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO 47 2.1 Mục tiêu việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho .47 2.1.1 Lấy ngƣời học làm trung tâm 47 2.1.2 Định hƣớng xây dựng tri thức 49 2.1.3 Phát triển lực sáng tạo ngƣời học 50 2.1.4 Nâng cao tính chủ động, tích cực ngƣời học 52 2.2 Những yêu cầu việc sử dụng đa phƣơng tiện dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho .55 2.2.1 Đảm bảo nguyên tắc dạy học theo chƣơng trình .55 2.2.2 Đảm bảo theo nguyên tắc phù hợp nhận thức ngƣời học 56 2.2.3 Đảm bảo nguyên tắc phù hợp đặc trƣng thể loại 59 2.3 Quy trình ứng dụng đa phƣơng tiện với ba phần mềm Zoom, Quizizz Seesaw dạy học thơ Haiku 60 2.3.1 Giai đoạn chọn lọc nội dung dạy học 60 2.3.2 Giai đoạn thiết kế giảng 63 2.3.3 Giai đoạn tổ chức hoạt động dạy – học 65 vi 2.3.4 Giai đoạn kiểm tra đánh giá 72 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .75 3.1 Mục đích thực nghiệm .75 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 75 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 77 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .77 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 77 3.3.3 Kết thực nghiệm .78 3.3.4 Đánh giá kết 82 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Trung ƣơng Đảng, khóa XI “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” Đây quan điểm đƣợc đặt vị trí quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT), thể tinh thần quán Đảng ta xác định GD&ĐT không quốc sách hàng đầu, mà kế sách đƣợc ƣu tiên trƣớc tạo tiền đề, động lực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển Trên sở Nghị số 29-NQ/TW, Đại hội XII Đảng xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ với vấn đề lớn: Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực ngƣời học; đổi chƣơng trình, nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao chất lƣợng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển vƣợt bậc đem lại nhiều thành tựu đáng kể cho lĩnh vực đời sống ngƣời từ kinh tế, văn hóa, y học, thƣơng mại, thể thao giáo dục khơng nằm ngồi số Giáo dục 4.0 hƣớng tập trung đến việc học cá nhân hóa triệt để Với đời hàng loạt nội dung học tập số hóa, HS lựa chọn nội dung học tập cho phù hợp với mục tiêu Các hệ thống học tập số hóa giúp việc đánh giá có tính thích ứng hơn, cung cấp phản hồi hiệu học tập với gợi ý cho nội dung học tập Bảng 3.6 Tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi) Tổng Lớp Lớp Lớp 100 100 100 100 93,91 94,87 97,22 90 89,56 89,74 91,66 87,5 85,21 87,18 86,1 82,5 74,78 71,8 80,54 72,5 61,74 53,85 69,43 62,5 42,61 38,47 44,43 45 20,87 25,65 16,65 20 11,3 12,83 8,32 12,5 4,34 5,14 2,76 Từ bảng số liệu ta vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn tần suất tuần suất hội tụ tiến hai lớp thực nghiệm đối chứng nhƣ sau: Biểu đồ 3.1 Đường tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thực nghiệm 120 100 80 60 40 20 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 ĐC TN Biểu đồ 3.2 Đường tần suất hội tụ lớp đối chứng thực nghiệm 35 30 25 20 15 10 4,5 5,5 6,5 TN 81 7,5 ĐC 8,5 9,5 3.3.4 Đánh giá kết Qua kết phân tích số liệu thấy kết học tập, khả vận dụng ĐPT vào dạy học lớp thực nghiệm có nhiều thay đổi khác biệt, điều đƣợc thể nhƣ sau: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đƣờng tần suất lớp thực nghiệm nằm phía trên, bên phải lớp đối chứng có nghĩa điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng, điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm lớp đối chứng giao cắt mức phổ điểm trung bình hai đối tƣợng trƣờng khác Giữa lớp thực nghiệm đối chứng khối tự nhiên, học sinh yêu thích sử dụng ĐPT dạy học học sinh khối xã hội Đối với lớp chuyên Văn khiếu, ĐPT cho kết khiêm tốn, thay vào đó, phƣơng pháp bình giảng truyền thống chiếm ƣu nhiều Các GV cho rằng, việc sử dụng ứng dụng đa vào phƣơng tiện vào dạy học giải số vấn đề khó khăn dạy học nhƣ sau: - GV sử dụng phƣơng pháp giảng giải, thuyết trình, giảm bớt vất vả việc truyền đạt nội dung học; thay vào GV trở thành ngƣời biên đạo, theo dõi, nhắc nhở học, HS ngƣời làm chủ học GV nhận đƣợc hƣởng ứng nhiệt tình HS, điều tạo nên học sôi nổi, hứng thú hiệu - Về lâu dài, việc áp dụng dạy học trực tuyến phần mềm ĐPT Z,Q,S nên thực vào phần chƣơng trình học thực đƣợc tốt học sinh có nhu cầu, ý thức tinh thần tự học mức độ cao Hoạt động dạy học tƣơng tác trực tiếp nhà trƣờng phải cần đƣợc trì thực xen kẽ - Sự thay đổi PTDH dẫn đến thay đổi tích cực PPDH, giúp phát huy tốt lực học sinh 82 - Bên cạnh đó, kết cho thấy việc áp dụng ứng dụng Z,S,Q cần phải thực cách khéo léo, chúng sử dụng hiệu GV HS, phần lớn phụ huynh lạ lẫm chƣa biết cách khơng có thói quan sử dụng 83 Tiểu kết chƣơng Sau xác định mục đích thực nghiệm chọn đối tƣợng thực nghiệm trƣờng THPT khác bao gồm trƣờng THPT chuẩn, trƣờng THPT Quốc tế thực công việc sau: Lập danh sách trƣờng, GV lớp tiến hành thực nghiệm Lên kế hoạch nội dung xây dựng cách thức thực nghiệm cách thống nội dung thực nghiệm sử dụng ĐPT trình dạy học thơ Haiku Basho cho học sinh trung học phổ thông Dự online trực tiếp để quan sát hứng thú hoạt động nhận thức HS Kiểm tra tổng hợp kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm định tính định lƣợng Những đánh giá vào số liệu đƣợc tổng hợp từ phần kết thực nghiệm Căn vào kết thu đƣợc bƣớc đầu rút số kết luận sau: Những định hƣớng đƣa phù hợp với thực tiễn, phù hợp với sở vật chất trƣờng THPT, đảm bảo tính khoa học sƣ phạm đề tài có tính khả thi Vận dụng kết hợp biện pháp sử dụng ĐPT tác giả đề xuất góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn, đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp, PTDH Học sinh tiếp thu hiệu quả, nắm kiến thức, có hứng thú, tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu Kết trình học tập học sinh hình thành lực giao tiếp, hợp tác, lực công nghệ sở để hình thành lực chung cho HS thời kỳ công nghệ Đánh giá bƣớc đầu cho thấy, biện pháp đƣợc thực cách đồng đƣa việc sử dụng PTDH vào thực chất, nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển theo mơ hình trƣờng học thơng minh giới 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đứng trƣớc nhu cầu thực tế xã hội ngày thay đổi, công nghệ thơng tin dần vào khía cạnh, mặt đời sống nắm vững phần quan trọng Tất dần trở nên nhanh chóng, thuận tiện đại Bên cạnh đó, giáo dục có nhiều cải cách, đổi để nhằm đạo tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thị hiếu học tập, sở thích, nhu cầu học tập học sinh, phụ huynh thay đổi Với mong muốn làm để công việc học tập em học sinh trở nên dễ dàng hơn, môi trƣờng học tập em ngày trở nên động sáng tạo, tăng cƣờng tính thực hành kết nối; giảng GV trở nên lôi cuốn, hấp dẫn thú vị; việc trao đổi phụ huynh nhà trƣờng trở nên gần gũi kịp thời Chính vậy, luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu để ứng dụng số phần mềm ĐPT công nghệ thông tin nhƣ Z,Q, S để dạy học trực tuyến thử nghiệm cho học sinh trung học phổ thông, minh họa qua phần thơ Haiku tác giả Basho Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi đƣa kết luận khuyến nghị nhƣ sau: 1.Kết luận Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng ĐPT dạy học trực tuyến nói chung xu hƣớng sử dụng số phần mềm nhƣ Z,S,Q dạy học Ngữ văn Việt Nam nói riêng Điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng ĐPT q trình dạy học mơn Ngữ văn trƣờng THPT Phân tích nguyên nhân để từ tìm biện pháp để sử dụng ĐPT đạt hiệu Áp dụng nguyên tắc sử dụng ĐPT dạy học để xây dựng đƣợc quy trình dạy học trực tuyến với phần mềm Z, S Q Tiến hành thiết kế đƣợc giáo án minh họa cho quy trình đƣa giáo án vào tiến hành thực nghiệm số trƣờng THPT năm học 2019 – 2020 Kết thực nghiệm cho thấy nội dung đề tài có tính khả thi, phần khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học Văn cho GV, kích thích học sinh số kỹ năng, lực cần thiết cơng dân tồn cầu kỷ XXI nhƣ thao tác tin học, hợp tác, kỹ giải vấn đề, tƣ logic sáng tạo Từ nâng cao chất lƣợng dạy – học môn 85 Tác giả dự định phát triển hƣớng nghiên cứu đề tài với số vấn đề sau: Tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài để đƣa ý tƣởng sử dụng ĐPT không phần văn học nƣớc ngồi mà cịn văn học Việt Nam đại Xây dựng hệ thống kho liệu sản phẩm học tập, trò chơi tảng cơng nghệ, ĐPT để phục vụ mục đích giảng dạy Phát triển không gian học tập nhà Home – schooling cho học sinh dựa tảng ứng dụng phần mềm ĐPT Do thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy đề đề tài đƣợc hồn thiện cơng trình nghiên cứu 2.Khuyến nghị Trong kỳ vọng sử dụng ĐPT dạy học môn Ngữ văn, ĐPT theo hƣớng đại, thông minh làm giảm tải nhận thức ngƣời học giúp ngƣời học tập trung vào việc tái tạo ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thể học Ngoài ra, kinh nghiệm học tập học sinh đƣợc tăng cƣờng mở rộng giúp học sinh phát triển cách tồn diện (có ảnh hƣởng trí tuệ thể chất) Học sinh học linh hoạt làm việc cộng tác môi trƣờng học tập thơng minh thúc đẩy phát triển trí thơng minh cá nhân tập thể ngƣời học Tuy nhiên mơ hình dạy học thông minh sử dụng ĐPT đại mơ hình giáo dục tồn cầu Mục tiêu giáo dục thông minh cải thiện chất lƣợng học tập sống học tập lâu dài Nó tập trung vào học tập theo ngữ cảnh, cá nhân địi hỏi tính liền mạch để thúc đẩy trí thơng minh ngƣời học tạo điều kiện cho khả giải vấn đề HS môi trƣờng thông minh Với phát triển công nghệ xã hội đại, sử dụng ĐPT theo hƣớng đại với môi trƣờng học thông minh đối đầu với nhiều thách thức nhƣ: lý thuyết sƣ phạm, lãnh đạo công nghệ giáo dục, lãnh đạo học tập giáo viên, cấu trúc tƣ tƣởng giáo dục Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: 86 - Đối với cấp quản lý: Tăng cƣờng trang bị sở vật chất, trang thiết bị cho trƣờng phổ thông đặc biệt máy tính, máy chiếu đa phƣơng tiện, phịng thực hành môn - Đối với nhà trƣờng: Cần thực thƣờng xuyên, nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng PTDH GV, HS; tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ sử dụng ĐPT cho giáo viên - Đối với giáo viên: Nên tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sử dụng ĐPT; tìm tịi, nghiên cứu cải tiến thiết bị dạy học phù hợp với nội dung, phƣơng pháp dạy học nhƣ lực sƣ phạm thân Bên cạnh đó, với việc nâng cao trình độ nghề nghiệp không để tụt hậu với nhu cầu xã hội, GV cần bổ sung nâng cao trình độ tin học tiếng anh để có nhiều sáng kiến dạy học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Anh (2010), Sử dụng đa phương tiện môn phương pháp dạy học Toán trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn phổ thông, NXB Tổng Hợp, Đồng Tháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Giáo dục Đinh Cƣơng (2017), Ứng dụng công nghệ đa phương tiện mạng internet học tập, ĐH Thái Nguyên Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Giáo dục Phạm Khắc Chƣơng (1990), J.A Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc, NXB Giáo dục Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, HàNội 10 Hà Minh Đức (2010), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 11 Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phó Đức Hịa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 15 Lê Huy Hoàng (2008), Thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đại học, NXB Hồng Đức 16 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục 17 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 19 Dƣơng Thị Hƣơng (2015), Cảm thụ văn học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn 21 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận, Trƣơng Đình, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Tiến Mâu, Trịnh Thị Lan (2007), Một vài ý kiến việc đưa công nghệ thông tin vào nội dung dạy học phần phương pháp dạy học khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục số 179 27 Nguyễn Hồng Minh (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học dạy nghề số 40-41 28 Trịnh Văn Quỳnh (2018), Sử dụng đa phương tiện dạy học đọc hiểu văn kí đại trường trung học phổ thông, (luận văn thạc sĩ sƣ phạm), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2000), Vấn đề trực quan dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Trọng Rỹ (2005), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Viện khoa học giáo dục 31 Vũ Trọng Rỹ (2007), Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết bị dạy học hiệu sử dụng trình dạy học, Tạp chí Giáo dục sơ 179/2007 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 31.Alan Craig, William R Sherman (2002), Understanding Virtual Reality Interface, Application, and Design, Morgan Kaufmann, Burlington 32 Clark, R E., & Feldon, D F (2005), Five common but questionable principles of multimedia learning In R Mayer (Ed.), The Cambridge Handbook of Multimedia Learning (pp 97-115) New York: Cambridge University Press 33 California Department of Education Sacramento (2014), Learning in the 21st Century, CA 34 California State Board of Education (2013), California Common Core State Standards English Language Arts & Literacy in History, August 2010 and modified 35 Clark, R E., & Feldon, D F (2005) Five common but questionable principles of multimedia learning, In R Mayer (Ed), The Cambridge Handbook of Multimedia Learning (pp 97-115), New York: Cambridge University Press 36 Curriculum Planning and Development Division, (2010) Ministry of Education, Singapore, English language syllabus 2010, Primary & Secondary (Express/ Normal Academic 37 Curriculum Planning and Development Division (2017), Literature in english syllabus Pre-University H1, H2 & H3 38 Gregor E Kennedy (2009), Educating the Net Generation A Handbook of Findings for Practice and Policy, Australian Learning and Teaching Council 39 Lee, E.A-L., Wong, K.W and Fung, C.C (2010) How does desktop virtual reality enhance learning outcomes? A structural equation modeling approach, Computers and Education 40 Matt Dunleavy, Chris Dede (2013), Augmented Reality Teaching and Learning, Handbook of Research on Educational Communications and Technology PHỤ LỤC KỊCH BẢN DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ngày soạn: 20/5/2020 Ngày dạy: 27/05/2020 Đọc văn: THƠ HAIKU CỦA BASHO A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học giúp học sinh: 1.Kiến thức - Phát biểu khái quát đƣợc đặc trƣng văn hóa đất nƣớc Nhật Bản (bao gồm thiên nhiên, ngƣời, văn hóa, ẩm thực, trang phục, lễ hội ) - Nêu đƣợc tối thiểu – 10 thông tin nhà thơ Basho - Phân tích đƣợc đặc trƣng mặt thi pháp thơ Haiku (quý ngữ, yếu tố mùa, đối lập ) - So sánh, điểm tƣơng đồng thể thơ Haiku với thơ Đƣờng Trung Quốc - Đánh giá đƣợc tài Basho vị trí thơ Haiku kho tàng văn học tinh hoa Nhật Bản - Tự sáng tác đƣợc thơ Haiku theo chủ đề 2.Kỹ a Nhóm kỹ chung - Kỹ kết nối làm việc nhóm - Kỹ giải vấn đề - Kỹ tìm kiếm chọn lọc thơng tin - Kỹ tƣ độc lập tự chủ học tập - Kỹ sử dụng phần mềm tin học b Nhóm kỹ chuyên biệt - Kỹ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình - Kỹ bình luận, phân tích so sánh vấn đề văn học 3.Thái độ -Tơn trọng văn hóa tinh thần dân tộc quốc gia khác -Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Nhật Bản qua thơ ca B.CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy tính có kết nối mạng internet, sạc pin, sách giáo khoa, thiết kế giảng Học sinh: Máy tính có kết nối mạng internet, sạc pin, sách giáo khoa Tài liệu tham khảo: - Nhật Bản: “thơ Haiku bốn mùa” Nguyễn Vũ Quỳnh Thƣ, NXB Văn hóa – văn nghệ - Thơ Haiku Nhật Bản, Thái Bá Tân, NXB Lao động - Matsuo Basho – Bậc đại sƣ thơ Haiku, NXB Hồng Đức - Thơ Haiku Nhật Bản – lịch sử phát triển đặc điểm thể loại, Nguyễn Vũ Quỳnh Thƣ, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh - Văn học Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh Đống Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu Phƣơng pháp GV tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực sau: - Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề - Dạy học theo nhóm - Phƣơng pháp đàm thoại, phát vấn kết hợp giảng bình - Kỹ thuật tia chớp C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp học GV điểm danh kiểm tra sĩ số - GV đƣa yêu cầu học trực tuyến - HS phải giữ trật tự toàn - 100% HS đăng nhập đƣợc vào phần mềm Zoom theo tài khoản mật GV cung cấp buổi học, cần phát biểu thao tác - công cụ; tôn trọng không gian cần thiết, đảm bảo 100% HS học tập chung lớp, ăn mặc phù thống với quy ƣớc lớp học đƣợc hợp nêu - HS nắm rõ đƣợc thông tin HS phải tƣơng tác trực tiếp với GV HS khác thông qua webcam - Vấn đề ghi chép: HS tự giác ghi nội dung học tập đƣợc cho cần thiết word - HS kiểm tra lại đƣờng truyền kết nối, đẩm bảo mặt hình ảnh, âm rõ ràng Hoạt động 2: Khởi động - GV tổ chức trị chơi “mở hình - HS lần lƣợt tham gia mở đốn tranh” cách chia sè hình đốn hình ảnh giấu sau - - GV cơng bố luật chơi Màn hình Hoạt động khởi động phải tạo đƣợc tâm cho HS tạo đƣợc khơng có tất ô vuông (3 ô hàng dọc khí lớp học kết nối hàng ngang) HS đoán đƣợc - cộng điểm, trả lời sai phải nhƣờng nội dung học Nội dung trò chơi hƣớng đến quyền trả lời cho bạn khác - Thời gian khởi động từ – phút Hoạt động 3: Tìm hiểu - GV chia lớp học thành nhóm, - Các nhóm bầu nhóm trƣởng nhóm - HS đảm bảo xem qua tiêu chí - GV phổ biến nhiệm vụ học tập cho đánh giá làm việc nhóm phản hồi thắc lớp chia sẻ phiếu đánh giá hoạt động mắc cho GV (nếu có) nhóm cho nhóm trƣởng - Bằng chuẩn bị nhà, kết hợp với cơng cụ tìm kiếm google, trang - HS phát huy lực tìm kiếm thơng mạng xã hội nhƣ facebook, youtube tin, biết chọn lọc thông tin .hãy thực nhiệm vụ học tập nguồn tài liệu có độ tin cậy cao sau: - HS phát huy đƣợc lực sáng tạo + Nhóm 1: Tìm hiểu văn hóa sản phẩm học tập Sản phẩm Nhật Bản nói chung với từ khóa học tập phải đảm bảo mặt nội dung đƣợc gợi ý nhƣ: hoa anh đào, kimono, khoa học, kết hợp với phong cách trình núi Phú Sĩ, sushi, trà đạo, võ sĩ bày tính thẩm mỹ samuroai, - HS phát huy đƣợc khả làm việc Hình thức sản phẩm: video ngắn nhóm, biết cách xếp phân chia + Nhóm 2: Giới thiệu đƣợc cho lớp công việc; biết điều phối nguồn nhân lực thông tin ngƣời, đời hỗ trợ lẫn để hoàn thành nghiệp văn học nhà thơ Basho nhiệm vụ chung Hình thức sản phẩm: tổ chức trị chơi, - HS hình thành kỹ trình bày mini game giải ô chữ vấn đề lắng nghe cách tích cực, + Nhóm 3: Chọn phân tích từ đến có văn hóa phản biện, bổ sung thông thơ Haiku tiêu biểu, đặc tin cho nhóm bạn để tiến trƣng thi pháp thể loại thơ với - HS nhắm mắt để cảm nhận âm gợi ý về: hình ảnh, yếu tố mùa, quý để hiểu đƣợc hƣơng vị “thiền ngữ, đối tƣơng phản cách miêu tông” thơ Haiku thơng qua việc sử tả dụng ĐPT Hình thức sản phẩm: thuyết trình có - Các nhiệm vụ học tập sau đƣợc sử dụng powerpoint hoàn thành đƣợc gửi trực tiếp qua + Nhóm 4: Phân tích đƣợc ý nghĩa hai phần mềm Zoom Seesaw để thơ Haiku đời sống văn hóa tinh lớp theo dõi Sau đó, GV tập thần ngƣời Nhật Bản, so sánh hợp lại thành kho tài nguyên chung thơ Haiku với thơ Đƣờng Đỗ lớp HS chủ động tải Phủ Lý Bạch học trƣớc để ơn tập kiến thức Hình thức sản phẩm: Phiếu tập online - GV nhận xét kết làm việc HS, ƣu điểm tích cực q trình làm việc nhóm nhắc nhở mặt hạn chế tồn đọng Hoạt động 4: Củng cố kiến thức – tổng kết - GV sử dụng phần mềm Quizizz, - Bài tập củng cố đáp ứng đầy đủ gửi mã code để HS đăng nhập làm đƣợc đa dạng kiểu câu hỏi tập củng cố thơ Haiku thơng qua trị - chơi thức học - GV giao tập nhà cho HS Ví dụ: sƣu tầm thêm 5-7 thơ Haiku khác SGK, tập làm thơ Haiku, minh họa thơ Haiku poscard lịch để bàn năm - Tái tạo cho học sinh hồi quy kiến Học sinh sử dụng phần mềm Seesaw để nộp tập nhà ... sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Seesaw Quizizz) dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho 42 1.3.1 Mức độ sử dụng đa phƣơng tiện (ứng dụng Zoom, Quizizz Seesaw) dạy học trực tuyến thơ Haiku. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN HỢI ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐA PHƢƠNG TIỆN ZOOM, SEESAW VÀ QUIZIZZ ĐỂ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THƠ HAIKU CỦA BASHO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... thực luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Ứng dụng phần mềm đa phƣơng tiện Zoom, Seesaw Quizizz để dạy học trực tuyến thơ Haiku Basho cho học sinh trung học phổ thơng” Để hồn thành luận văn thạc sĩ này,

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w