1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đột biến gen proc trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN PROC TRÊN BỆNH NHÂN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS ĐỖ ĐỨC MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN PROC TRÊN BỆNH NHÂN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS ĐỖ ĐỨC MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Lê Gia Hoàng Linh Y sinh học phân tử ĐH Y Dược TP.HCM Mai Phương Thảo Sinh lý học ĐH Y Dược TP.HCM Đỗ Đức Minh Y sinh học phân tử ĐH Y Dược TP.HCM Nơi thực đề tài: Đại học Y Dược TPHCM MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG A MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lựa chọn đối tượng, thu thập bảo quản mẫu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 10 B KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 14 I KẾT QUẢ 14 II BÀN LUẬN: 16 C KẾT LUẬN 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tần suất rối loạn di truyền bệnh lý HKTMS chủng tộc người Châu Á Bảng 2: Cặp mồi sử dụng để khuếch đại trình tự exon vùng lân cận gen PROC 12 DANH MỤC HÌNH Hình Phổ rối loạn di truyền bệnh lý HKTMS Mỹ Nguồn: Cleveland Clinic, USA 2013 Hình 2: Kết PCR khuếch đại exon vùng intron lân cận gen PROC 14 Hình 3: Các kết giải trình tự gen PROC 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Giải nghĩa PCR Polymerase chain reaction DNA Deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid NCBI The National Center for Biotechnology Information EBI European Bioinformatics Institute THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đột biến gen PROC bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Đỗ Đức Minh Điện thoại: 0932 999989 - Email: ducminh@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: Trung tâm Y sinh học phân tử - Thời gian thực hiện: Từ 07/2018 đến 03/2019 Mục tiêu: Khảo sát đột biến gen PROC bệnh nhân HKTMS Nội dung chính: - Chọn mẫu bệnh nhân HKTMS di truyền thỏa tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu - Tiến hành PCR, giải trình tự xác định đột biến toàn exon vùng intron lân cận gen PROC theo quy trình tiêu chuẩn - Phân tích dạng đột biến gen PROC có Kết đạt được: - Quy trình giải trình tự gen PROC bệnh nhân HKTMS A MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) bệnh lý tim mạch thường gặp, đứng hàng thứ ba sau nhồi máu tim đột quỵ Đây bệnh lý đa nguyên nhân chế bệnh sinh chưa hiểu biết rõ ràng Có nhiều nguyên nhân gây HKTMS nguyên nhân thường kết hợp với nhau, đó, nguyên nhân chia thành nhóm mắc phải (bệnh lý, dùng thuốc…) di truyền (bất thường cấu trúc giải phẫu, đột biến gen dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng thành phần tham gia trình đơng máu…) Đây bệnh lý nghiêm trọng biến chứng cấp tính lâu dài chúng, biến chứng cấp tính thường gặp nguy hiểm thuyên tắc phổi với tỷ lệ tử vong dao động từ 15 -30% không chẩn đốn điều trị kịp thời[8] Trong đó, biến chứng mạn tính hội chứng sau viêm tĩnh mạch loét tĩnh mạch gây nhiều thương tật ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân Trong số biến chứng, thuyên tắc phổi thường diễn tiến âm thầm đột ngột diễn tiến nặng, số lượng bệnh nhân thuyên tắc phổi diễn tiến nặng không chiếm tỉ lệ nhiều xảy biến cố tụt huyết áp, nhóm bệnh nhân có tiên lượng tử vong cao (lên đến 80%)[8] Bên cạnh đó, hội chứng sau huyết khối tĩnh mạch bao gồm đau nhức, sung phù, cảm giác đè nặng loét tĩnh mạch biến chứng ảnh hưởng lớn đến đời sống bệnh nhân Một số tác giả thống kê, với đái tháo đường, huyết khối tĩnh mạch sâu nguyên nhân hàng đầu gây vết thương mạn tính chi dưới[1] Măc dù bệnh lý nặng nề có nhiều biến chứng nguy hiểm HKTMS lại bệnh lý dự phịng thơng qua việc thăm khám đánh giá yếu tố nguy gây huyết khối tĩnh mạch Các yếu tố nguy bao gồm có nhóm yếu tố mơi trường yếu tố di truyền Các yếu tố môi trường bất động lâu ngày, phẫu thuật lớn, dùng thuốc ngừa thai, béo phì… yếu tố nguy thay đổi can thiệp yếu tố nguy di truyền gây tăng đông máu không thay đổi không điều trị chưa đánh giá mức lâm sàng Việt Nam Theo thống kê nhóm tác giả Ấn Độ ngồi yếu tố nguy mơi trường gây HKTMS trình bày trên, có đến khoảng 45% bệnh nhân HKTMS khơng có yếu tố nguy lâm sàng rõ rệt nhiều khả HKTMS xảy nhóm bệnh nhân yếu tố di truyền[5] Số liệu thay đổi tùy theo quốc gia khoảng 52% bệnh nhân HKTMS khơng có yếu tố nguy lâm sàn rõ rệt Hàn Quốc[13] lên đến 92% Thái Lan[3] Nhóm bệnh nhân HKTMS khơng có nguy mơi trường rõ rệt đối tượng quan tâm chúng tơi nghiên cứu tạm gọi đối tượng nhóm bệnh nhân HKTMS nguyên nhân di truyền Các bất thường di truyền liên quan đến bệnh lý HKTMS chia làm nhóm bất thường nguy cao, nguy trung bình nguy thấp Bất thường nguy cao khiếm khuyết yếu tố ức chế q trình đơng máu antithrombin, protein C protein S Bất thường nguy trung bình liên quan đến yếu tố V Leiden, biến thể Prothrombin 20210A biến thể Fibrinogen gamma 10034T; lại yếu tố nguy thấp liên quan đến gen MTHFR yếu tố VIII[18] Hiện nay, giới nghiên cứu liên quan đến yếu tố di truyền bệnh lý HKTMS thực tương đối đầy đủ, đặc biệt đối tượng người da trắng (hình 1) Trong đó, đột biến yếu tố V Leiden (đột biến acid amin vị trí 506 từ arginine thành glutamine: Arg506Gln) đột biến G20210A gen prothrombin xem yếu tố nguy di truyền thường gặp HKTMS chủng tộc người phương Tây, đột biến gen PROC PROS1 gặp (tần suất khoảng 5%) Hình Phổ rối loạn di truyền bệnh lý HKTMS Mỹ Nguồn: Cleveland Clinic, USA 2013 Tuy nhiên, chủng tộc người Châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, nghiên cứu không phát đột biến yếu tố V Leiden lưu hành [7, 11, 15] Trong quần thể người Châu Á, đột biến gen mã hóa cho protein C protein S xem nguyên nhân di truyền gây bệnh HKTMS Trong nhóm bệnh nhân HKTMS Hàn Quốc khơng có yếu tố nguy môi trường, đột biến gen PROC gây suy giảm protein C chủ yếu với tần suất lên đến 28%[10], quần thể bệnh nhân HKTMS di truyền Nhật Bản, đột biến protein S lại phổ biến đột biến protein C với tần suất 22% 9%[12] Gần đây, Hoàng Anh Vũ cộng tần suất mang alen đột biến yếu tố V Leiden dân số nghiên cứu Việt Nam 0/520 Từ kết trên, thấy yếu tố V Leiden nguyên nhân di truyền nhóm bệnh nhân HKTMS Việt Nam Bên cạnh đó, số liệu nghiên cứu cho thấy đột biến Prothrombin G20210A thường gặp người da trắng lại hồn tồn khơng phát người châu Á [9, 13, 17] (bảng 1) Ngoài ra, nghiên cứu mình, Hồng Anh Vũ cộng mô tả ca bệnh lý HKTMS đột biến dị hợp tử kép gen PROC dẫn đến giảm mạnh hoạt tính protein C (Hồng Anh Vũ cs, 2015) Protein C yếu tố kháng đông tự nhiên sản xuất chủ yếu gan, hoạt hóa gắn với thụ thể bề mặt tế bào nội mô để chuyển thành protein C hoạt hóa (activated protein C: APC), sau với protein S, APC làm bất hoạt yếu tố Va VIIa, dẫn đến ngưng tạo lập huyết khối Protein C mã hóa từ gen PROC nằm nhánh dài nhiễm sắc thể số với cấu trúc gồm exon Phổ đột biến gen nằm trải toàn vùng gen khơng có điểm đột biến thường gặp Giảm hoạt tính protein C phần lớn đột biến gen PROC làm gia tăng nguy gây huyết khối tĩnh mạch Sự giảm hoạt tính protein C thường gặp người Châu Á, chiếm khoảng 8.9-10.7% nhóm bệnh nhân HKTMS khoảng 0.31.1% nhóm người bình thường[2] Phần lớn giảm hoạt tính đột biến dị hợp tử, đột biến đồng hợp tử gen PROC gặp cho thường gây tử vong cho bệnh nhi giai đoạn sớm sau sinh Gen PROS1 mã hóa cho protein S, protein huyết tương phụ thược vitamin K Protein S kết hợp với protein C hoạt hóa (APC) tạo thành phức hợp ly giải yếu tố Va VIIa Protein S mã hóa từ gen PROS1 nằm nhánh dài nhiễm sắc thể số với cấu trúc gồm 13 exon Tương tự protein C, người có gen mã hóa cho protein S bị đột biến làm tăng nguy huyết khối 10-20 lần so với người bình thường Phần lớn bệnh nhân có hoạt tính protein S giảm liên quan đến đột biến dị hợp tử gen PROS1, đột biến thường nằm rải rác toàn exon, vùng promoter số intron Trên nhóm người Châu Á, giảm hoạt tính protein S chiếm tỉ lệ cao, khoảng 10.7-17.8% nhóm bệnh nhân HKTMS khoảng 3.7% nhóm người khỏe mạnh [2] Bảng tổng hợp tóm tắt tần suất rối loạn di truyền bệnh lý HKTMS chủng tộc người Châu Á Bảng 1: Tần suất rối loạn di truyền bệnh lý HKTMS chủng tộc người Châu Á Như vậy, thấy đặc tính chủng tộc ảnh hưởng lớn đến yếu tố nguy di truyền bệnh lý HKTMS yếu tố nguy di truyền chưa đánh giá mực để tiến hành theo dõi điều trị dự phòng lâm sàng Việt Nam Ở quần thể người Châu Á, bất thường di truyền liên quan đến gen PROC PROS1 xem phổ biến bệnh lý HKTMS, nhiên chủng tộc Việt Nam, chưa có số liệu gen Gần đây, với phát triển sinh học phân tử nói chung quy trình giải trình tự gen nói riêng, việc xác định đột biến liên quan đến bệnh lý HKTMS hồn tồn thực Tại Trung tâm Y sinh học phân tử, Đai học Y Dược TPHCM, chúng tơi có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng kỹ thuật PCR giải trình tự Sanger nhiều gen liên quan nhiều bệnh lý khác Với gánh nặng từ bệnh lý HKTMS lên sức khỏe cộng đồng bước tiến chẩn đoán sinh học phân tử, thông qua nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu khảo sát đột biến gen PROC PROS1 nhóm bệnh nhân HKTMS nhằm đánh giá toàn diện yếu tố nguy di truyền bệnh lý làm sở để xây dựng chương trình tầm sốt, điều trị phòng ngừa tư vấn di truyền cho đối tượng có nguy di truyền cao II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả Lựa chọn đối tượng, thu thập bảo quản mẫu nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: bệnh nhân HKTMS thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng siêu âm Doppler tĩnh mạch - Tiêu chuẩn chọn bệnh: • Mới chẩn đốn chưa điều trị • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu • Khơng có yếu tố nguy môi trường (liệt kê phần tiêu chuẩn loại trừ) - Tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu • Có số yếu tố sau đây: Gãy xương lớn (chậu, đùi ) Thay khớp gối hay khớp háng Vửa trải qua phẫu thuật lớn Chấn thương Chấn thương cột sống Đang có bệnh lý ác tính Đang hóa trị Đang điều trị liệu pháp hormon Đang uống thuốc ngừa thai Nằm bất động giường > ngày Béo phì Có thai - Tất bệnh nhân lấy máu phân tích xác định đột biến gen Cách thức thu thập mẫu: - Các đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn lấy mẫu khám khai thác đầy đủ thông tin lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá nguy - Tất đối tượng lấy máu tĩnh mạch ngoại vi (5 ml chất chống đông EDTA) - Các mẫu máu bảo quản -80oC phân tích gen Phương pháp nghiên cứu 2.1 Tách chiết DNA gene: Tiến hành lấy ml máu tĩnh mạch, cho vào ống chống đơng có EDTA, lắc nhẹ nhàng Genomic DNA tế bào bạch cầu máu tồn phần tách chiết vịng 24 kit GeneJetTM whole blood genomic DNA purification (Thermo Scientific, Mỹ) theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất cụ thể sau: Quá trình ly giải: Đệm ly giải chứa muối chaotropic có tác dụng ly giải màng tế bào, biến tính protein, DNA đại phân tử khác, bất hoạt nuclease, thúc đẩy trình gắn acid nucleic vào silic Ngồi ra, có mặt 10 enzyme (proteinkinase lysozyme) làm tăng hiệu hòa tan protein trình ly giải Gắn DNA vào cột: sử dụng ethanol giúp gắn DNA vào cột Rửa DNA: loại bỏ thành phần protein, polysaccharide muối Làm khô loại ethanol: ethanol ảnh hưởng đến hiệu suất tách chiết nên bị loại bỏ ly tâm làm khô cột Giải DNA khỏi cột: ủ dung dịch rửa giải chứa Tris-HCl 10mM (pH = - 9) màng vài phút trước ly tâm thu DNA 2.2 Xác định nồng độ DNA phương pháp đo quang phổ Nguyên tắc phương pháp đo quang phổ: Các acid nucleic dung dịch hấp thụ ánh sáng tia cực tím dải từ 210 nm đến 300 nm với độ hấp thụ cực đại 260 nm Dựa vào hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại bước sóng 260 nm 280 nm base purin pyrimidin Các mẫu DNA lưu trữ nhiệt độ -200C phân tích 2.3 Phản ứng PCR khuếch đại giải trình tự gen mục tiêu: Kỹ thuật PCR dựa đặc điểm trình chép gen tế bào: có diện nucleotide, enzyme DNA polymerase tổng hợp mạch DNA bổ sung với mạch đầu 3'-OH trống Về nguyên tắc, chu kỳ nhiệt bao gồm giai đoạn: - Biến tính: nhiệt độ đưa lên 94 °C, nhiệt độ liên kết hydro mạch đôi DNA bị đi, DNA bị biến tính thành mạch đơn - Bắt cặp: Nhiệt độ hạ đến 55 - 65 °C nhiệt độ thích hợp để đoạn mồi tìm đến bắt cặp bổ sung vào hai đầu đoạn DNA đích - Kéo dài: Nhiệt độ đưa lên 72 °C nhiệt độ thích hợp cho hoạt tính enzyme Taq polymerase để kéo dNTP lại đầu 3' đoạn mồi bắt cặp đầu 5' sợi DNA đích để bắt nguồn cho tổng hợp nên mạch bổ sung 11 Tiến trình lặp lại nhiều lần Sau chu kì, số lượng DNA tăng gấp đôi, tạo thành hiệu ứng khuếch đại Nếu số lượng chu kỳ 30 - 40 lần từ DNA đích nhân thành 230 đến 240 Cặp mồi thiết kế tổng hợp (IDT, Mỹ) dựa trình tự DNA gen PROC mang mã số NG_016323.1trong kho liệu NCBI Bảng 2: Cặp mồi sử dụng để khuếch đại trình tự exon vùng lân cận gen PROC Tên mồi Trình tự (5’ → 3’) Kích thước (bp) PROC-2F GCCCTTTCATTCCGCTTCCA PROC-2R GAGAGATGGTGGAAGCTGTG PROC-3F AAGGCTTCGTCCTCCAACTG PROC-3R AACTCCTAAGAGGGCCTCAG PROC-4F GTCGATCCCTGTTTGTCTGG PROC-6R CTCCCTAGAAACCCTCCTGA PROC-7F CATTGGTTCCTTGAACCCTG PROC-7R TTTCTGCACCCTGAGCATAG PROC-8F GTGCATATGAAACCCAGGTG PROC-8R CTTCTGTGGAGCTCAAGAAG PROC-9F GAAAGTGCCACTGGGGAGAG PROC-9R GCAGGCCGGTGTGCTTGTTA 270 487 720 350 326 731 Thiết lập điều kiện cho PCR khuếch đại tương ứng với mồi: Mỗi tube PCR tích 15µl chứa thành phần: 1,5μl PCR buffer 10X; 1,5μl dNTP 2,5mM; 0,75μl cho mồi xuôi ngược (10nM/μl), 0,1μl TaKaRa TaqTM HotStart 12 Polymerase (Takara, Nhật Bản), 2μl genomic DNA (20-50ng/μl) 8,4μl nước cất lần khử ion Các phản ứng kèm theo chứng âm không chứa DNA để kiểm sốt ngoại nhiễm Chu trình ln nhiệt cho PCR thực máy Mastercycler@Pro S (Eppendorf, Đức) Chu kỳ nhiệt: khởi đầu 980 C phút, với 40 chu kỳ lặp lại bước 980C: 20 giây, 620C: 20 giây, 720C: phút; với bước 720C: phút Trữ sản phẩm PCR 40C Kiểm tra sản phẩm PCR điện di gel agarose 2% nhuộm Diamond™ Nucleic Acid Dye (PromegaMỹ) 2.4 Kỹ thuật điện di Kỹ thuật điện di sử dụng để phân tích đại phân tử tích điện Dựa vào đặc tính phân tử (DNA, RNA) mang điện tích âm, tác động dịng điện phân tử di chuyển từ cực âm (cathode) sang cực dương (anode) DNA phân tách phương pháp điện di dựa điện tích phân tử lượng 2.5 Kỹ thuật giải trình tự Sản phẩm PCR sau tinh Exosap-IT glycerol solution (AffymetrixMỹ) theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất thực phản ứng cycle sequencing với BigDye® Terminator v3.1 Cycle Sequencing kit (Applied Biosystems, Mỹ) cặp mồi bảng Sản phẩm sau kết tủa ethanol, hịa tan Hi-Di formanide, biến tính 95C trước làm lạnh đột ngột Trình tự DNA đọc máy ABI 3130 Genetic Analyzer, với POP-7 polymer capillary 50 cm (Applied Biosystems, Mỹ) Kết giải trình tự DNA phân tích phần mềm CLC Main Workbench 13 B KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I KẾT QUẢ Phản ứng PCR khuếch đại exon vùng intron lân cận gen PROC cho sản phẩn có hình ảnh kích thước với thiết kế ban đầu 270, 487, 720, 350, 326, 731 bp điện di gel agarose 1% (hình 2) Hình 2: Kết PCR khuếch đại exon vùng intron lân cận gen PROC Kết giải trình tự mẫu cho thấy vùng gen khuếch đại với trình tự tham khảo gen PROC từ NCBI với mã số NG_016323 tất exon từ đến Trong trình tự kết quả, hồn tồn khơng ghi nhận thay đổi DNA có nguy gây bệnh lý HKTMS Kết giải trình tự gen PROC trình bày thơng qua hình 14 Hình 3: Các kết giải trình tự gen PROC 15 II BÀN LUẬN: Việc chưa phát đột biến gây bệnh gen PROC nghiên cứu bên cạnh nguyên nhân cỡ mẫu nhỏ cịn vai trị đột biến gen PROC khơng góp phần quan trọng vào phổ sinh bệnh phân tử HKTMS chủng tộc người Việt Nam Thiếu hụt Protein C nguyên nhân di truyền bệnh lý di truyền trội nhiễm sắc thể thường dẫn đến gia tăng nguy HKTMS rối loạn đường đông cầm máu Hầu hết đối tượng mang đột biến dị hợp tử gây bệnh gen PROC gia tăng nguy viêm tắc tĩnh mạch nông, HKTMS thuyên tắc phổi[4, 6] Thiếu hụt Protein C nghiêm trọng bất thường gặp đột biến đồng hợp tử dị hợp tử alen PROC dẫn đến tình trạng đông máu nội mạch lan toả nặng nề giai đoạn sơ sinh HKTMS tái diễn, bệnh dẫn đến nguy tử vong không điều trị kịp thời[14] Mặc dù việc thiếu hụt Protein C dễ chẩn đốn, nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ protein C huyết tương thuốc kháng đông anti vitamin K, nhiễm trùng, bệnh gan sử dụng thuốc ngừa thai, tự kháng thể[19] Các yếu tố ảnh hưởng hoàn toàn loại trừ tiến hành chọn mẫu bệnh nhân cho nghiên cứu Thông thường, bệnh nhân thiếu hụt Protein C cần điều trị kháng đơng đường uống vịng tháng sau chẩn đốn, nhiên bệnh nhân có đợ huyết khối tái diễn kháng đơng định suốt đời để phòng ngừa Các bệnh nhân mang đột biến đồng hợp tử điều trị huyết tương tươi đông lạnh Protein C cô đặc dẫn xuất coumarin Một số tác nhân khác áp dụng điều trị bao gồm heparin trọng lượng phân tử thấp steroids ghép gan[16] Trong gia đình có mang gen đột biến có tiền sử bệnh lý tử vong huyết khối, tư vấn di truyền cần tiến hành cho gia đình nhằm giúp bệnh nhân hiểu nguy bệnh lý, phương pháp điều trị dự phòng nên 16 áp dụng đố tượng nguy cao có mang gen đột biến chưa có triệu chứng C KẾT LUẬN Chúng tơi xây dựng thành cơng quy trình kỹ thuật giải trình tự gen PROC kỹ thuật giải trình tự DNA kết hợp với tạo dịng 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbade LPF, Lastória S (2005) Venous ulcer: epidemiology, physiopathology, diagnosis and treatment Int J Dermatol 44(6):449–456 Angchaisuksiri P (2011) Venous thromboembolism in Asia an unrecognised and under-treated problem? Thromb Haemost 106(4):585–590 Angchaisuksiri P, Atichartakarn V, Aryurachai K, Archararit N, Rachakom B, Atamasirikul K, Tiraganjana A (2007) Risk factors of venous thromboembolism in thai patients Int J Hematol 86(5):397–402 Broekmans AW (1985) Hereditary protein C deficiency Haemostasis 15(4):233–240 Chinglensana Clinical profile and management of deep vein thrombosis of lower limb http://www.jmedsoc.org/article.asp?issn=09724958;year=2013;volume=27;issue=1;spage=10;epage=14;aulast=Chinglensana Accessed 13 Mar 2017 Cooper PC, Hill M, Maclean RM (2012) The phenotypic and genetic assessment of protein C deficiency Int J Lab Hematol 34(4):336–346 Ho CH, Chau WK, Hsu HC, Gau JP, Chih CM (1999) Prevalence of factor V Leiden in the Chinese population Zhonghua Yi Xue Za Zhi Chin Med J Free China Ed 62(12):875–878 Janata K, Holzer M, Domanovits H, Müllner M, Bankier A, Kurtaran A, Bankl HC, Laggner AN (2002) Mortality of patients with pulmonary embolism Wien Klin Wochenschr 114(17–18):766–772 Jun ZJ, Ping T, Lei Y, Li L, Ming SY, Jing W (2006) Prevalence of factor V Leiden and prothrombin G20210A mutations in Chinese patients with deep venous thrombosis and pulmonary embolism Clin Lab Haematol 28(2):111–116 10 Kim H-J, Seo J-Y, Lee K-O, Bang S-H, Lee S-T, Ki C-S, Kim J-W, Jung CW, Kim D-K, Kim S-H (2014) Distinct frequencies and mutation spectrums of genetic thrombophilia in Korea in comparison with other Asian countries both in patients with thromboembolism and in the general population Haematologica 99(3):561–569 11 Kim YW, Yoon KY, Park S, Shim YS, Cho HI, Park SS (1997) Absence of factor V Leiden mutation in Koreans Thromb Res 86(2):181–182 18 12 Kinoshita S, Iida H, Inoue S, Watanabe K, Kurihara M, Wada Y, Tsuda H, Kang D, Hamasaki N (2005) Protein S and protein C gene mutations in Japanese deep vein thrombosis patients Clin Biochem 38(10):908–915 13 Lee M, No HJ, Jang SY, Kim N, Choi SH, Kim H, Kim S-H, Kim H-J, Kim D-K (2012) Hereditary Thrombophilia in Korean Patients with Idiopathic Pulmonary Embolism Yonsei Med J 53(3):571–577 14 Millar DS, Johansen B, Berntorp E, et al (2000) Molecular genetic analysis of severe protein C deficiency Hum Genet 106(6):646–653 15 Ozawa T, Niiya K, Sakuragawa N (1996) Absence of factor V Leiden in the Japanese Thromb Res 81(5):595–596 16 Pescatore SL (2001) Clinical management of protein C deficiency Expert Opin Pharmacother 2(3):431–439 17 Ro A, Hara M, Takada A (1999) The factor V Leiden mutation and the prothrombin G20210A mutation was not found in Japanese patients with pulmonary thromboembolism Thromb Haemost 82(6):1769 18 Rosendaal FR (2005) Venous thrombosis: the role of genes, environment, and behavior Hematol Am Soc Hematol Educ Program 1–12 19 Wypasek E, Undas A (2013) Protein C and protein S deficiency - practical diagnostic issues Adv Clin Exp Med Off Organ Wroclaw Med Univ 22(4):459–467 19 ... cận gen PROC theo quy trình tiêu chuẩn - Phân tích dạng đột biến gen PROC có Kết đạt được: - Quy trình giải trình tự gen PROC bệnh nhân HKTMS A MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Huyết khối tĩnh mạch sâu. .. BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN PROC TRÊN BỆNH NHÂN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS ĐỖ ĐỨC MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng... TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đột biến gen PROC bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Đỗ Đức Minh Điện thoại:

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN