Tài liệu này góp phần cung cấp một số kiến thức lịch sử bổ sung và nội dung có thể được coi gồm hai phần: Một phần nói về những đế chế được nói đến nhiều nhất như La Mã, Hy Lạp, Arập, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mông Cổ, Ottoman v.v. và một phần nói về một số nhà nước cổ đại tuy nhỏ nhưng đã có lúc phát triển mạnh và có tác động đến sự phát triển chung như: Srividjaa, Malaca, Bactria, Parthia, Khiết Đan ở châu Á, hay Toltec, Huari, Tiahuanaco, Pachacamac, Chimu v.v... ở châu Mỹ, hoặc Mali, Gao, Songhai ở châu Phi; trong Tài liệu được nói nhiều là các đế chế lớn và nhỏ ở Trung Á, một vùng đất có ở trung tâm châu Á. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Đỏ ĐỨC THỊNH HỒNG ĐÌNH TRựC TÌM HIỂU CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỘT SỐ VƯƠNG QUỐC Cỏ ĐẠI TRÊN THÉ GIỚI N H À X Ư Á T BẢN T I I É G I Ớ I IIÀ N Ộ l-2 1 LỜ I NÓI Đ Ầ t Trong lịch sử nhân loại tồn nhiều đế chế lớn, nhò Đe chế thicờng đtrợc định nghĩa "chế độ chinh trị cùa nhà nước hoàng đế đím g đầu Hiểu theo nghĩa này, lừ trước tới lừng có hàng trăm đế chế giới Tuy nhiên, đế chế thông thường coi nước lớn quốc gia nhỏ sáp nhập mà thành, có diện tích lãnh thổ rộng lớn tồn qua nhiều kỳ; có đế chế có quy mơ nhỏ vị tịn thời gian ngắn Có nước mà g ia i đoạn định có triều đại phát triển mạnh mẽ coi triều đại đé chế Nếu không kể xám lăng, tàn phá vù nhiều tác dộng tiêu cực, để chế số thời kỳ đóng vai trị định phái triển cùa khu vực giới kinh lể, trị hay văn hóa, nhiều trường hợp đế chế hình thành trung tâm văn minh co đại lớn có ảnh hưởng rộng Cuốn sách nhằm mục đích góp phần cung cáp số kiến thức lịch sứ bố sung nội dung coi gồm hai phần: Một phần nói đế chế nói đến nhiều La Mũ Hy Lợp, Arập, Táy Ban Nha, Trung Quốc MƠHỊỊ Co, Ơttơman v.v phần nói mộí số nhà nước cổ đại nhó có lúc phát triến mạnh có tác động đen phát triển chung nhu Srividjaa, M alaca, Bactria, Parthia, Khiél Đan châu Á hav Toỉtec, Huari, Tiahuanaco, Pachacumac Chimu v.v châu Mỹ, M ali, Gao Songhai châu Phi: sách nói nhiều đế ché lớn nhỏ Truing Ả vùng đất cố Irung tâm cháu Á Cuốn sách chủ yểu tập hợp lại lường thuật lịch sử đế chế theo châu lục trình tự thời gian Đó đế chế vương quốc thuộc thời cố đợi không thuộc lịch sử cận đại lịch sừ Việc tìm hiểu đầy đù đế chế triều đại đế chế lịch sử phức tạp, nên sách khơng tránh khói khiếm khuyết bất cập Trong giới hạn tư liệu cỏ được, nhiều đế chế vương quốc chúng íó i trình hày dài, có đế chế hay vương quốc khác trình bày ngắn vắn tắt Với số đế chế, irình bày chúng tơi chia thành mục nhị với tựa đề, cỏ đế chế írình bày lượt từ đầu đến hết mà khơng có tựa để Có đế chế tiếng chúng tơi khơng nhắc nhiều, mà nói đế chế hay vương quốc mà tĩm hiểu đưa lần đầu Kính mong bạn đọc lượng thứ có ỷ kiến đóng góp để sách thêm hồn thiện N H Ó M T Á C G IÀ ẤN Độ Không phải lúc đế chế Ân Độ thống mà nhiều ửiời kỳ đất nước Ân Độ chia tìiành nhiều quốc gia nhỏ Đến cuối đế chế Mogul, tức phương Tây bẳt đầu xâm nhập mạnh vào Ân Độ, chi có bốn triều đại thống Ẩn Độ thành quốc gia bao ưùm khắp tiều lục địa này; triều đại vua Alaudỉn Khalji, Muhamed-bin - Tughlug (1325-1351), Akbar (1556-1605) Aurangzeb (1658 - \ lQ iy Các vua tiếng vua Ashoka đế chế Maurya số vua khác chi cai ưị miền Bắc phần lớn lânh thổ Ân Độ Miền Bắc Ẩn Độ, Miền Nam Ẩn Độ Cao nguyên Deccan ba vùng lịch sử chủ yếu Ân Độ Lịch sử Án Độ nhìn chung phân kỳ thành K ỷ nguyên Arya - Vệ Đà, Kỳ nguyên Hồi giáo vào Ân Độ, Thời kỳ phương Tây Ân vào Ân Độ, K ỷ nguyên Độc lập' Những triều đại lớn Ản Độ qua thời kỳ lịch sừ có ứiể kể đến Nanda, Maurya, Kushana, Gupta, Harsha, Khalis, Tughlaq Mogul K ỳ nguyền A rya - Vệ Đ : Văn minh Ân Độ bắt nguồn từ vùng tây bẳc (chủ yếu Pakistan ngày nay) thung lũng sông Indus Đây phần mở rộng bước dầu khu vực văn hóa Trung Đơng - Ba Tư Ngôi làng Án Độ có tên gọi I Trong sách chúng tơi yêu giới thiệu đá chế Án Đ ộ thời cố đại nén chi nói đến hai kỷ nguyên đầu CÁC ĐẾ CHẺ VÀ MỌT sỏ VỉX/HG QUỎC cổ Đ Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I Mehrharh nằm thung lũng sơng Indus bên bờ sịng Bolan, thuộc Baluchistan (Pakistan), nơi có tuyến giao ửiơng đến Ân Độ tù Afganistan Iran Khoảng 7000 năm TC N , dân cư trồng lúa mì, lúa mạch, ni cừu, dê lồi gia súc khác Nhà họ đẳp từ bùn nhào rơm; đồ đựng nước cùa họ nhũng bồn đất sét Đen khoảng năm 5000 T C N , đồ gốm nung xuất Khoảng năm 5000 T C N , kỹ thuật canh tác Đồ đá phát minh Ẩn Độ Xừ khoảng năm 5000 đến 4000 T C N , Ẩn Độ cịn có điềm quần cư K ili - Gul - Mohamad Mundigak (cũng Baluchistan) Người ta phát điềm dân cư thời đại Đá mởi thung lũng Kashm ir, Swat, miền trung dãy Hymalaya vùng Srinagar T khoảng năm 4000 đến 3000 T C N , khu vực đông dân thời đại Đá xuất ngày nhiều vùng Hạ Sind thuộc châu ửiổ sông Indus, sông Ghaggar sông Chautang Khoảng năm 2000 TC N , kỳ ửiuật Đá phổ cập xuống trung tâm Ân Độ lan truyền xuống phía nam Nền văn minh sớm Án Độ (được coi khoảng năm 2500 T C N ) phồn vinh vòng 1000 năm, từ 2300 đến 1700 T C N , dọc ửieo thung lũng sông ỉndus ưải rộng vùng có diện tích 1,3 triệu km2 với thành phố có dân số lên đến 30.000 - 40.000 người (từ bờ biển Markan phía tây Ân Độ đến sơng Yamuna phía đơng từ vùng vùng Bori (M aharashtra) người ta tim thấy cô n g cụ lao động c ó niên đại 1,4 ứiệu nãm ứ ớc Tuv nhiên, da số cô n g cụ lao động c ố đại cúa Án Độ tim thấy có niên đại khống từ năm 0 T C N ừớ lại Án Độ, cô n g cụ lao động đồ đá tìm thấy Pakistan, Kashmir, Rajasthan, Nam Uttar Pradesh Madhya Pradesh CÁC ĐỀ CHẾ VÀ MỘT s ò VUONG QUỎC cổ dại TRÉN th ề g iớ i Jamu phía bẳc xuống Narmada phía nam) Tại đây, nhũng mơ hinh phát triển khu vực Mesopotamia (Lưỡng Hà) lặp lại: định cư trờ nên có qui mơ lớn hơn, công cụ đồ đồng chế tạo xã hội bắt đầu xuất tầng lớp cai trị thượng lưu, chủ yếu giáo sỹ Hai trung tâm lớn cùa văn minh thung lùng sông Indus Harappa Mohenjo Daro, nơi toàn diện mạo cùa xã hội đô thị thời kỳ Đồ đồng phơ bày; sống phồn hoa cùa nhóm q tộc có học vấn nhũng hệ thống cung cấp nước lương ứiực tổ chức kiểm soát chặt chẽ sinh hoạt phổ phường nhộn nhịp, khu phố ửiợ thù công dông đúc Xã hội phân chia thành đằng cấp tầng lớp gồm tảng lữ, binh lính, nông dân tiện dân điều phàn ánh qua chi tiết qui hoạch đô thị thời Cội rễ cùa Hindu giáo bắt nguồn từ văn minh Xã hội cai trị bời linh mục lĩàlamôn vua Họ, người đóng vai trị trung gian Thượng đế người, qui định tập tục định vấn đề đất đai Các vị thần Án Độ chủ yếu gồm Thần Dất Mẹ, Thần Indra (Sấm ), Thẩn Dêm, Thần Bình Minh, Thần Mưa, Thần Gió, Thần Mặt Trời, Thần Nước, Thần Rừng số nhùng linh vật khác Hệ thống thủy lợi phát triển Nền văn minh đô thị Thung lũng !ndus phồn vinh vòng 600 năm, sau sụp đổ lý dến cịn chưa rõ Các thị tàn lụi, riêng sống vùng nông thôn chủ yếu tiếp tục cũ Nguyên nhân sụp đổ cùa ứiị sơng bị cạn dòng cỏ thể xâm lăng tàn phá Phải nhiều ửiế kỳ sau, thành phố xuất trờ lại CÁC DẺ C H Ỉ VÀ MỘT s ỏ VUtAIG QC cị D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I Vùng Đông Bắc Án Độ nằm luu vực sông Hằng phát ưiển ứieo hướng khác Nó phần mở rộng khu vực văn hóa miền nhiệt đới Đơng Nam Á Giống nhiều vùng nhiệt đới, nông nghiệp định canh ưong lưu vực sơng Hằng có hình thức phát ưiền đa dạng mang nhiều tính chất nghề làm vưịn nơng nghiệp túy, lúa coi lưomg thực chủ yếu Đến khoảng năm 1500 T C N , khu vực bước vào Uiời kỳ văn hóa Đồ đồng kế tiép thung lũng Indus trờ thành hạt nhân văn minh Án Độ Cuộc d i cư vào Ẩn Độ người Arya - R ig Vệ Đ à: Sự dịch chuyển văn minh Ẩn Độ từ thung lũng sông Indus sang thung lùng sông Hằng gắn liền với xâm nhập vào Ân Độ cùa người Arya (người du mục Án - Ẩ u ) Phát tích vùng biển Caspiên, họ tiến vào Án Độ từ thảo nguyên Iran Afganistan xuất họ đẩy nhanh trinh suy thoái cùa văn minh Harapan Tu y nhiên, người A rya phải theo tập quán cùa người Dravidia xứ kết cộng đồng dân cư hỗn hợp đời (cộng đồng Hindu) từ đố trở thành cộng đồng xã hội chù yếu Ân Độ, bao gồm yếu tổ cà hai văn hóa, ví dụ vị ửiần ngơn ngữ người Arya, cịn nhiều phong tục, kể hệ ửiống đẳng cấp người Dravidìa Vào ửiời kỳ nhiều tộc Arya chù yếu sinh sống khu vực "Bảy sông lớn" tây bắc Án Độ họ nổ chiến tranh tranh giành đất đai Nổi bật số tộc Bharata vua Sudas, người đánh thắng liên minh cùa 10 tộc khác Người Harapan người Panis chống lại mạnh mẽ người A rya Người Arya chủ yếu sống du mục họ ừồng ưọt có 10 CÁC DẺ CHỀ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ò đại trẽn th ề g ió i sản xuất đa dạng với nghệ thuật phát triển Bên cạnh tộc người Arya cịn có tộc người khác Ajas, Đhedas, Sigrus Yakshus Công cụ lao động thời kỳ chủ yếu làm đồng Từ khoảng năm 1000 đến năm 600 TC N , dân số tăng mạnh hai sơng Ghagar Chautang cạn dịng, cư dân chuyển sang định cu thung lũng sông Hằng Để lấy đất canh tác nơi đến, họ dùng lửa đốt phát quang cánh rừng tiến đến vùng Uttar Pradesh Bihar Đến khoảng năm 800 T C N , cư dân theo Hinđu giáo sông Hằng bước vào thời đại Đồ sắt Họ thờ vị thần Prajapati (Thần Brahma), Vishnu Ruda (Thần Shiva) Đời sống cùa họ phản ánh Kinh Vệ Đà v ĩ đại, Sử ữii Mahabharata Ramayana Sau thời gian định cư, họ thành lập vương quốc nhò Nghề gốm lúc phát đạt vùng Uttar Pradesh, Kerala, Karnakarta, Tam il Nadu nơi khác, hầm mộ lớn đá xây dựng Khoảng năm 522 - 486 T C N , vua Darius cùa Ba T sáp nhập vùng Gandhha vào đế chế cùa Các tộc Arya sống vùng khác mồi vùng mang tên tộc cư trú Kuru, Panchala Trong giai đoạn tiếp theo, gọi Vệ Đà muộn, đà có sáu kinh dược viết, bao gồm: Sama Veda (Âm nhạc), Yạịur Veda (Hiến sinh), Aứiarva Veda (Pháp ưiuật), Brahmanas (Nghi lễ), Aranyakas (Ân cư), Upanishad (Áo nghĩa thư); Các sử thi Mahabharata, Ramayana sáng tác Đến khoảng ửiế kỷ V I T C N , thay đồi lớn diễn Bắc Ẩn Độ cư dân ửiôi sổng du mục bắt đầu sống định cư Các thành phố mọc lên Có 16 tiểu quốc 11 C Á C Đ t CHẺ VÀ MỘT sỏ VlX)NG QC c ị Đ Ạ I TRÊN T B Ẻ G IĨ I (mahajanapada) hình thành^ Đa sổ tiểu quốc vua cai trị, nhung cũng^có số tiểu quốc khác'* hội đồng thù lĩnh cai trị Thương mại, giao thông đường đường biển phát ưiển mạnh vưong quốc Vương quốc Magdala triều đ i Nanda: Sau giai đoạn suy thoái, nhiều thành phố lại mọc lên Hastinapura, Achcchaưa Kaushambi* Vương quốc lớn lúc Ihế kỷ Magdala nằm vùng đất giàu khoáng sàn đầu mối cùa nhiều tuyến đường quan trọng Vinh quang cùa Magdala tăng lên xuất triều đại Nanda (362-321 T C N ) với vị vua Mahapadma vị vua cuối Dhanananda Vào thời kỳ này, nơi sản sinh nhà truyền giáo v ĩ đại, Hồng tử Gautama (Đức Phật), Hồng từ Mahavira (người sáng lập Đạo Janai, vùng Bihar) nhà truyền giáo Goshala Ajita Năm 331 T C N , sau chinh phục Bactria* Kabul, Alexander Đại đế tiến vào Ẩn Độ qua đèo Khyber nồi tiếng Một sổ vương quốc Ẩn Độ kháng cự lại, nhung có số vương quốc khác theo ông Cuộc xâm nhập vào Ân Độ cùa Alexander Đại đế có tác dụng phế bỏ tiểu quổc, dẫn đến việc thành lập đế chế Cũng từ đây, giao lưu châu Âu Ân Dộ mờ mang nhiều G ồm Gandhara KamboJa, Matsya, Surasena, Kuru, Panchala, Koshala, Kashi, Vatsa, Malla, Va]ji, Anga, Magadha, C hedi, Avanti Asmaka Như Malla hay V a ji Ngồi cịn có cá c ứiành phổ khác Shravasti, Ayodhya, Varanasi, Rajgir Paliputra X em Bactria 12 CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỌT s ò VUONG QƯỎC cố dại th ẻ g iớ i nội giới cầm quyền, nạn đói dịch bệnh, bời dậy trận động đất thành phố Constantinople Đến giai đoạn này, Hungnơ khơng cịn dối thú vùng đất phía đơng Tuy nhiên, xâm lược vào vùng Balkan Thrace dà thất bại quân đội Hungnô tàn phá đến 70 thành phổ vùng Cuối cùng, họ phái rút lui dịch bệnh sau đằ tiến đến tận vùng Thermopylae Cuộc chiến tranh lần rút kết thúc với việc ký Hòa ước Anatolius năm 449 Trong công vào đế chế La Mã Phương Đông, người Hungnơ giữ quan hệ hịa hào với đế chế La Mã Phương Tây phần nhờ có quan hệ tốt với Aetius, viên tướng La Mă có ảnh hưỏrng lớn, người mà đơi cịn coi người cai trị có thực quyền Mă Phưong Tây Mối quan hệ hòa hảo chấm dứt vào khoáng năm 450 Năm 451, quân đội Attila xâm nhập vào vùng Gaul (Gơ Loa) Đội qn có binh lính người Frank, người Goth người tộc Burgundi Khi vào đến đất Gaul, người Mungnị lấn cơng vùng Met7, sau tiếp tục tiến phía tây, tiến qua Paris, Troycs bao vây Orleans Aetius lloàng đế Valentinian III trao cho nhiệm vụ giải vây cho vùng Orleans Được trợ giúp bời đạo quân người Frank nguời Visigoth (dưới quyền vua Theodoric), quân đội Aetius giao chiến đánh bại quân đội Hungnô trận Chalons Saụ thất bại này, người Hungnô phải quay trở vùng đất cũ Năm sau, Attila lại công vào vùng Honoria vùng ciia La Mà Phưcmg Tây Attila đưa kỵ binh vượt qua dăy Alps để xâm nhạp vào Bắc Italia, 81 C Á C ĐÊ CH Ẻ VÀ MỘT só VUONG QUỎC ĐẠI TRÊN THÊ GZĨ1 cơng cuớp bóc thành phố Aquileia, Vicctia, Verona, Brixia, Ekrgomum Milan Cuối cùng, cứa ngõ thành Roma, ông cho quân đội quay sau có gặp với Giáo Hồng mà không chinh phục vùng Honoria Từ vùng Carpathian, Attila công vào thành phổ Constantinople với lý hồng đế cùa La Mà Phương Đơng Marcian không chịu cống nạp cho Attila Năm 453, Attila chết sau di chiếu lại ngai vàng cho trai Ellac Tuy nhiên, hai người em cùa Ellac Dengizich Ernakh gây chiến để giành ngai vàng Nhân hội này, nhiều tộc bị khuất phục dậy Một năm sau Attila chết, người Hungnô thất bại trận Nedao Năm 469, vua cuối Dengizik cùa người Hungnô người kế vị Ellak chết Thời điểm coi thời diêm chấm dứt cúa đế chế Hungnô Nhiều nguời cho ràng, cháu người Hungnô sau lập nên đế chế Bungari trải rộng qua vùng Bancăng, Pannonia Scythia 82 TIÊN TY Khi quyền lực người Hungnô suy yếu, vùng phía địng Mơng Cồ Măn Châu, lạc du mục Tiên Ty vốn phải chịu ách cai trị kéo dài 400 năm cúa Hungnô dậy Họ nhanh chóng chiếm lại vùng đất vào tay Hungnô trước Các công họ vào Trung Quốc sau góp phẩn làm cho để chế Hán sụp đổ Trong trinh phân hóa xã hội trị diễn sau dó, nhánh người Tiên Ty phía nam (người Tơba) băt đầu sống định cư bị Hán hóa Họ thành lập nhà nước Eiảc Ngụy (386 - 533, tiền thân cùa nhà Ngụy thời kỳ Tam Quốc) Nhà nước Bẳc Ngụy kiềm sốt vùng rộng lớn phía bẳc Trung Quốc phần lớn vùng tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày (biên giới phía nam nhà nước mở rộng xuống dến sông Dương Từ) Những người họ hàng phía bác cùa nguời Tiên Ty thi thu vùng trung tâm Mông c ổ , sau đỏ họ quay xuống công người Tiên T y phía nam 83 NHƯ NHIÊN Nhu Nhiên cỏ lãnh thổ kéo dài từ Triều Tiên đến Trung Á , bao gồm phần phía đơng Kadấcslan Đế chế hình thành vào khoảng năm 400 SCN lạc Tiên Ty phía bắc liên minh với lạc sống vùng ưung tâm Mông Cồ Họ dồn người Hungnô lên dây núi Uran đến biền Caspian ửiành lập đế chế rộng lớn nằm phía nhà nước Bắc Ngụy Trong số tộc gốc Mơng cổ người Nhu Nhiên coi người gọi thủ lĩnh cùa họ Hãn (ưước đây, Hàn danh từ chung chi quý tộc Tiên T y) Tuy nhiên, lãnh thổ rộng lớn, nơi sinh sống cúa nhiều lạc, nên nhà nước Nhu Nhiên thực tế chi liên minh lỏng lẻo Khi liên minh mở rộng lãnh thố phía tây đến khu vực Ba T ir Ân Dộ bị phân chia Người Trung Quốc kích động dân chúng liên minh nồi dậy số lần cuối thi Nhu Nhiên bị rơi vào tay người Thổ Nhĩ K ỳ vào năm 552 SCN Người Nhu Nhièn coi biến có ý kiến cho họ rút phía tây trớ thành tộc người nửa Âu nửa Á người Avar Trung Âu Đông Âu vào kỷ V I 84 ĐỘT QUYÉT (GORTUCK) Vùng đất tổ cùa người Người Đột Quyết nằm dãy núi Antai hùng vĩ Trong nhiều kỷ, họ kiên trì di cư phía tây đến tận bán đảo Anatôlia, nơi mà sau họ ửiành lập nên đế chế Ĩttơman Bắt đầu từ khoảng năm 552 SC N , thợ mỏ sắt Đột Quyết loạn chống lại người Nhu Nhiên vòng 200 năm sau nhà nước Đột Quyết trờ thành đế chế du mục lớn trước Đế chế Mông cổ đời (khoảng kỳ sau) Người Trung Quốc gọi họ người Đột Quyết (Gortuck) họ người coi người Thổ Nhĩ K ỹ (Tu ck) Đế chế cùa họ nhanh chóng bành ưướng khẳp thảo nguyên Âu - Á , từ Vạn Lý Trường Thành Biển Đen qua đèo heo hút dẫn vào đất Ba T Ân Độ Tuy dân du mục người Thổ Nhĩ K ỳ nhận tầm quan trọng cùa Con đường tơ lụa chạy Trung Quốc phương Tây Họ kiểm sốt đường này, thuomg gia nước phải nộp thuế cống nạp cho họ Nền thưcmg mại sôi động dọc theo Con đường T lụa không chi dẫn đến việc xây dựng thành phố, mà cịn thúc đẩy q ưình ứao đổi văn hóa, tư tường phổ cập Phật giáo, Mani giáo Thiên 85 CÁC DẺ CH É VÀ MỢT sò VU0M QC cị ĐẠI TRÊN TH È G IỚ I Chúa giáo Nestoria cuối Hồi giáo Một điều quan trọng khác tuyến thương mại mang lại ngôn ngừ viết cho người Mông cồ (ngôn ngữ dược kết hợp tiếng Aramaic cùa người Arập tiếng Sogdiana) Trong thời kỳ đầu kéo dài 50 năm, đế chế Đột Quyết gọi “ Vương quốc cùa Hãn thứ l ” Tuy nhiên, nội chiến xảy tộc Đột Quyết họ phân chia thành nhánh phía đơng nhánh phía tây Nhánh phía đơng phải nhờ đến bào vệ cùa người Hán Người Hán sau cơng thù người Đột Quyết Thung lũng Orhon chiếm Trong giai đoạn hỗn loạn này, triều đại Đường mở công tổng lực vùng xa xơi phía tây chí họ đụng đẩu với đội quân Arập lúc tiến vào Trung Á theo nhiều hướng khác Đến năm 659, Người Trung Quốc kiếm soát Con đường tơ lụa họ cịn tuyển mộ lính Đột Quyết để bào vệ Thế nhưng, người Đột Quyết khơng chịu khuất phục Bất đầu từ khoảng năm 680, họ thành lập nên “ Vương quốc cùa Hăn thứ 11” , tồn 60 năm chia thành hai miền miền tây miền đông Người Đột Quyết miền tây bên sườn núi Antai, tập trung mở mang lãnh thổ vào vùng Trung Á , tiến đến biển Aral khu vực Transoxinia gần Ba Tư Người Đột Quyết phía đơng, bên ngồi Thung lũng Orhon, cai trị phần lớn vùng lãnh thổ Mông cổ ngày vả mờ rộng quyền lực đến sông Tuul sông Selenga Thời kỳ Hoàng đế Bilge (685731) thời kỳ huy hoàng “ Vương quổc Hãn ửiứ I I ” Từ khoảng năm 734, vương quốc sụp đổ 86 ARẬP Xuất xứ người A rậ p : Arập tộc thuộc chùng tộc Semite (Xêm íttích) cai quản vùng Trung Cận Đơng, ví dụ tộc Aramea, Akkadia Canaite Họ thường sống xen kẽ xây dựng văn minh Lưỡng Hà (Mesopotamia) văn minh Siry Thế nhưng, mâu thuẫn nội trước công tộc không ửiuộc chùng tộc Semite, họ quyền cai trị vùng Tuy sau Trung Cận Đơng rơi vào tay đế chế Ba Tư ngơn ngữ Aramaic người Semite tiếng phổ thông vùng Mesopotamia Syri Chi sau xâm lăng Alexander Đại đế vào vùng tiếng Aramaic bị thay tiếng Hy ụ p Theo Kinh Thánh Do Thái Arập tộc người sống rải rác sa mạc cùa Syri bán đảo Arập Từ "Arập" nhắc đến ngôn ngữ tộc láng giềng họ người Gindibu Nói chung, nhũmg nói ngôn ngừ Arập đuợc coi người Arập; nhung số tộc người khác Kurd Berber coi người Arập Trong vàn cồ khắc đá có đoạn mơ tả xuất cùa tộc người Arập vùng cùa bán đảo Arập bán đảo Sinai, cụ thể khu vực Hasaean, 87 C Á C DẺ CH Ẻ VẢ MỌT Sỏ VưDNG QUÔC cố DẠI TRÊN THẾ G IỚ I Lihyanitc Thamudic sau, cịn có thèm tộc Nabatcan đến sinh sống nhũng vùng đất mà số tộc khác đà bó Chính người Nabatean người dầu tiên phát minh kiểu chừ Arập từ chữ Aramae Báng chữ Nabatean người Arập miền nam tiếp thu lừ ký IV trở trờ thành ngơn ngữ Arập đại C c di cư ngutVi Ycm cn lên phía bắc: Vào thời kỳ mà triều đại Sasanid thống trị Ba T thi vùng Petraea tinh biên giới nằm đc chc I,a Mã đế chế Ba T ngày chịu ảnh hướng người Arập, sau có di cư lên phía bắc tộc Gashanid vào ihế kỳ III Người Ghasanid làm hồi sinh tộc Semite vùng Syri bị Hy l^p xâm chiếm Họ yếu dịnh cư vùng Hauran phồ cập đến vùng Libăng, Palestin Jordan Người Jordan chiếm vùng Siry có xâm nhập người Hồi giáo vào Cá người Hy I^p lần l.a Mà gọi nhóm người sinh sống sa mạc Trung Cận Đông người Jordan Người Lakhmid dịnh cư Irung lưu sông Tigris lập thù đô vùng Al-hira Họ liên minh với người Sasanid chống lại người Ghasanid đế chế Bidăngtin Họ giao tranh với tộc Kinda để giành quyền kiếm sát miền Trung Jordan sau đánh bại người Kinda sau họ lại bị thua người Sasanid năm 622 T vùng Yêmen, người Kinda người Ghasanid người Lakhmid di cư, sau dó họ phái quay lại vùng Eỉaranh thành lập nên vương quốc chư hầu cùa đế chế Hymiarite (cai trị miền Trung bán đảo Arập) đầu kỳ V I 88 CÁC DẺ CHẾ VÀ MỌT s ò VUDHG QOỎC cổ oại TRẼM THÉ g iớ i Cùng với xuất nồi giáo, tộc Arập trờ nên thống ke từ thời kỳ chinh phục Hồi giáo vào ihế kỷ V II , người Arập dựng lên nhà nước đế chế rộng lớn có biên giới giáp với Pháp phía táy, Trung Quốc phía đơng, Tiểu Ả phía Bắc Sudan phía nam Đây đế chế có lành thổ rộng lớn lịch sử Trong lânh thổ người Arập phố cập Hồi giáo tiếng Arập (tiếng Kinh Cô ran) thông qua việc dạo tộc khác sang nồi giáo thơng qua tiếp biến vãn hóa Có nhiều nhóm tộc coi trở thành người Arập thông qua q trình gọi "q trình Arập hóa” , ví dụ số tộc bán địa vùng Sudan, Marốc Algeria Riêng người Arập Trung Á đồng hóa vào dân cư bàn địa đây, người Kadắc, người Tácdích người Udơbếch Bắc Phi tồn liên minh cùa người Arập Nhìn chung, lịch sừ triều đại dế chế Arập gắn liền với tôn giáo Hồi giáo thủ lĩnh Hồi giáo C ác triều dại Hồi giáo, triều đại O m ayad: Trong nội chiến Hồi giáo dầu tiên (Pitnah 656 - 661), Tổng trấn Muaw iyali giành chiến thẳng trước A li (chú ré cùa Nhà Tiên tri) trở thành người sáng lập Triều đại Omayad Dây coi triều đại llồi giáo (661-750) Nhũnig người đứng đầu triều dại thuộc gia tộc thương gia cùa tộc Quraysh yếu sổng Mecca Thoạt đầu họ chống đối Hồi giáo, nhung sau thời Nhà tiên tri Muhammad nhùng người kế tục Muhammad, họ trở thành nhà quàn trị tài giỏi Trong triều đại Omayad, thù đô Nhà nước Hồi giáo Damascus Triều đại Omayad xây dựng pháo đài lớn lả 89 C Á C DẺ CH Ẻ VÀ MỌT sỏ VUỒHG QUỎC cị DẠI TRẼN THE G IĨ I Ramla, ar-Raqqah, [ìasra, Kufa Mosul, Samarra - thành phổ lớn Triều đại Omavad chia thành hai nhánh Sufianid Marvvanid với sở sức mạnh quân đội Siry Triều đại Omayad trọng nhiều đến vùng Tây - Bẩc Phi, Địa Trung Hài Nam Âu Trong thời kỳ này, Hồi giáo mở rộng đến vùng Khorasan bất đầu xâm nhập vào Tây - Bắc Phi Đã có hạm đội Hồi giáo tiến hành chiến dịch chống lại Constantinople (669-678) nhung khơng thành cịng Nhánh triều đại Sufianid chấm dứt tồn Marvvan tuyên vua Siry vào năm 684 sau chiến tranh tộc Dưới thời Abd al - M alik (685-705), triều đại Omayad phát triển cực thịnh Người Beduin Bẳc Phi thành lập liên minh với người Arập tiến vào T â y Ban Nha Các đạo quân Hồi giáo tràn qua phần lớn đất nước T ây Ban Nha hướng khác, họ xâm nhập vùng Sind vùng Mukrran Ấn Độ; Trung Á , đạo quân Hồi giáo chiếm vùng Đukhara, Samarkan, Khwarezm , Pergana Tashkent Tiếng Arập trờ thành ngôn ngữ thống Triều dại Omayad bắt dầu suy thối quân dội Siry bị thất bại trước quân đội cùa Hoàng dế Byzantine Leo III Vua Hồi giáo Hisham (cai trị 724 - 743) phần ngăn chặn suy thoái cùa triều đại Omayad Tuy nhiên, xâm lược nước Pháp cùa Hồi giáo bị chặn đứng Poitiers (732) Nhiều dạo quân Hồi giáo bị tiêu diệt bán đáo Anatolia Trong Thồ Nhĩ K ỳ xâm nhập vào Trung Ả , người Berber xâm nhập vào Bẳc Phi Vào năm sau Hisham chết, có loạn lớn nổ Siry, Irẳc Khorasan Thành viên cuối hoàng gia Omayad Marvvan II (cai 90 C Á C DÉ CHỀ VA MỌT s6 vư3W G QUỎC có DẠI TRẼN THẺ G IỚ I trị 744-750) bị thua irận trận đánh sông Great Zab (750) Các thành viên cùa triều đại Omayad bị truy đuổi tiêu diệt, có người Abd ar - Rahman trốn thoát lập nên triều đại Cordoba Tây Ban Nha Triều đ i Abbasid; Là triều dại dă lật đổ triều đại Omayad vào năm 750 cai trị bị dế chế Mông cồ khuất phục năm 1258 Tên gọi cùa triều đại phát sinh từ tên cùa người bác cùa Nhà Tiên tri Muhhamad Abbas (chết năm 653) thuộc gia tộc Hashimlte tộc Quraysh Mecca T khoảng năm 718, thành viên gia tộc bắt đầu tranh giành vua Hồi giáo Bẳng biện pháp tuyên truyền khéo léo, họ nhiều người ùng hộ đặc biệt người Arập theo ftôi giáo Shia người Ba T vùng Khorasan Năm 747, Abu Muslim loạn, lật đổ triều đại Omayad thù lĩnh triều đại Abbasid as - Saffah lên vua Hồi giáo (sau chiến thẳng sông Great Zab năm 750 vùng Lường Hà) Dưới triều đại Abbasid, nhà nước Hồi giáo bước vào giai đoạn phát triển Triều đại Abbasid trọng nhiều đến vùng phía Đông Thủ đô dược chuyển đến thành phố Eỉaghdad Ai Cập, Bắc Phi, Tây [Ịan Nha số nơi khác, quyền Hồi giáo địa phương lên Dưới ưiều đại Abbasid, Hồi giáo mang tính quốc tế nhiều hom tính dân tộc Arập Do nguời Ba T cải đạo sang Hồi giáo ùng hộ triều đại Abbasid, nên triều đại trì truyền thống cai trị kiểu cùa Ba T Abbasid công nhận công khai luật Hồi Giáo nguyên thủy xây dựng chế độ cai trị sờ cùa giáo lý Hồi giáo 91 CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT sị VlXTNG QUỎC có D Ạ I TRẼN THẺ G IÓ I T ù năm 750 đến năm 833, triều đại Abbasid nâng cao uy tín sức mạnh cùa đế chế Hồi giáo, phát triển công nghiệp, thương mại, nghệ thuật khoa học dặc biệt giai đoạn cai ưị cùa al- Mansur tiarun ar - Rashid al - Mamun Quyền tục cúa họ bất đầu suy ửioái người Slavơ, người Thổ Nhĩ K ỳ người lỉerber tuyển mộ vào quân đội cùa họ Mặc dù số người cải đạo sang nồi Giáo, song thống tôn giáo đế chế khơng cịn số sỹ quan quân đội học cách kiểm soát Nhà nước Hồi giáo cách tiến hành ám sát vua Hồi giáo không đáp úng nhu cầu họ Khi quyền lực sỹ quan quân đội suy yếu tranh chấp nội bộ, người Iran tiến vào Baghdad (năm 945) Sau đó, triều dại địa phương cai trị đế chế Hồi giáo vòng 100 năm Năm 1055, người Seljiuq khuất phục triều đại Abbasid Người Seljiuq giành lấy quyền vua Hồi giáo giới tục cùa triều đại Abbasid, coi vua Hồi giáo thù lĩnh tôn giáo khôi phục quyền lực nhà nước liồ i giáo, đặc biệt thời cai trị cùa al Muqtafi anNasir al - Mustarshid (1118-1135) Vào năm 1258, triều đại Abbasid bị thất thù vây hãm thành Đaghdad quân Mông cổ T riề u đại Patim id: Khống chế Bẳc Phi Trung Đông lừ năm 909 đến năm 1171 Triều đại tiến hành lật đổ ưiều đại Omayad, không thành công Tên gọi Patimid phát sinh lừ tên Patima cùa gái Nhà Tiên tri Muhammad Các thủ lĩnh Patimid từ chối không công nhận vua Hồi giáo Abbasid, coi họ kè tiếm quyền cho Patima 92 C Á C ĐÊ CHỀ VÀ MỌT sò vư^ NG QUỎC cổ Đ ẠX TRÊN THẾ G IỚ I A li người kế tục chân Nhà tiên tri Trong kỷ IX , triều đại Patimid thành lập nhiều sở cúa đế chế Hồi giáo, Yêmen, Bắc Phi Sicily v.v, đồng thời bành trướng phía Đơng Triều đại Patimid chiếm thung lũng sông N il, A i Cập xây dựng thù đô đế chế Cairo, sau vượt qua bán đào Sinai tiến sang Palestin Triều đại Patimid đạt đinh cao phát triển vào giai đoạn chinh phục vùng phía Đơng nhùng năm 1057 1059 Patimid thành công nhiều bành trướng nước ngoài, đặc biệt bành trướng vào Ai Cập; nhiên, quân đội Patimid nhiều lần bị đầy lùi Siry Palestin Ngoài triều đại bị người Thổ Nhĩ K ỳ , người Byzantine công Trong gần kỳ, vua Hồi giáo Badr người kế vị ông giúp triều đại tránh khỏi sụp đổ nhờ thực sách tích cực bán đào Arập Siry Thế nhưng, hai vùng này, ảnh hướng cúa Hồi giáo bị thu hẹp Sau nhiều lãnh tụ Hồi giáo vùng khác cắt đứt quan hệ với thủ đô Cairo triều đại Patimid thức chấm dứt tồn vào năm 1171 93 DUY NGƠ NHĨ Năm 741, tộc Duy Ngơ N hĩ thung sông Orhon sông Selenga nắm quyền cai trị Nhà nước Liên minh cũa Hàn Thổ Nhĩ K ỳ " ’ Bàn ihân họ người Thồ Nhĩ K ỳ đóng Har Balgas bên Thung lũng Orhon Nhờ tích cực lièn minh với triều đại Dường, họ tạo giai đoạn phát tricn hịa binh Họ góp phần phát triền văn hóa khu vực thơng qua việc phát minh Bảng chữ cùa thứ ngôn ngừ Sogdiana -Thổ Nhĩ K ỳ Người Duy Ngô Nhĩ dịch nhiều văn bàn chữ Hán sang ngơn ngữ góp phần tạo văn học bàn địa Mông Cổ dầu tiên (chữ viết Duy Ngô Nhĩ sau Thành Cát T Hàn tiếp thu tồn kiểu chừ cô Mông cồ) Vào thời kỳ Phật giáo phồ biến mạnh mẽ Mani giáo“ trờ thành quốc giáo Duy Ngơ Nhĩ đưa yếu lố văn hóa a T đậm nét vào văn hóa Duy Ngơ Nhĩ Đã có thời gian người Duy Ngơ Nhĩ chinh sira lại nhữiig tượng đá mà người Thổ Nhĩ K ỳ đề lại 21 Trước họ phận Nhà nước liên minh cu a Hàn Thô Nhĩ Kỳ 22 T ô n giáo kỳ III cho người mang ca tinh thiện lẫn tính ác 94 CÃCĐẺ CHẺ VẢ MỌT s ỏ vư ^N G QUỐC c ỏ DẠI T R ÌN THỀ G IỠ I v ề đại thể, lành thổ cùa quốc gia Duy Ngô Nhĩ rộng nước Mơng cổ ngày Thế nhung, giai đoạn này, Đe chế Tây Tạng trỗi dậy kiềm sốt phần phía nam Trung Quốc roi sau mở rộng lên phía bắc đe dọa vùng phía tây Trung Quốc, có Con đường Tơ lụa, gây nên tình hinh nguy cấp cho ngưịi Trung Quốc lần người Duy Ngô Nhĩ kiểm sốt dường Người Duy Ngơ Nhĩ giúp người Trung Quốc đánh bại người Tây Tạng Dưới triều đại Dường, họ giúp triều đại Đường trấn áp số loạn để đổi lại vua Đường cống nạp cho người Duy Ngô Nhĩ gả công chúa cho họ Người Duy Ngô Nhĩ mờ chiến dịch quân ác liệt chống lại đối thú người Kyrgyz thào nguyên lịng cháo sơng Ênhixêy phía tây bắc Cuối năm 700 đầu năm 800, nhà nước Duy Ngô Nhĩ phát triển phồn vinh thù đô họ (cách thành phố Hahrhorin ngày 46 km) trờ thành trung tâm thương mại có tường thành hào nước bao quanh Họ tiếp tục mở chiến dịch quân chống lại người Tây Tạng người Kyrgyz Nhưng năm 840 lực lượng gồm 80.000 kỵ binh Kyrgyz mờ đột nhập báo thù vào Duy Ngơ Nhĩ cướp bóc thiêu cháy thủ dỏ cùa người Duy Ngô Nhĩ, xử lử Hãn vương Các thành phố khác bị cướp phá Bị đánh bại, người Duy Ngô Nhĩ rút Trung Á Họ phía Tân CưcTng tây Trung Quốc vùng gọi Turkestan Khi người Arập đánh bại người Tây Tạng người Duy Ngơ Nhĩ tiếp thu nồi giáo Với thương mại văn học phát triển, người Duy Ngơ Nhĩ sau có đóng góp quan trọng cho qn lý hành đế chc Mơng Cổ dặc biệt việc phát triền chữ viết 95 ... đà bị thu hẹp Năm 11 61, Bắc Liêu ưở thành Tây Liêu đến năm 12 11 quốc gia Liêu tồn Cũng khoảng năm 960, miền nam Trung Quốc có nước Đại Lý Đồn T Thơng ứiành lập tồn đến năm 12 54 thi bị nhà Nguyên... lập nước Đại Thuận tồn đến năm 16 75 Năm 16 44, Truơng Hiến Trung thành lập nước Đại Tây tồn đến năm 16 70 Cuộc khởi nghĩa cùa Ngô Tam Quế dẫn đến thành lập nước Chu tồn gần 10 năm Từ năm 16 11, nhà... Bản chiếm phần lớn Đơng Băc Trung Quốc Tháng Mười năm 19 08, Thái Hậu Từ Hy hoàng đế Quang tự băng hà, hoàng đế Phổ Nghi lôn Tháng 11 năm 19 11 Cuộc cách mạng Tân Hợi nổ ra, Vũ Hán sau cách mạng