Bối cảnh thế hệ i và chân dung thế hệ i sư phạm

9 8 0
Bối cảnh thế hệ i và chân dung thế hệ i sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung trình bày tổng hợp một số điểm nổi bật về bối cảnh của thế hệ i, đồng thời phân tích kết quả của một cuộc khảo sát nhằm nhận diện một vài đặc điểm của thế hệ i trong đội ngũ giáo sinh Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một vài kiến giải liên quan đến đào tạo và phát triển năng lực chuyên môn cho thế hệ giáo sinh sư phạm i này.

Hồng Thị Tuyết TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ BỐI CẢNH THẾ HỆ I VÀ CHÂN DUNG THẾ HỆ I SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾT* TĨM TẮT Bài viết tập trung trình bày tổng hợp số điểm bật bối cảnh hệ i, đồng thời phân tích kết khảo sát nhằm nhận diện vài đặc điểm hệ i đội ngũ giáo sinh Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Trên sở đó, viết đề xuất vài kiến giải liên quan đến đào tạo phát triển lực chuyên môn cho hệ giáo sinh sư phạm i Từ khóa: hệ i, lực đọc viết thông tin, giáo sinh ABSTRACT Background of the i-generation and the image of the pedagogical i-generation The article presents some features of the background of the i-generation, and analyses results from a survey to identify some characteristics of the i-generation among the student teachers in Ho Chi Minh City Given the results, the article proposes some solutions to training and developing professional competencies for this pedagogical igeneration Keywords: i-generation, information literacy, student teacher Một khái niệm trở trở lại hội thảo Đối thoại Giáo dục toàn cầu “thế hệ i” (i-generation), thuật ngữ người sinh từ năm 1985 sau, hệ trưởng thành môi trường mà việc sử dụng công nghệ truyền thông trở thành phổ biến rộng rãi (Phạm Thị Ly, 2015) [2] Bài viết tập trung trình bày tổng hợp số điểm bật bối cảnh hệ i, đồng thời mơ tả phân tích kết khảo sát nhận diện vài đặc điểm hệ i đội ngũ sinh viên sư phạm TPHCM Trên sở đó, viết đề xuất vài kiến giải liên quan đến đào tạo phát triển lực chuyên môn cho hệ giáo sinh sư phạm i Bối cảnh hệ i * 1.1 Các hệ xã hội từ góc nhìn sử dụng công nghệ Từ khảo sát hàng ngàn thiếu niên cha mẹ em Hoa Kì, Rosen (2011) nhận diện hữu hệ sinh từ nửa sau thập niên 1980, nghĩa sau 1985, với đời World Wide Web [10] Thế hệ đặt tên hệ Y (đơn giản hệ sau hệ X) Thế hệ mệnh danh với từ khác hệ i (i-Generation) thành viên thuộc hệ i gọi Millennials (những người thiên niên kỉ) Thế hệ i tách bạch với hệ trước bao gồm hệ Baby Boomer 19461969; hệ X 1965-1979; hệ Net 1980-1989 TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: tuyethoangus@yahoo.com 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _ Từ kết nghiên cứu, Rosen (2011) tìm thấy có khác biệt rõ ràng hệ liên quan đến việc sử dụng công nghệ Thế hệ Baby Boomers, nhìn chung, thích giao tiếp trực tiếp, mặt đối mặt hay điện thoại họ thường xuyên dùng email Thế hệ X - hệ chuyển tiếp - họ vừa thích sử dụng điện thoại di động email với cách giao tiếp tức thời chat trực tuyến Thế hệ Net bắt đầu chạm khắc nên kỉ nguyên giao tiếp Họ dùng nhiều tiện ích cơng nghệ sẵn có, bao gồm trang mạng xã hội Facebook, tin nhắn trực tuyến, skype, tạo gửi văn (texting) Theo kết nghiên cứu Lenhart, Ling, Campbell, & Purcell, 2010; Rideout, Foehr, & Roberts, 2010 xem Rosen, 2011, hai hệ Net hệ i lớn (older group - sinh từ 1980 đến 1985) nhóm sử dụng khối lượng truyền thông đa phương tiện cực lớn [10] 1.2 Thế hệ internet (i-generations) Tuy nhiên, hệ i trẻ (sinh từ cuối thập niên 1980 hay sau 1985), thiếu niên họ sử dụng cơng nghệ gần hết thời gian “thức” Thế hệ i Rosen đạt tên lại “Giao tiếp” Thế hệ xem có đặc điểm điển sau: Mỗi ngày hệ i nhận gửi khối lượng văn lớn đến khó tin Khối lượng 3339 văn tháng (Wire, 2010) [14] Họ người sử dụng thiết bị truyền thông iphone, ipod, ipad, laptop… thành thạo thường xuyên hoạt động đời sống Họ “công 34 dân kĩ thuật số” (digital citizen), người làm nhiều việc lúc, giữ liên lạc thường xuyên với mạng xã hội qua email, facebook, twitter…, sử dụng liên tục phương tiện truyền thông nhà lẫn trường, tiếp xúc với khối lượng thông tin khổng lồ từ đủ nguồn Có thể nói, với họ, internet ngôn ngữ thứ hai bên cạnh tiếng mẹ đẻ Họ sử dụng internet để kết bạn, giao tiếp, giải trí, mua bán, tìm kiếm thơng tin Họ có xu hướng sống làm việc hợp tác sáng tạo hơn, song dễ dãi chia sẻ với cộng đồng mạng thông tin, quan điểm cảm xúc cá nhân Đối với hệ i, WWW khơng cịn chữ viết tắt cho World Wide Web; biểu thị cho ba từ Whatever (bất gì), Whenever (bất lúc nào), Wherever (bất đâu) Theo ghi nhận Phạm Thị Ly (2015) [2], việc phụ thuộc vào thiết bị truyền thông gắn kết với giới ảo mạng xã hội cường độ cao tạo cho hệ i đặc điểm đáng quan ngại Càng sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính, thiết bị truyền thơng… nhiều, họ có thời gian dành giao tiếp xã hội, tương tác cá nhân trực tiếp giảm [12] Họ đòi hỏi nhiều hơn, tập trung cho nhu cầu thân hơn, quan tâm tới vấn đề chung xã hội lợi ích công Tuy nhiên, việc sử dụng, khai thác internet vào mục đích học tập, nghiên cứu, làm giàu tri thức hệ i khai thác hiệu quả, thiết thực Đối với hệ i, khái niệm “không gian” mở thêm biên độ Họ kết bạn vô vô tận xa lộ thông tin giới Mục đích TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hồng Thị Tuyết _ giải trí hệ i quan tâm nhiều internet khơng có khả chuyển tải thông tin báo in, mà cịn truyền tải âm thanh, hình ảnh sống động phát thanh, truyền hình 1.3 Nhà trường giới đáp ứng việc giáo dục hệ i? Ở bậc phổ thông Các tiến kĩ thuật thời đại phát triển công nghệ thông tin (Technology Age) tiến đến thời đại giao tiếp (Communication Age) tạo nên môi trường học tập ngôn ngữ theo cách đa phương thức, đa phương tiện (ý nghĩa mô thức ngôn ngữ viết giao thoa với ý nghĩa mơ thức ngơn ngữ nói, hình ảnh, âm thanh, cử điệu bộ, sơ đồ, bảng biểu, kiện thực tế…) Người học ngày phải đối mặt với bùng nổ nguồn thông tin ngày thách thức phải biết sử dụng nguồn cách hiệu phù hợp Thích ứng với bối cảnh xã hội ấy, bậc phổ thông, chương trình đào tạo lực cơng nghệ tập trung vào phát triển lực có tính kĩ thuật (sử dụng Word, Excel, PowerPoint, đồ họa vi tính với Corel Draw, Photoshop, thiết kế web hệ thống thông tin web ) chuyển đổi theo hướng đào tạo lực “literacy thông tin” hay “literacy công nghệ” (Hepworth & Walton 2009 [7] Thật vậy, hai khái niệm đồng thời hai tiến trình giáo dục liên quan đến công nghệ thông tin phát triển từ năm 1990 đến nhằm đáp ứng nhu cầu học tập phát triển hệ i Đó “technological literacy - đọc viết cơng nghệ” “information literacy - đọc viết thông tin” Trên thực tế, hai thuật ngữ có nội hàm gần giống sử dụng chuyển hóa Thay cho việc đặt trọng tâm vào nội dung kĩ thuật sử dụng máy tính sử dụng nguồn thơng tin cụ thể WWW, đọc viết thông tin tập trung đào tạo cho người học tập hợp kĩ tư độc lập - phê phán liên quan đến việc chọn lựa, sử dụng thông tin từ WWW cách hiệu phù hợp với chuẩn mực xã hội Việc giảng dạy đọc viết thông tin thực nhiều cách tiếp cận tổ chức hoạt động học tập khác khóa học, dự án học tập tích hợp, hoạt động học tập tham khảo thư viện, học trực tuyến… (Bruce 1997; Claxton and Carr 2004; Kuhlthau 2004, Webber, 2000, 2005 & 2008) [5], [6], [8], [11], [12], [13] Ở bậc đại học (ĐH) Trong xu đáp ứng nhu cầu phong cách học tập hệ i, trường ĐH không nhằm vào thiểu số tinh hoa trước, mà nhằm vào huấn luyện kĩ cho số đơng Nó khơng cịn giới hạn khn viên, quốc gia, mà vươn tồn cầu Nó khơng có lớp học, giảng đường, thư viện, mà cịn có webinar (a seminar conducted over the internet) học tập trực tuyến Môi trường học tập ĐH thay đổi đáng kể Trước đây, trung tâm trường ĐH hệ thống thư viện kho tư liệu đồ sộ, tốn Ngày nay, trường ĐH có triệu đầu tài liệu với thư viện điện tử thời gian ngắn với mức đầu tư vừa phải Sinh viên ngày không thiết phải lên 35 Số 6(71) năm 2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ thư viện mà đâu để tra cứu học tập Hơn thế, phát triển công nghệ thông tin cơng nghệ giáo dục cịn đưa đến phương thức học tập khác học tập tích hợp (blended learning) hay khóa học mở đại chúng (MOOC) có tới 100.000 người tham gia học tập lúc (Phạm Thị Ly, 2015) [2] Sơ thảo chân dung sinh viên sư phạm “internet” Bài viết thực khảo sát 501 sinh viên thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) vào tháng 3-2015 nhằm tìm xem hệ i sư phạm sử dụng công nghệ Năm sinh đối tượng tham gia khảo sát 1993, 1994 1995 Có nội dung khảo sát: - Các loại thiết bị công nghệ cá nhân sử dụng (smartphone, iphone, ipod, máy tính bảng, máy tính xách tay, máy tính bàn) - Tình trạng sử dụng ngày trang web, email, facebook, twitter trang mạng xã hội khác - Mục đích sử dụng internet: kết bạn, giao tiếp, giải trí, mua bán, tìm kiếm thơng tin - Loại thơng tin mà cá nhân tìm đọc: + Các scandal giới nghệ sĩ nhân vật quan trọng + Các kiện, việc xảy ngày tai nạn, trộm cướp thiên tai + Các báo, viết liên quan đến sở thích bạn (Cho biết sở thích bạn gì) + Các báo, viết liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn bạn + Các sách liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn bạn - Mức độ thường xun việc tìm kiếm thơng tin liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn - Việc lưu trữ tổ chức tư liệu chun mơn tìm - Ngơn ngữ tài liệu thơng tin chun mơn tìm đọc (tiếng Việt, tiếng Anh) - Số sử dụng internet ngày Bảng Phương tiện truyền thông sử dụng SPCN sơ hữu % Smart phone Iphone Ipod Ipad iC PC 33,8 0,12 12,68 39,03 13,3 Lướt web ngày Email ngày Facebook ngày Mạng khác ngày 92 64 91 59 2.1 Phương tiện truyền thông sử dụng phổ biến hệ i sư phạm Bảng cho thấy 33,8% số sinh viên sư phạm khảo sát có smartphone 39,03% có máy tính xách tay, lúc 36 có 13,3% sử dụng máy tính bảng 12,68% sử dụng ipad, gần không sử dụng ipod Kết cho thấy hai phương tiện chủ yếu làm cho sinh viên sư phạm Việt Nam ngày trở thành TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hồng Thị Tuyết _ hệ “internet” smartphone máy tính xách tay, đặc biệt smartphone với tính máy tính di động mà sinh viên dễ dàng mua Kết tương ứng với kết tìm thấy Nguyễn Ngọc Vũ (Phạm Thị Ly, 2015) [2] khảo sát thử nghiệm với 111 sinh viên khoa Tiếng Anh Những số Nguyễn Ngọc Vũ tìm Việt Nam với 92 triệu dân, có đến 134.000.000 thuê bao điện thoại di động tính đến tháng 01-2014 Các phương tiện truyền thông kĩ thuật số hôm mở nhiều loại hoạt động hấp dẫn, hút giới trẻ hết, tạo họ hàng loạt nhu cầu mà hệ trước không tưởng tượng Các loại điện thoại di động ngày đa dạng, đa chức năng, với dịch vụ ghi âm, chụp hình, nối mạng, gắn nhạc chng hình đủ loại, tán gẫu gửi tin nhắn, nghe nhạc xem phim… Chúng trở thành “mốt” thiếu người trẻ tuổi nhiều hay tiền dễ dàng “tậu” “chú dế” thông minh để lướt web 2.2 Tần xuất thời gian lướt web hệ i sư phạm Xếp hàng sau điện thoại di động thu hút mạng internet Bảng kết cho thấy có đến 92% sinh viên sư phạm khảo sát lướt web ngày 91% sử dụng facebook ngày Số trung bình sinh viên khảo sát sử dụng internet Kết từ khảo sát viết tương thích với tìm thấy nghiên cứu Nguyễn Ngọc Vũ, tìm thấy 20.000.000 tài khoản facebook Việt Nam; thời gian trung bình người dùng internet dành cho việc lướt net ngày 37 phút dùng điện thoại di động internet 43 phút Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Vũ cho thấy người thường xuyên sử dụng internet nhà chiếm 86% (Phạm Thị Ly, 2015) [2] Trên thực tế, có đủ loại trang web internet, chúng có giao diện thiết kế nhiều hình ảnh động với màu sắc hấp dẫn, bắt mắt Nhiều trang web có khả tương tác cao, đặc biệt facebook nơi cho phép người sử dụng tham gia đóng góp ý kiến vào diễn đàn mở Người lướt facebook tự bày tỏ cảm nghĩ, chia sẻ thông tin phê phán trích thoải mái Bên cạnh đó, việc sở hữu địa email, tạo blog tham gia vào nhóm bạn mạng đáp ứng cho nhu cầu sống dân chủ, thể thân, tạo khoảng không gian riêng tư không bị kiểm sốt Mặt khác, nguồn thơng tin đa dạng sẵn có google giải đáp cho người sử dụng internet từ thắc mắc đời thường chuyên môn làm cho việc lướt web trở thành việc làm phổ biến Hơn nữa, dịch vụ quảng cáo khuyến trực tuyến không ngừng mời chào giúp người mua thứ qua mạng Tóm lại, tuyệt đại đa số giáo sinh thuộc hệ 9X khảo sát bộc lộ đặc điểm phổ biến hệ i tồn cầu họ lướt web, sử dụng internet ngày Trang web mà họ ưa thích vào facebook 2.3 Mục đích lướt web (xem bảng 2) 37 Số 6(71) năm 2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ Kết bạn Giao tiếp 78 79,6 Bảng Mục đích lướt web Mục đích lướt web Khơng mục Giải trí Mua bán đích rõ ràng 100 44 Bảng cho thấy 100% số sinh viên sư phạm khảo sát lướt web ngày để giải trí tìm kiếm thơng tin Gần 80% lướt web với mục đích giao tiếp kết bạn Như vậy, nhu cầu nhận thức nhu cầu xã hội hai động lực thúc đẩy hệ i sư phạm lướt web, đặc biệt facebook với 91% vào facebook ngày Con số cho thấy nơi mà nhóm sinh viên khảo sát tìm kiếm thơng tin chủ yếu facebook Từ đốn nguồn thơng tin mà họ tìm kiếm thường mang tính chất hàn lâm, chuyên môn khoa học, mà thiên loại Thông tin 100 thông tin đời thường, thiên kiểu chia sẻ cá nhân công việc chuyên môn đơn giản nhóm bạn xã giao Chất lượng thơng tin mà nhóm khảo sát tìm kiếm có lẽ xác định rõ kết loại thông tin tìm kiếm họ lướt web sau 2.4 Loại thơng tin tìm kiếm lướt web (xem bảng 3) Có 92% lướt web ngày, 91% sử dụng facebook Mỗi ngày lướt web, họ tìm kiếm đủ loại thơng tin Tỉ lệ tìm kiếm rải cho nhiều lĩnh vực thông tin: Bảng Loại thơng tin tìm kiếm lướt web Loại thơng tin Các scandal giới nghệ sĩ nhân vật quan trọng Các kiện, việc xảy ngày tai nạn, trộm cướp thiên tai Các báo, viết liên quan đến sở thích bạn Các báo, viết liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn bạn Các sách liên quan đến nghề nghiệp chuyên mơn bạn Thực vậy, bảng cho thấy nhóm sinh viên sư phạm khảo sát tìm kiếm đa dạng loại thơng tin, loại kiện, việc xảy ngày tai nạn, trộm cướp thiên tai chiếm tỉ lệ cao (28,56%) sách liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn thấp (15,39%) Mặc dù ngày 92% lướt web, 91% vào facebook để tìm đọc đủ loại thơng tin thấy, có đến 67,4% cho họ tìm kiếm loại thơng tin chun mơn cơng việc học tập địi hỏi, 28,52% tìm kiếm thơng tin 38 19,52 28,56 15,21 21,32 15,39 chuyên môn nghe người khác giới thiệu Chỉ có 4,05% tìm đọc thơng tin chun mơn ngày Điều cho thấy, người tham gia khảo sát khơng có thói quen tìm kiếm thơng tin chuyên môn ngày hay thường xuyên để tự cập nhật kiến thức Trong bối cảnh học tập nay, có khơng mơn học khơng địi hỏi người học làm tập lớn, tiểu luận hay nghiên cứu Như vậy, mức độ lướt web để tìm kiếm thơng tin chun mơn thực tế nhóm sinh viên tham gia khảo sát thấp Hồng Thị Tuyết TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ Bảng Mức độ loại ngôn ngữ đọc sách báo chuyên môn Đọc TT Việt Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Không 89,2 10,8 0 Đọc TT Anh Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Không 0,4 Đọc sách báo chuyên môn Lưu trữ tư liệu thông tin Mỗi ngày Học tập địi hỏi Nghe giới thiệu Có Khơng Không thường 4,05 67,4 28,52 72,48 0,23 27,29 65 34 0,6 Mặt khác, bảng cho thấy tìm kiếm thông tin chuyên môn, tài liệu truy cập chủ yếu tiếng Việt Thật vậy, có gần 90% ln ln tìm kiếm thơng tin tiếng Việt Chỉ có 0,4% ln ln tìm kiếm thơng tin tiếng Anh Trên thực tế, thấy nguồn tài liệu chun mơn tâm lí, giáo dục, sư phạm lưu trữ Google nay, so với nguồn tài liệu chuyên môn tiếng Anh, nguồn tiếng Việt thường số lượng khơng cao hàm lượng chất lượng khoa học Như vậy, qua kết thấy nhóm sinh viên khảo sát khơng có thói quen tự giác tìm kiếm thông tin chuyên môn để mở rộng hiểu biết, phát triển lực nghề nghiệp Họ tìm kiếm thông tin bị thầy cô bắt buộc, lại tìm kiếm tư liệu chun mơn tiếng Việt Hai điều chất lượng thông tin động tìm kiếm thơng tin cho việc học tập phát triển thấp đội ngũ hệ i sư phạm Nguồn thông tin chuyên môn giáo dục tâm lí sư phạm tiếng Anh có hàm lượng khoa học cao, nhìn chung tuyệt đại đa số sinh viên thứ xa lạ, khó thể tiếp cận Thực tế có lẽ xuất phát từ khả sử dụng tiếng Anh có giới hạn sinh viên sư phạm Thật vậy, tình trạng dù học đến 1000 tiết tiếng Anh nhà trường, hầu hết sinh viên sử dụng tiếng Anh để học tập lúc học để làm việc sau tốt nghiệp nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định Ngun nhân thực trạng cho chất lượng đào tạo thấp môn Tiếng Anh không chuyên trường ĐH lối đào tạo nặng nề thi cử môn Tiếng Anh bậc giáo dục phổ thơng (Hồng Văn Vân, 2008 [4], Vũ Thị Ninh et al, 2006 [3] Vũ Thị Phương Anh 2001 [1]) Một số giải pháp đề nghị để khai thác tốt tác dụng tích cực cơng nghệ thơng tin đối hệ sinh viên internet Các kết khảo sát vừa phân tích nghịch lí hệ i sư phạm Đó mâu thuẫn hữu nguồn thông tin, tri thức khoa học (đặc biệt nguồn ngôn ngữ quốc tế - tiếng Anh) mà người học có từ internet với hiệu 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _ sử dụng nguồn thông tin khoa học Sinh viên sư phạm hệ i khảo sát có xu hướng chia sẻ thơng tin rõ, song lại tìm kiếm hay trao đổi thơng tin cho mục đích tri thức Và có truy cập thơng tin chun mơn sinh viên chủ yếu truy cập chúng tiếng Việt Thực tế phủ nhận tác động to lớn internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên Vì vậy, phải có biện pháp hữu hiệu, thiết thực để họ nhận thức đắn chất loại hình truyền thơng này, đặc biệt có hội khai thác tốt giá trị tiện ích cơng nghệ thơng tin Sau vài định hướng giải pháp nhằm giúp hệ i sư phạm trở thành công dân kĩ thuật số hiệu quả, đặc biệt phát triển tốt lực chun mơn lâu dài thông qua internet (1) Giáo dục phổ thông cần tập trung giúp cho người học trở thành người đọc độc lập, người đọc tự học, người học suốt đời (2) Giáo dục phổ thông cần tập trung tạo điều kiện cho người học đạt lực đọc viết thông tin (information literacy) hay đọc viết công nghệ (technological literacy), lực quan trọng kỉ XXI, nêu phần 1.4: “Nhà trường giới đáp ứng việc giáo dục hệ i?” thay cho việc giúp họ biết kĩ 40 thuật sử dụng công nghệ hay vi tính (sử dụng Word, Excel, phần mềm chuyên dụng ) (3) Cải cách sâu sắc thực tiễn việc dạy học tiếng Anh phổ thơng ĐH cho người học có thường xuyên nhu cầu môi trường sử dụng tiếng Anh Nhờ vậy, họ thường xuyên tham khảo tài liệu để học tập, để giải trí, để thể hiện, trình bày, chia sẻ để làm việc hiệu (4) Cùng với phát triển lực động sử dụng tiếng Anh sinh viên việc xây dựng sở liệu chuyên môn tiếng Anh trường ĐH tạo chế buộc chương trình mơn học phải tạo điều kiện cho người học sử dụng tiếng Anh để học tập, nghiên cứu giải vấn đề chuyên môn (5) Xây dựng khóa học bắc cầu giúp sinh viên vào ĐH để vực dậy kĩ đọc, kĩ phẩm chất sử dụng công nghệ để nâng cao lực học tập phát triển lực nghề nghiệp trình học trường sư phạm (6) Phát triển hệ i sư phạm tinh thần trách nhiệm với thân xã hội (liên quan đến nghề giáo), tinh thần cộng đồng để thơi thúc họ ln tìm cách khai thác nguồn tri thức từ internet theo lí tưởng phục vụ cộng đồng người học, cộng đồng xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoàng Thị Tuyết _ 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh (2002), Đánh giá hiệu đào tạo tiếng Anh ngoại ngữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu Sở Khoa học - Công nghệ TPHCM nghiệm thu Phạm Thị Ly (2015), “Ghi nhận từ đối thoại giáo dục tồn cầu 2015: Vai trị cơng nghệ đua tài năng”, Thông tin Giáo dục Quốc tế - Tương lai Giáo dục đại học, (21), 2015 Vũ Thị Ninh et al (2006), Thực trạng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn: đề xuất giải pháp chương trình chi tiết, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 03 20, 2006 Hoàng Văn Vân (2008), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ (24), tr.22-37 Bruce, C S (1997), The Seven faces of information literacy, Blackwood, South Australia: Auslib Press Claxton, G and Carr, M A (2004), “A framework for teaching learning: the dynamics of disposition”, Early Years 24, pp 87-97 Hepworth, M., & Walton, G (2009), Teaching information literacy for inquiry-based learning Oxford, UK: Chandos Kuhlthau, C C (2004), Seeking meaning: a process approach to library and information services, 2nd ed Westport, Conn.: Libraries Unlimited Rosen, Larry D (2010), Rewired: Understanding the iGeneration and the Way They Learn, Palgrave Macmillan Rosen, Larry D (2011), Teaching the iGeneration Teaching Screenagers, February 2011, Volume 68, Number 5, pages 10-15 Webber, S (2008), “Towards an understanding of information literacy in context: implications for research”, Journal of Librarianship and information Science, March 2008, 40:3-12 Webber, S., & Johnston, B (2000), “Conceptions of information literacy: New perspectives and implications”, Journal of information Science, 26(6), 381-398 Webber, S., Boon, S & Johnston, B (2005), “A comparison of UK academics' conceptions of information literacy in two disciplines: English and Marketing”, Library & information Research, 29(93), 4-15 Wire, Nielsen (2010), “U.S teen mobile report: Calling yesterday, texting today, using apps tomorrow” [blog post], Retrieved from Nielsenwire, http://blog.nielsen.com/nielsenwire/online_mobile/u-s-teen-mobile-report-callingyesterday-texting-today-using-apps-tomorrow (Ngày Tòa soạn nhận bài: 10-4-2015; ngày phản biện đánh giá: 15-5-2015; ngày chấp nhận đăng: 05-6-2015) 41 ... l? ?i ích cơng Tuy nhiên, việc sử dụng, khai thác internet vào mục đích học tập, nghiên cứu, làm giàu tri thức hệ i khai thác hiệu quả, thiết thực Đ? ?i v? ?i hệ i, kh? ?i niệm “không gian” mở thêm biên... thập niên 1980 hay sau 1985), thiếu niên họ sử dụng công nghệ gần hết th? ?i gian “thức” Thế hệ i Rosen đạt tên l? ?i “Giao tiếp” Thế hệ xem có đặc ? ?i? ??m ? ?i? ??n sau: M? ?i ngày hệ i nhận g? ?i kh? ?i lượng... email Thế hệ X - hệ chuyển tiếp - họ vừa thích sử dụng ? ?i? ??n tho? ?i di động email v? ?i cách giao tiếp tức th? ?i chat trực tuyến Thế hệ Net bắt đầu chạm khắc nên kỉ nguyên giao tiếp Họ dùng nhiều tiện

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:02