Thời thơ ấu và tuổi thanh niên của chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1980-5/6/1911)

2 10 0
Thời thơ ấu và tuổi thanh niên của chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1980-5/6/1911)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1980 tại làng Hoàng Trù (làng chùa) quê ngoại, quê nội là làng Kim Liên (làng Sen), nay là xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Câu 1: Thời thơ ấu tuổi niên Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 5/6/1911)? Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng năm 1890 làng Hoàng Trù (làng Chùa) quê ngoại quê nội làng Kim Liên (làng Sen), xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thời thơ ấu, Người có tên Nguyễn Sinh Cung (từ 1890 đến khoảng năm 1901), Nguyễn Sinh Cung sống thời thơ ấu chăm sóc đầy tình thương u ông bà ngoại cha mẹ Năm 1901, thân mẫu Nguyễn Sinh Cung bà Hoàng Thị Loan lâm bệnh qua đời năm 1901, thân phụ cậu Cung ơng Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng, đem lại niềm tự hào cho dòng họ Nguyễn Sinh dân làng Kim Liên Từ đó, ơng Nguyễn Sinh Sắc sống Kim Liên Ông đổi tên cho trai: Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh Cung với tên gọi là: Nguyễn Tất Đạt Nguyễn Tất Thành Lên tuổi, Nguyễn Sinh Cung rời xa quê nhà theo gia đình vào Huế Cuối tháng năm 1906, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt lại theo cha vào Huế dịp ông Nguyễn Sinh Sắc vào kinh đô nhậm chức Nếu năm trước kinh đô (1895 – 1901), Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ so với quê hương mình, thấy rõ mặt độc ác bọn xâm lược, hiểu rõ nỗi đau khổ tủi nhục người dân lao động, lần thứ hai đến Huế (1906 – 1908), Nguyễn Tất Thành trưởng thành nhanh chóng học vấn nhận thức, tiến nhanh trí lực đức hạnh Trong thời gian sống Huế, Nguyễn Tất Thành chứng kiến cảnh thăng trầm, sự, cảnh vua Thành Thái bị truất (do chống Pháp) bị đày biệt xứ thời gian diễn phong trào Đông kinh nghĩa thục vận động Duy Tân – vận động cải cách văn hóa – xã hội mang tính chất tư sản cải lương nước ta đầu kỷ XX Từ phong trào nảy sinh tranh luận sơi giới trí thức, học sinh Tất Thành hăng say bàn tán, tìm hiểu tháng – 1908, Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình chống thuế nông dân tỉnh Thừa Thiên, thực dân Pháp theo dõi buộc học Nguyễn Tất Thành Nhưng anh không thất vọng, anh hình thành hồi bão lớn: tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Từ đó, anh dần vào Nam, tìm cách nước ngồi Trên đường phương Nam, đầu tháng – 1910, Nguyễn Tất Thành dừng chân Phan Thiết, xin vào dạy học trường tư thục Dục Thanh Tháng 2/1911 anh rời Phan Thiết vào Sài Gòn, thực hồi bão nung nấu tìm cách sang nước phương Tây nước Pháp “xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta” Ngày 5/6/1911, tàu Amỉan Latusơ Tơrêvin đưa Văn Ba rời cảng Nhà Rồng – Sài Gòn sang Pháp, bắt đầu sống mới, nhiều gian truân, cực nhọc nơi đất khách để thực hoài bão lớn lao ... Nhà Rồng – Sài Gòn sang Pháp, bắt đầu sống mới, nhiều gian truân, cực nhọc nơi đất khách để thực hồi bão lớn lao

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:37