Đặc điểm thực vật và bước đầu khảo sát số lượng nhiễm sắc thể của một số loài trong họ ráy (araceae) ở các tỉnh phía nam việt nam

185 20 0
Đặc điểm thực vật và bước đầu khảo sát số lượng nhiễm sắc thể của một số loài trong họ ráy (araceae) ở các tỉnh phía nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ RÁY (ARACEAE) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ RÁY (ARACEAE) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM Ngành: Dƣợc liệu - Dƣợc học cổ truyền Mã số: 8720206 Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƢƠNG THỊ ĐẸP TS LƢU HỒNG TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Trần Thị Thu Trang Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dƣợc học – Khóa: 2017-2019 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ CỦA MỘT SỐ LỒI TRONG HỌ RÁY (ARACEAE) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM TRẦN THỊ THU TRANG Thầy hƣớng dẫn: PGS TS Trƣơng Thị Đẹp TS Lƣu Hồng Trƣờng Mở đầu Họ Ráy (Araceae) có khoảng 2500-3000 lồi thuộc 103 chi, phân bố toàn giới nhƣng tập trung chủ yếu vùng khí hậu nhiệt đới Ở Việt Nam, họ có 31 chi với khoảng 135 lồi, có 26 loài thƣờng đƣợc sử dụng làm thuốc Trên giới, liệu họ Ráy phong phú đa dạng nhƣng phần lớn chủ yếu tập trung vào thành phần hóa học hoạt tính sinh học Nhiều tài liệu mơ tả đặc điểm hình thái thực vật nhƣng phần lớn khái quát thiếu hình ảnh khó cho việc nhận biết định danh Thêm nữa, cấu tạo giải phẫu phận dùng làm thuốc nhƣ rễ, thân, sở để kiểm nghiệm dƣợc liệu số lƣợng nhiễm sắc thể chƣa đƣợc đề cập tài liệu nƣớc Đề tài nghiên cứu thực vật học số lƣợng nhiễm sắc thể lồi thuộc họ Ráy nhằm góp phần cho việc định danh kiểm nghiệm dƣợc liệu phƣơng pháp vi học Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng: Mẫu tƣơi 13 loài khảo sát có đầy đủ phận rễ, thân, lá, hoa đƣợc thu hái Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Nam Việt Nam vào khoảng thời gian từ 08/2017 đến 08/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích, mơ tả chụp hình đặc điểm hình thái giải phẫu Xác định tên khoa học loài cách so sánh đặc điểm hình thái khảo sát với tài liệu Cắt ngang thân, cuống dao lam; nhuộm vi phẫu phẩm son phèn lục iod Thực bột dƣợc liệu mô tả cấu tử bột Xử lý nhiễm sắc thể colchicine nhuộm orcein Thực đếm số lƣợng nhiễm sắc thể Kết bàn luận Chúng thu thập đƣợc 13 lồi thuộc họ Ráy (Araceae), đó, có lồi thuộc chi Typhonium Đã phân tích định danh đƣợc 11 lồi, có lồi có tác dụng làm thuốc gồm: Alocasia odora (Lindl.) K.Koch, Caladium bicolor (Ait.) Vent, Homalomena pendula (Blume) Bakh.f., Lasia spinosa (L.) Thwaites, Pistia stratiotes L., Pothos scandens L., Scindapsus officinalis (Roxb.) Schott, Typhonium flagelliforme (Lodd.) Blume, Typhonium trilobatum (L.) Schott lồi chƣa ghi nhận đƣợc thơng tin làm thuốc Typhonium lineare Hett & V.D.Nguyen Typhonium thatsonense Luu & H T Van Đặc điểm họ Ráy (Araceae): Thân cỏ Cụm hoa kiểu bơng mo, mang hoa đơn tính lƣỡng tính Hoa nhỏ, cấu tạo đơn giản Vi phẫu thân, rễ có cấu tạo cấp Rễ có nội bì đai Caspary, số bó dẫn Lá có tế bào biểu bì to biểu bì dƣới Bột dƣợc liệu thƣờng gặp bột thân rễ, chứa hạt tinh bột có hình dạng khác Chi Typhonium có thân rễ phù thành củ Mo gồm ống phiến Hoa đơn tính, trần Vi phẫu rễ có số bó dẫn 8; mơ mềm tủy khơng cịn Vi phẫu thân rễ thƣờng có tinh thể calci oxalat hình kim tập trung thành bó chứa tế bào hình bầu dục to Các đặc điểm hình thái thân, lá, bơng, mo hoa đƣợc sử dụng để định danh chi lồi họ Ráy Trong trƣờng hợp thiếu hoa kết hợp đặc điểm giải phẫu rễ, thân, nhƣ vị trí mơ dày, phân bố tinh thể calci oxalate, hình dạng vi phẫu để góp phần định danh Số lƣợng nhiễm sắc thể thực đƣợc loài: A odora (2n=28), H pendula (2n=38), L spinosa (2n=26), P stratiotes (2n=28), T flagelliforme (2n=16), T trilobatum (2n=18), T lineare (2n=16) T thatsonense (2n=18) Đặc điểm góp phần nhận diện lồi kết hợp với đặc điểm hình thái giải phẫu Kết luận Chúng tơi khảo sát đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu (rễ, thân, lá), bột dƣợc liệu 13 loài số lƣợng nhiễm sắc thể loài họ Araceae Từ điểm khác biệt rõ hình thái, giải phẫu số lƣợng nhiễm sắc thể loài thuộc chi Typhonium, bƣớc đầu xây dựng khóa định lồi cho lồi khảo sát chi Typhonium Thesis for the degree of Master Pharm – Academic year: 2017-2019 MORPHOLOGICAL ANATOMICAL CHARACTERISTICS AND THE FIRST STEP OF SURVING THE CHROMOSOME NUMBERS OF SOME SPECIES IN ARACEAE IN SOUTHERN PROVINCES OF VIETNAM TRAN THI THU TRANG Supervisor: Ph D Truong Thi Dep Dr Luu Hong Truong Introduction The Araceae has about 103 genus and 2500-3000 species distributed widespread but mainly of tropical areas In Vietnam, the Araceae has 31 genus and 135 species, of which 26 species have medicinal effects Around the world, the data on the Araceae family is quite rich and diverse, but most of them focus on chemical composition and biological activity Many documents have described the morphological characteristics of plants, but most of them are general and lack of images, making it difficult to recognize and identify plants In addition, the anatomical structure of medicinal part such as roots, stems, and leaves is the basis for herbal testing and the number of chromosomes is not mentioned in national literature This thesis researches on the botany and chromosome number of species of the Araceae family to contribute to the plants identification and testing of medicinal herbs by microscopic method Materials and methods Materials: Fresh plants of 13 species with full parts: stems, leaves, flowers were collected in Ho Chi Minh City and the southern provinces of Vietnam from 08/2017 to 08/2020 Research methodology: Analyzing, describing and photographing morphological and anatomical characteristics The scientific names of species were determined by comparing morphological characteristics of the survey plants with relying on the documents Cutting roots, stems, leaves and petioles with a razor; staining microsugery with carmine alum and iodine green dye Implementing pharmaceutical powder and descripting the constituents of the powder Chromosomal treatment with colchicine and staining with orcein Perform a chromosome count Result and discussion We collected 13 species of the Araceae,, of which there are species of the Typhonium genus 11 species have been analyzed and identified, of which have medicinal effects including: Alocasia odora (Lindl.) K.Koch, Caladium bicolor (Ait.) Vent, Homalomena pendula (Blume) Bakh.f., Lasia spinosa (L.) Thwaites, Pistia stratiotes L., Pothos scandens L., Scindapsus officinalis (Roxb.) Schott, Typhonium flagelliforme (Lodd.) Blume, Typhonium trilobatum (L.) Schott and species have not been recorded Typhonium lineare Hett & V.D.Nguyen and Typhonium thatsonense Luu & H T Van Characteristics of the Araceae: Morphology: Herbs Inflorescence is spadix Inflorescence consists of a spadix subtended by a spathe, Spadix bears bisexual or unisexual flowers Flower is small and has simple structure Anatomy: Root, stem have primary structures Root has a few vascular bundles, endodermis with casparian strip Leaves have larger upper epidermal cells than the lower epidermis Common medicinal powder is rhizome powder, containing starch granules of different shapes Characteristics of Typhonium genus: Morphology: Tuberous rhizomes Spathe has a short tube and a limb Spadix bears unisexual flowers The perianth is absent Anatomy: Root has less than vascular bundles, very little or no pith parenchyma In rhizomes and leaves’parenchyma contains the calcium oxalate raphides Morphological characteristics of stems, leaves, flowers, spathe, Spadix and flowers were used to identify genus and species in the Araceae family In the absence of flowers, the anatomical characteristics of roots, stems, and leaves can be combined such as collenchyma location, calcium oxalate crystal distribution, and shape of leaf’s transverse section to contribute to the plants identification The number of chromosomes is carried out in species: A odora (2n=28), H pendula (2n=38), L spinosa (2n=26), P stratiotes (2n=28), T flagelliforme (2n=16), T trilobatum (2n=18), T lineare (2n=16) T thatsonense (2n=18) This characteristic only contributes to species identification when combined with morphological and anatomical characteristics Conclusion We examined morphological characteristics, anatomical structure (roots, stems, leaves), medicinal powder of 13 species and chromosome numbers of species in the Araceae family From the differences in morphology, anatomy and chromosome number among species of the genus Typhonium, a key to species identification was initially set up for species surveyed in the genus Typhonium MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ RÁY 1.1.1 Vị trí họ Ráy (Araceae) hệ thống phân loại 1.1.2 Số chi số loài họ Ráy (Araceae) 1.1.3 Đặc điểm thực vật họ Ráy (Araceae) 1.1.4 Phân loại họ Ráy (Araceae) dựa hình thái 1.1.5 Đặc điểm giải phẫu họ Ráy 1.1.6 Đặc điểm tế bào học họ Ráy (Araceae) 1.1.7.Công dụng số loài đƣợc sử dụng làm thuốc họ Ráy (Araceae) .9 1.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC CHI KHẢO SÁT 11 1.2.1 Chi Alocasia (Schott) G Don 11 1.2.2 Chi Caladium Vent 11 1.2.3 Chi Homalomena Schott 12 1.2.4 Chi Lasia Lour 12 1.2.5 Chi Pistia L 12 1.2.6 Chi Pothos L 12 1.2.7 Chi Scindapsus Schott .13 1.2.8 Chi Typhonium Schott .13 Chƣơng II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Thu thập mẫu 14 2.2.2 Làm tiêu thực vật khô .14 2.2.3 Nghiên cứu phịng thí nghiệm .15 2.3 HÓA CHẤT 18 2.4 MÁY MÓC VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU 19 2.5 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ 19 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 22 3.1.1 Đặc điểm hình thái 23 3.1.2 Đặc điểm giải phẫu 24 3.1.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 27 3.1.4.Số lƣợng nhiễm sắc thể 27 3.2 Caladium bicolor (Ait.) Vent 35 3.2.1 Đặc điểm hình thái 35 3.2.2 Đặc điểm giải phẫu 36 3.2.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu: 38 3.3 Homalomena pendula (Blume) Bakh.f .47 3.3.1 Đặc điểm hình thái: 47 3.3.2 Đặc điểm giải phẫu 48 3.3.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu: 51 3.3.4 Số lƣợng nhiễm sắc thể 51 3.4 Lasia spinosa (L.) Thwaites 60 3.4.1 Đặc điểm hình thái: 60 3.4.2 Đặc điểm giải phẫu: 61 3.4.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 64 3.4.4 Số lƣợng nhiễm sắc thể 64 3.5 Pistia stratiotes L 72 3.5.1 Đặc điểm hình thái: 72 3.5.2 Đặc điểm giải phẫu 73 3.5.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 76 3.5.4 Số lƣơng nhiễm sắc thể 76 3.6 Pothos scandens L 83 3.6.1.Đặc điểm hình thái 83 3.6.2.Đặc điểm giải phẫu 84 3.6.3.Đặc điểm bột dƣợc liệu 86 3.7 Scindapsus officinalis (Roxb.) Schott 92 3.7.1 Đặc điểm hình thái 92 3.7.2 Đặc điểm giải phẫu 93 3.7.3.Đặc điểm bột dƣợc liệu 95 3.8 Typhonium flagelliforme (Lodd.) Blume .101 3.8.1 Đặc điểm hình thái 101 3.8.2 Đặc điểm giải phẫu 102 3.8.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 104 3.8.4 Số lƣợng nhiễm sắc thể 104 3.9 Typhonium lineare Hett & V D Nguyen 111 3.9.1.Đặc điểm hình thái 111 3.9.2.Đặc điểm giải phẫu .112 3.9.3 Số lƣợng nhiễm sắc thể 114 3.10 Typhonium trilobatum (L.) Schott .119 3.10.1.Đặc điểm hình thái .119 3.10.2.Đặc điểm giải phẫu .121 3.10.3.Đặc điểm bột dƣợc liệu 123 3.10.4 Số lƣợng nhiễm sắc thể .123 3.11 Typhonium thatsonense Luu & H T Van 130 3.11.1 Đặc điểm hình thái: .130 3.11.2 Đặc điểm giải phẫu 131 3.11.3 Số lƣợng nhiễm sắc thể .133 3.12 Typhonium sp.1 138 3.12.1.Đặc điểm hình thái .138 3.12.2.Đặc điểm giải phẫu .139 3.13 Typhonium sp.2 .146 3.13.1.Đặc điểm hình thái .146 3.13.2.Đặc điểm giải phẫu .147 Chƣơng IV BÀN LUẬN 154 4.1 Xác định tên khoa học 154 4.2 Đặc điểm chung loài khảo sát thuộc họ Ráy (Araceae) 155 4.2.1 Về hình thái 155 4.2.2 Về giải phẫu 156 4.2.3 Về bột dƣợc liệu 158 4.3 Đặc điểm loài khảo sát thuộc chi Typhonium 159 4.3.1 Về hình thái 159 4.3.2 Về giải phẫu 159 4.3.3 Đặc điểm khác biệt loài khảo sát chi Typhonium .160 4.4 Đặc điểm số lƣợng nhiễm sắc thể loài khảo sát thuộc họ Ráy (Araceae) .160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .163 1.KẾT LUẬN 163 2.KIẾN NGHỊ .164 TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí cắt vi phẫu 15 Hình 2.2 Các ký hiệu dùng để vẽ sơ đồ cấu tạo vi phẫu 16 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 28 Hình 3.2 Đặc điểm giải phẫu rễ Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 29 Hình 3.3 Đặc điểm giải phẫu thân rễ Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 30 Hình 3.4 Đặc điểm giải phẫu Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 31 Hình 3.5 Đặc điểm bột thân rễ Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 32 Hình 3.6 Sơ đồ cấu tạo Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 33 Hình 3.7 Sơ đồ cấu tạo Alocasia odora (Lindl.) K.Koch 34 Hình 3.8 Đặc điểm hình thái Caladium bicolor (Ait.) Vent 40 Hình 3.9 Đặc điểm giải phẫu rễ Caladium bicolor (Ait.) Vent 41 Hình 3.10 Đặc điểm giải phẫu thân rễ Caladium bicolor (Ait.) Vent .42 Hình 3.11 Đặc điểm giải phẫu cuống bẹ Caladium bicolor (Ait.) Vent .43 Hình 3.12 Đặc điểm giải phẫu Caladium bicolor (Ait.) Vent 44 Hình 13 Đặc điểm bột dƣợc liệu Caladium bicolor (Ait.) Vent 45 Hình 3.14 Sơ đồ cấu tạo Caladium bicolor (Ait.) Vent 45 Hình 3.15 Sơ đồ cấu tạo Caladium bicolor (Ait.) Vent 46 Hình 3.16 Đặc điểm hình thái Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 52 Hình 3.17 Đặc điểm giải phẫu rễ Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 53 Hình 3.18 Đặc điểm giải phẫu thân rễ Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 54 Hình 3.19 Đặc điểm giải phẫu Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 55 Hình 3.20 Đặc điểm giải phẫu Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 56 Hình 3.21 Đặc điểm bột thân rễ Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 57 Hình 3.22 Sơ đồ cấu tạo Homalomena pendula (Blume) Bakh.f 58 Hình 3.23 Sơ đồ cấu tạo Homalomena pendula (Blume) Bakh.f .59 Hình 3.24 Đặc điểm hình thái Lasia spinosa (L.) Thwaites 68 Hình 3.25 Đặc điểm giải phẫu rễ Lasia spinosa (L.) Thwaites .69 Hình 3.26 Đặc điểm giải phẫu thân rễ Lasia spinosa (L.) Thwaites 70 Hình 3.27 Đặc điểm giải phẫu Lasia spinosa (L.) Thwaites .71 Hình 3.28 Đặc điểm bột thân rễ Lasia spinosa (L.) Thwaites 72 Hình 3.29 Đặc điểm bột rễ, Lasia spinosa (L.) Thwaites 70 Hình 3.30 Sơ đồ cấu tạo Lasia spinosa (L.) Thwaites 70 Hình 3.31 Sơ đồ cấu tạo Lasia spinosa (L.) Thwaites 71 Hình 3.32 Đặc điểm hình thái Pistia stratiotes L 77 Hình 3.33 Đặc điểm giải phẫu rễ Pistia stratiotes L 78 Hình 3.34 Đặc điểm giải phẫu thân Pistia stratiotes L .79 Hình 3.35 Đặc điểm giải phẫu Pistia stratiotes L 80 Hình 3.36 Đặc điểm bột dƣợc liệu Pistia stratiotes L 81 Hình 3.37 Sơ đồ cấu tạo Pistia stratiotes L 82 Hình 3.38 Đặc điểm hình thái Pothos scandens L 87 Hình 3.39 Đặc điểm giải phẫu thân Pothos scandens L .88 Hình 3.40 Đặc điểm giải phẫu Pothos scandens L 89 4.3.3 Đặc điểm khác biệt loài khảo sát chi Typhonium Ngoài đặc điểm chung hình thái, lồi chi Typhonium cịn có đặc điểm khác nhƣ sau: Về hình thái: Thân rễ có hình trụ ngắn (T flagelliforme, T lineare, T thatsonense) hay hình cầu (T trilobatum, T sp.1, T sp.2) Phiến có hình dạng thay đổi: hình tam giác (T flagelliforme), hình trứng (T thatsonense) hay chia nhiều thùy, thùy to (T lineare, T trilobatum, T sp.1, T sp.2) (Phụ lục 2) Phiến mo hình trứng, đỉnh kéo dài thành mũi nhọn (T trilobatum, T sp.1) hay hình tam giác thn dài (T flagelliforme, T lineare, T thatsonense, T sp.2) (Phụ lục 4) Đoạn bất thụ, thƣờng nhẵn, T flagelliforme mang dạng hoa vơ tính dọc đoạn bất thụ (Phụ lục 3) Hoa vơ tính thƣờng có dạng hình sợi, T flagelliforme có thêm dạng hình trứng (Phụ lục 3) Về giải phẫu: Rễ, tầng suberoid đa số 2-3 lớp, 3-4 lớp (T thatsonense , T.sp.2); mơ mềm tủy ít, thƣờng 1-3 lớp tế bào, đơi khơng cịn mơ mềm tủy (T lineare, T thatsonense) (Phụ lục 5) Thân rễ đa số có tinh thể calci oxalat hình kim tập trung thành bó chứa tế bào hình bầu dục to (trừ T lineare) Gân phẳng mặt trên, lồi tròn mặt dƣới (T trilobatum, T sp.1, T sp.2) lõm mặt trên, lồi mặt dƣới (T flagelliforme, T thatsonense, T lineare); mơ dày có biểu bì dƣới (T flagelliforme, T thatsonense) hai biểu bì (T lineare, T trilobatum, T sp.1, T sp.2); mơ mềm đạo hay khuyết nhỏ (trừ T flagelliforme có khuyết to) (Phụ lục 6) Phiến lá, tinh thể calci oxalat hình kim tập trung thành bó tế bào hình bầu dục to (trừ T thatsonense) vùng mô mềm khuyết (Phụ lục 6) 4.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ CỦA CÁC LOÀI KHẢO SÁT THUỘC HỌ RÁY (ARACEAE) Chúng khảo sát đƣợc số lƣợng nhiễm sắc thể loài Kết cho thấy số lƣợng nhiễm sắc thể loài P stratiotes, L spinosa, A odora, T flagelliforme, T trilobatum giống với ghi nhận tài liệu [21], [30], [54] lần lƣợt 28, 26, 28, 16, 18 Chỉ có H pendula đƣợc ghi nhận tài liệu [53] 2n = 40 nhƣng mẫu khảo sát có 2n=38 có lẽ trƣờng hợp khơng nhiễm 40 tế bào lƣỡng bội bị cặp NST Số lƣợng nhiễm sắc thể lồi T lineare T thatsonense lần lƣợt 16 18 chƣa có tài liệu ghi nhận Theo tài liệu [41], số lƣợng nhiễm sắc thể chi Typhonium thay đổi với nhiễm sắc thể đơn x= 8, 9, 10, 13 nhiễm sắc thể 2n= 16; 18, 36, 54; 20; 26, 52, 65; >100 Qua kết khảo sát loài thuộc chi gồm T flagelliforme, T trilobatum, T lineare T thatsonense có nhiễm sắc thể 2n lần lƣợt 16, 18, 16 18 Điều cho thấy loài Typhonium Việt nam có số nhiễm sắc thể đơn x= 8, Từ kết khảo sát, cho thấy số lƣợng nhiễm sắc thể hai loài chi (chi Typhonium) hay khác chi (Pistia, Alocasia) có số lƣợng Điều cho thấy đặc điểm số lƣợng nhiễm sắc thể góp phần nhận diện lồi kết hợp với đặc điểm hình thái giải phẫu KHĨA ĐỊNH LỒI CHI TYPHONIUM Dựa vào đặc điểm khác hình thái, giải phẫu số lƣợng nhiễm sắc thể (2n), đề nghị khóa định lồi nhƣ sau: Dựa vào đặc điểm hình thái 1A Lá kép, có chét, 2n =18 …………………………………………T thatsonense 1B Lá nguyên xẻ thùy………………………………………….2 2A Có dạng hoa vơ tính bơng nạc, đoạn dƣới hình trứng, đoạn hình sợi, 2n=16.………………………………………………… T flagelliforme 2B Chỉ có kiểu hoa vơ tính bơng nạc……………….3 3A Phiến mo hình tam giác thuôn dài…………………… .4 4A Phiến chia nhiều thùy thuôn dài đến hẹp, 2n=16.…T lineare 4B Phiến chia thùy, thùy to hình bầu dục; thùy bên thùy chia thành thùy to thùy nhỏ dạng cánh bƣớm…T sp.2 3B Phiến mo hình trứng, đỉnh kéo dài thành mũi nhọn…………5 5A Hoa vơ tính cuộn xoắn vào nhau, che phủ phần đoạn mang hoa cái, 2n=18 …………………………………………………T trilobatum 5B Hoa vơ tính khơng che phủ đoạn mang hoa cái, phiến chia 3-5 thùy hình thn dài lệch, đỉnh nhọn, thùy to ……… T sp.1 Dựa vào cấu tạo giải phẫu rễ, thân 1A Gân phẳng mặt trên, lồi tròn mặt dƣới …………………………… 2A Gân có bề dày gấp 3-4 lần phiến lá, vi phẫu cuống gần tròn … 3A Mơ dày góc, số bó dẫn gân >10, 2n=18………T trilobatum 3B Mơ dày trịn, số bó dẫn gân

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 10.BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 12.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 13.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan