Đánh giá thi hành những quy định của Hiến pháp năm 2013 về chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân

9 19 0
Đánh giá thi hành những quy định của Hiến pháp năm 2013 về chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc kh[r]

(1)

ĐÁNH GIÁ THI HÀNH NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ TOÀ ÁN NHÂN DÂN

ThS Vũ Thị Linh NCS Trường Đại học Luật Hà Nội Hiến pháp văn trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố đảm bảo ổn định trị - xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Trong suốt chặng đường 70 năm lịch sử, Quốc hội thông qua Hiến pháp Hiến pháp đời đánh dấu chặng đường xây dựng trưởng thành Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hoá đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước, làm tảng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp có kế thừa giá trị cốt lõi tảng Hiến pháp trước đó, đồng thời thể đầy đủ ý chí, tinh hoa, nguyện vọng đồng bào, cử tri nước xứng đáng Hiến pháp thời kỳ đổi tồn diện, đồng kinh tế trị, đáp ứng yêu cầu công xây dựng, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nhiều nội dung chế định Tồ án nhân dân quy định chức năng, nhiệm vụ Toà án bổ sung, sửa đổi theo hướng tích cực, hợp lý Những sở hiến định cụ thể hóa Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2014 nhiều văn pháp luật liên quan, góp phần bảo đảm Tồ án nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ hiến định

Tính đến thời điểm tại, Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành bước sang năm thứ năm, quãng thời gian đủ để nhìn lại đánh giá hiệu việc thi hành quy định Hiến pháp 2013 chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Toà án nhân dân

1. Chức thực quyền Tư pháp Toà án nhân dân theo Hiến pháp 2013

Vào thời kỳ khai sáng, nhà triết học người Anh John Locke (1632-1704) cho quyền lực Nhà nước phân thành ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp liên hợp Những luận điểm phân quyền J.Locke nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Montesquieu phát triển thành học thuyết phân quyền Ông viết: “Trong quốc gia nào có ba thứ quyền: Quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân sự” Sự tiến tư tưởng phân quyền Montesquieu so với tư tưởng J.Locke tách quyền lực xét xử - quyền tư pháp độc lập với thứ quyền khác quyền lực cân nhau, không quyền cao quyền Từ nguồn gốc hình thành học thuyết phân quyền quyền tư pháp quyền xét xử, thực thông qua quan có chức xét xử Tịa án Đây quyền áp dụng quy định pháp luật có liên quan để xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, hậu pháp lý bên tham gia tranh chấp dựa tình tiết khách quan vụ việc Thực quyền tư pháp việc pháp luật áp dụng, tôn trọng thực thi Thực quyền tư pháp cách hữu hiệu để quyền lập pháp mang giá trị xã hội đích thực tơn trọng thực tế Quyền tư pháp gắn với Tòa án Tịa án quan có chức thực quyền tư pháp Với nội hàm trên, quyền tư pháp có đặc điểm sau:

(2)

- Quyền tư pháp thực nhiều hoạt động độc lập với chức riêng, diễn liên tục theo quy trình chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc, thủ tục nghiêm ngặt dựa phương thức đặc thù tài phán, phục vụ hoạt động trung tâm xét xử tồ án

Đó quan niệm quyền tư pháp nhiều quốc gia giới, từ thời điểm hình thành học thuyết phân quyền đến

Ở Việt Nam, quyền tư pháp nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa Theo Nguyễn Đăng Dung (2004), tư pháp lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi, định pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể pháp luật Theo Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), quyền tư pháp quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, hành chính…. Như vậy, quan niệm quyền tư pháp nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan niệm quyền tư pháp học thuyết Montessquieu có nhiều điểm tương đồng, theo quyền tư pháp quyền xét xử Dựa quan điểm quan tư pháp xác định Tòa án

Khơng khó để nhận thấy thay đổi Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 chức Tòa án nhân dân Cụ thể, khoản Điều 127 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác

do luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hiến

pháp 2013, khoản Điều 102 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp”.

Như vậy, Hiến pháp năm 1992 hiến pháp trước đây, Tịa án có chức xét xử Hiến pháp 2013 lần quy định Tịa án có chức thực quyền tư pháp Việc ghi nhận Tòa án có chức thực quyền tư pháp bước tiến lớn, điểm nhấn đặc biệt quan trọng Hiến pháp 2013 Điều cụ thể hoá khoản Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014 Với quy định này, vị trí Tịa án nâng lên tầm cao Lần đầu tiên, quan thực quyền tư pháp Việt Nam khẳng định Tòa án nhân dân Các quan nhà nước khác quan điều tra, Viện kiểm sát có tham gia vào việc xử lý, giải vi phạm, tranh chấp khơng có chức thực quyền tư pháp Các quan thực hoạt động tư pháp Quy định hành mở rộng thẩm quyền Tòa án xét xử loại án, giao cho Tòa án bảo đảm áp dụng thống pháp luật Nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm phân định quyền lực nhà nước theo hướng Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp, Quốc hội quan thực quyền lập pháp Quy định Hiến pháp năm 2013 quyền tư pháp tạo tảng cho việc hoàn thiện máy nhà nước hướng đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa So với thời kỳ trước Hiến pháp năm 2013, việc hiến định quyền tư pháp quan tư pháp thể đổi nhận thức quyền tư pháp Việt Nam

2 Nhiệm vụ Toà án nhân dân theo Hiến pháp 2013

(3)

2.1 Nhiệm vụ bảo vệ công lý Tịa án nhân dân

“Cơng lý” khái niệm phức tạp, đa diện, đa chiều, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Ở góc độ trị - pháp lý, khái niệm cơng lý bàn tới từ thời Hy Lạp cổ đại Theo Aristotle (như trích Brian Garner, 2009 Amy Blackwell, 2008), công lý công bằng, thi hành cơng lý tức định cơng Một số từ điển pháp luật phổ biến giới thường định nghĩa “công lý” lẽ công bằng, lẽ phải đạt thông qua thực thi pháp luật Từ góc độ tiếng Việt phổ thơng, Nguyễn Như Ý người khác (1965) định nghĩa công lý lẽ phải chung cho tất người xã hội thừa nhận Công lý tiêu chí quan trọng đánh giá tính ưu việt chế độ xã hội Tính đáng, nghĩa xuất tồn quyền thường đánh giá thông qua việc nhà nước có thừa nhận, bảo vệ bảo đảm việc thực thi công lý hay không Các quan nhà nước thực quyền lực phải dựa vào cơng lý Văn hào Pasccal có câu nói tiếng: “Cơng lý khơng dựa vào quyền lực bất lực; quyền lực không đôi với công lý tàn bạo”. Chính lẽ đó, ngày nhiều quốc gia giới ghi nhận công lý Lời nói đầu Hiến pháp quốc gia Hiến pháp Nhật Bản, Hiến pháp Cộng hòa Hàn quốc, Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan, Hiến pháp nước Cộng hòa Nam Phi

Như vậy, hiểu cách từ góc độ trị - pháp lý, công lý lẽ phải, lẽ công chung cho tất người, xã hội thừa nhận đạt thông qua thực thi pháp luật

Lần sau thời gian dài vắng bóng, giá trị cơng lý thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Đảng ta khẳng định:“Các quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm” mục tiêu xuyên suốt Chiến lược là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý”.

Lịch sử lập hiến Việt Nam cho thấy, từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001) chưa quy định Toà án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Cụ thể, Hiến pháp 1946 khơng có điều khoản trực tiếp quy định chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp (Hiến pháp năm 1946, Điều thứ 63) Hiến pháp 1959 có khẳng định Tồ án quan xét xử nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trực tiếp khẳng định nhận nhiệm vụ Tồ án bảo vệ cơng lý Hiến pháp 1980 bắt đầu thể phát triển cao trình độ lập pháp nước ta, có nhận thức tiến bộ, phù hợp Toà án nhân dân; “Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tơn trọng tính mạng, tài

sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” Hiến pháp 1992 quy định tương tự

như Hiến pháp 1980 nhiệm vụ Toà án Viện kiểm sát

(4)

Câu ngạn ngữ phổ biến giới luật học giới là: “Tư pháp khơng những phải thi hành cơng lý mà cịn phải làm cho dân chúng thấy công lý thi hành” Ngạn ngữ cho thấy vấn đề bảo vệ cơng lý có hai mặt

Thứ nhất, cơng lý phải thực thi Muốn thực thi công lý cho xã hội chủ thể

thực thi cơng lý phải quan nhà nước giao quyền lực có tính cưỡng chế có đủ lực, chuyên nghiệp Cơ quan phải bảo đảm độc lập để đưa phán Đó Tồ án!

Thứ hai, cơng lý phải thực thi mắt nhân dân Trong quan án,

Thẩm phán người trực tiếp đưa phán Do trình xét xử họ phải thể độc lập, tính khách quan Có phán đưa có thuyết phục cho xã hội thấy công lý tồn Nếu thẩm phán phán án tư lợi, tham nhũng quyền lực tư pháp thực thi song khơng có cơng lý Khi mắt người dân cơng lý hồn tồn khơng tồn

Trong máy nhà nước Việt Nam nay, có Tịa án quan có nhiệm vụ thực thi công lý, thực sứ mệnh đem lại cơng xã hội Như Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng (2011) nhấn mạnh: “Tòa án nơi biểu tập trung tính chất dân chủ công khai hoạt động bảo vệ pháp luật Ở đó, người tìm thấy lẽ cơng bằng, tính nhân đạo, thiện ác cách trực tiếp cụ thể ” Các quan khác Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân … không quy định nhiệm vụ Tham gia thủ tục tố tụng tư pháp cịn có số quan nhà nước khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Song quan khơng có thẩm quyền đưa định phân xử tranh chấp mà chúng có chức riêng Cơ quan điều tra có chức điều tra làm rõ tình tiết khách quan vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân đại diện Nhà nước thực quyền cơng tố vụ án hình tiến hành kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên, không trao thẩm quyền đưa định phân xử cuối nên quan không giao nhiệm vụ bảo vệ công lý mà đóng vai trị định q trình tố tụng để từ Tịa án thực nhiệm vụ bảo vệ công lý

Lần lịch sử lập hiến, nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án khẳng định, đó, hết, Toà án phải ý thức cao trách nhiệm đưa phán bảo vệ lẽ phải, công Các hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp đưa Tồ án giải đa dạng, phong phú Đó vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình… tranh chấp cá nhân với quan nhà nước Khi ấy, Tồ án đóng vai trị người cầm cân nảy mực, phân tích tính sai phán cuối Lúc này, khía cạnh tương đối đó, Tồ án có vị cao quan nhà nước khác

Không giống Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tách quy định chức năng, nhiệm vụ Toà án Viện kiểm sát thành hai điều riêng biệt Điều 107 quy định:

“Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp…Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất”

(5)

2.2 Nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Tịa án nhân dân Quyền người quyền cá nhân mà sinh có Đây cách nói khái quát dể hiểu quyền người Nó phù hợp với học thuyết “quyền tự nhiên” (natural rights) theo quyền người bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng Như Các Mác khẳng định: “Nhà nước tuyên bố nhân quyền để thừa nhận, khơng sáng tạo nó”

Theo Từ điển Merriam Webster’s Collegiate (2004), “công dân (citizen) thành viên nhà nước mà người có nghĩa vụ trung thành hưởng bảo vệ”.

Cũng thuật ngữ quyền người, có nhiều định nghĩa quyền cơng dân (citizen’s right), vậy, theo nghĩa khái quát nhất, từ góc độ pháp lý, quyền cơng dânlà quyền người quy định Hiến Pháp pháp luật, cụ thể quyền sống, quyền tự bảo vệ thân thể, quyền bảo vệ khỏi bắt bớ, giam hãm, đày ải vô cớ, quyền tự lại cư trú, quyền có quốc tịch, quyền sở hữu tài sản, quyền tự ngơn luận, quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo

Tịa án bảo vệ quyền người bảo vệ công lý hai thuộc tính có liên quan mật thiết với nhau, khơng thể tách rời Nếu Tịa án khơng trở thành nơi thực quyền tư pháp bảo vệ cơng lý, quy định nhân quyền hiến pháp có nguy trở thành tuyên bố chung chung, hình thức, khơng có hiệu lực thực thi Ngược lại, không quy định cách rõ ràng quyền người hiến pháp, Tịa án khơng có tảng pháp lý vững cho việc bảo vệ chúng Một quyền người, quyền công dân ghi nhận, quyền phải bảo vệ Thiết chế có quyền lực lớn nhất, bao trùm bảo vệ quyền người, quyền công dân nhà nước với nhánh quyền lực tư pháp mà quan chịu trách nhiệm thực Tòa án Tòa án nhân danh nhà nước đưa án, định sinh mệnh, tài sản quyền tự do, dân chủ nhân, tổ chức Do đó, Tịa án đóng vai trị vơ quan trọng trực tiếp việc bảo đảm quy định quyền người, quyền công dân không bị xâm phạm Xét tổng thể chế định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền, cơng dân việc quy định tồ án có nhiệm vụ bảo vệ quyền người quyền công dân điểm nhấn quan trọng Ở quốc gia nào, chế bảo vệ người thiết chế tư pháp chế hiệu triệt để Việc hiến pháp thức giao nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền cơng dân cho tồ án cho thấy rõ quan điểm coi trọng vấn đề quyền người Hiến pháp năm 2013, đặc biệt khía cạnh bảo đảm quyền người thực tiễn

Trong Nhà nước pháp quyền, có tồ án độc lập khách quan, với tư cách công cụ kiềm chế cần thiết lạm dụng quyền tiềm tàng từ nhánh lập pháp hành pháp, đảm bảo cách hiệu việc bảo vệ quyền công dân Lập pháp quan đóng vai trị tích cực việc bảo vệ quyền công dân Nhưng quan hoạt động theo phương thức thảo luận nghị trường có tính chất đại diện rộng rãi nên khơng thể bảo vệ quyền người có hành vi cá biệt xâm phạm đến xảy Trong trường hợp có tồ án hoạt động xét xử khách quan, cơng nhân danh Nhà nước, đại diện công quyền thực trách nhiệm bảo vệ quyền công dân Nhà nước Trong khi, hành pháp với chức tổ chức thực pháp luật sở nguyên tắc hành mệnh lệnh phục tùng bộc lộ nhiều bất cập đóng vai trị người bảo vệ quyền công dân Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu hoạt động quản lý xã hội, hoạt động hành pháp khơng trường hợp cịn xâm hại đến quyền cơng dân cá nhân cụ thể Khi điều xảy ra, án yêu cầu để đưa phán cuối nhằm xác nhận hành vi công vụ có xâm hại đến quyền cơng dân khơng

(6)

năm 2013, Điều 107, Khoản 3) quan nhà nước khác tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ giao Tuy nhiên, Tòa án Viện kiểm sát thực nhiệm vụ hình thức khác Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra, xét xử, giam giữ, thi hành án hình sự, quyền hạn biện pháp mà Viện kiểm sát sử dụng để bảo vệ quyền người đa dạng, quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Khác với Viện kiểm sát, Tòa án thực nhiệm vụ thơng qua hoạt động xét xử, theo Tịa án vào tình tiết vụ việc, quy định pháp luật, lẽ công để phán hành vi xâm phạm quyền người, quyền công dân định chế tài thích hợp Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; nhằm xét xử người, tội, không bị oan sai - điều cốt yếu để bảo vệ quyền người bị can, bị cáo.Các hoạt động điều tra, truy tố đóng vai trị chuẩn bị, tạo sở cho hoạt động Tịa án Chính vậy, vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Tịa án cao so với Viện kiểm sát, qua khẳng định vị trí trung tâm Tịa án hệ thống quan tư pháp

Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật, Tịa án thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân trình thực tất hoạt động xét xử Tuy nhiên, hoạt động xét xử thể rõ nhiệm vụ bảo vệ công lý xét xử vụ kiện hành Trong thực tế đời sống, vụ kiện hành diễn phổ biến Trong vụ kiện hành chính, người dân trực tiếp kiện quan hành nhà nước có hành vi hành xâm phạm tới quyền lợi ích đáng Nhìn vào tương quan bên người dân với bên quan hành nhà nước, dễ nhận thấy chênh lệch quyền lực Trong bối cảnh đó, Tịa án với vai trị cán cân công lý xét xử đưa án, định công bằng, đắn, đảm bảo quyền người, quyền công dân tôn trọng bảo vệ

2.3 Nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân

Nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nhiệm vụ án mà Hiến pháp năm 2013 kế thừa từ tinh thần Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 1980 Có lẽ mà Hiến pháp bổ sung hai nhiệm vụ cho tồ án bảo vệ cơng lý bảo vệ quyền người nhiệm vụ thứ ba trở nên thiếu cụ thể khiên cưỡng

(7)

Nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, vậy, hệ phái sinh từ nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người án

3 Quyền hạn Toà án nhân dân theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 – thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ hiến định Tồ án nhân dân

Khơng phân định chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân mà Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014 thể rõ quyền hạn đặc biệt Toà án nhân dân so với Viện kiểm sát nhân dân thể tiến vượt bậc tư lập pháp, hướng tới việc xây dựng tư pháp đại Mặc dù pháp luật hành ghi nhận Tồ án có phạm vi quyền hạn tương đối rộng dễ dàng nhận thấy bật lên hai quyền hạn quyền giải thích pháp luật quyền tạm đình văn quy phạm pháp luật Đây xem hai thể chế hoá điểm Hiến pháp năm 2013 chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân, bảo đảm Toà án nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ

3.1 Quyền giải thích pháp luật Tồ án nhân dân

Giải thích pháp luật tiếp cận từ nhiều phương diện, có thống song bao hàm khác biệt định quốc gia giới Tuy nhiên, dù tiếp cận góc độ giải thích pháp luật phải bao hàm vấn đề: thẩm quyền, tính chất, phạm vi, đối tượng mục đích giải thích pháp luật Như vậy, đưa khái niệm giải thích pháp luật sau: Giải thích pháp luật hiểu việc làm sáng tỏ tư tưởng, tinh thần, ý nghĩa nội dung, mục đích quy phạm pháp luật thực bởi quan có thẩm quyền, nhằm đảm bảo cho việc nhận thức thực đúng, thống pháp luật

Giải thích pháp luật hoạt động tất yếu, đóng vai trị quan trọng việc đưa quy phạm pháp luật vào sống mà nhà nước phải thực Về mặt lý luận, Tịa án đương nhiên có quyền giải thích pháp luật Bất luận phán Tòa án vụ việc cụ thể Tịa án chứng tỏ cơng lý thực thi việc đưa lý lẽ chắn để làm Đối với hoạt động áp dụng pháp luật, lý lẽ phán lập luận pháp lý Trước tiên, Tòa án phải quy phạm pháp luật mà Tòa án áp dụng Sau đó, Tịa án phải giải thích làm rõ tinh thần nội dung quy phạm pháp luật, qua lý giải quy phạm lại áp dụng kết việc áp dụng Thiếu phần giải thích pháp luật, phán Tịa án khơng có sở chắn, bên liên quan khơng hiểu tính đắn, khách quan phán Quyền giải thích pháp luật, vậy, trở thành yếu tố khơng thể thiếu để tịa án thực nhiệm vụ bảo vệ công lý lần ghi nhận Hiến pháp 2013 Trên thực tế, tranh chấp đưa lên Tịa án, pháp luật áp dụng tranh chấp không đủ rõ ràng, làm cho bên tranh chấp đưa nhiều cách hiểu, cách giải thích khác Cách hiểu có lý định Tịa án, trường hợp phải đưa lời giải thích cuối để chấm dứt tranh cãi đưa phán Hay trình giải tranh chấp liên quan tới văn quan hành nhà nước ban hành, Tịa án khơng có quyền giải thích pháp luật Tòa án phải phụ thuộc vào bên, lúc yếu tố cơng khó đảm bảo

(8)

thuyết phục… Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phát triển chúng thành án lệ Khi đó, phần án phát triển thành án lệ coi giải thích thức mang tính quy phạm

Thơng thường, có hai loại án lệ, án lệ tạo quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật mới, loại án lệ bản, án lệ gắn với chức sáng tạo pháp luật tòa án; hai án lệ hình thành q trình tịa án giải thích quy định pháp luật thành văn Loại án lệ thứ hai sản phẩm q trình Tịa án áp dụng giải thích quy định quan xây dựng pháp luật ban hành Đó giải thích quy định mang tính nguyên tắc chung, quy định có tính nước đơi, hàm ý rộng, khơng rõ nghĩa, mập mờ hay có xung đột với quy định khác

Cùng với việc thừa nhận án lệ, nhà nước ta đã“thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tòa án quan áp dụng pháp luật”269 Điều hoàn toàn phù hợp với

thông lệ nhiều nước giới “Tại hầu theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ và nước theo hệ thống pháp luật thành văn (như Pháp, Đức…), người ta thừa nhận án lệ có vai trị giải thích pháp luật”270 “Ngày nay, án lệ có vai trị quan trọng hoạt

động giải thích luật với tư cách nguồn luật nhiều nước thừa nhận lợi ích hoạt động áp dụng hoàn thiện pháp luật”271 Đặc biệt hơn, thừa nhận

án lệ hay nói cách khác thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tồ án bước hướng thể thực thi quy định tiến chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân nêu Hiến pháp 2013

Theo xu chung, chủ thể giải thích pháp luật phải Tịa án Vì Tịa án nơi thường xun diễn tranh chấp, vụ cụ thể phát sinh đời sống xã hội Xã hội phát triển vụ tranh chấp phức tạp khiến cho quy định pháp luật trở nên lạc hậu, không theo kịp Và tranh chấp không giải cho dù quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng chưa có quy định Việc trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án quy luật tất yếu, khách quan Mặc dù, quyền giải thích pháp luật Tịa án khơng phải quyền đương nhiên chưa có văn quy định cụ thể quyền giải thích pháp luật Tịa án Song, thơng qua thừa nhận án lệ, phần vai trò Tòa án việc giải thích pháp luật ghi nhận Giờ đây, phán Tịa án khơng đơn phụ thuộc vào văn quy phạm pháp luật quan hành nữa, mà thế, Tịa án dần vận dụng tốt quyền giải thích pháp luật để đưa án, định đảm bảo công bằng, lẽ phải, hướng tới mục tiêu cao nhiệm vụ bảo vệ công lý

3.2 Quyền tạm đình hiệu lực văn quy phạm pháp luật sai phạm

Theo quy định pháp luật hành xử lý văn pháp luật nội dung quan trọng nhằm bảo đảm cho hệ thống pháp luật đạt yêu cầu tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng khả thi Các văn pháp luật ban hành, nhìn chung, thực theo thủ tục, trình tự chặt chẽ mà đó, xác định rõ thẩm quyền ban hành văn bản; hình thức, thể thức văn bản; nội dung cụ thể loại văn trình tự, thủ tục nghiên cứu, soạn thảo, ban hành văn Tuy nhiên nhiều lý khách quan chủ quan, văn pháp luật chứa đựng khả thực tế có nội dung sai trái, khơng bảo đảm yêu cầu thẩm quyền ban hành, nội dung cụ thể văn bản, thể thức văn

Hiện nay, quy định pháp luật quyền đình hiệu lực quan 269 Võ Trí Hảo, Vai trị giải thích pháp luật tịa án, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3.2003

270 Phạm Hoàng Giang, Vai trò án lệ phát triển pháp luật hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 91 (2/2007)

(9)

nhà nước nói chung văn quy phạm pháp luật vi phạm tương đối rõ ràng, chi tiết Cụ thể, Luật tổ chức Chính phủ 2014, Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 có nhắc tới quyền đình văn vi phạm quan nhà nước Bên cạnh đó, Luật tổ chức Tồ án nhân dân 2014 có quy định mang tính gợi mở quyền kiến nghị đình hiệu lực thi hành văn quy phạm pháp luật sai phạm

Khoản 7, Điều 2, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tịa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải

quyết vụ án” Điều có nghĩa là, trình xét xử phát văn quy phạm

pháp luật trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Tịa án thụ lý vụ việc, cho dù cấp nào, có quyền kiến nghị quan ban hành xem xét, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn Dựa vào kết trả lời quan ban hành Tòa án tiếp tục giải vụ việc

Về mặt lý luận, quyền kiến nghị đình hiệu lực văn quy phạm pháp luật có nội dung trái với văn cấp quyền tất yếu Tịa án Bởi q trình thực quyền xét xử, Tòa án phải thực công việc thiếu chọn luật áp dụng Luật hiểu theo nghĩa rộng, tức quy phạm pháp luật từ nhiều nguồn khác nhau, chí án lệ hợp đồng hai bên Nếu quy phạm pháp luật từ nguồn khác có nội dung mâu thuẫn với khơng thể áp dụng tất quy phạm pháp luật để giải vụ việc Trường hợp buộc phải chọn quy phạm pháp luật phù hợp vụ việc giải Các văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thấp mà mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật cao bị tuyên vô hiệu Không quan khác ngồi Tịa án làm việc này, lẽ Tòa án quan thụ lý vụ việc việc chọn luật nằm quy trình tư thẩm phán thụ lý vụ việc Bất kỳ quan khác thực việc lựa chọn thay cho Tòa án cản trở q trình thi hành cơng lý Tịa án

Có thể thấy, quy định pháp luật chưa hoàn toàn cho phép Toà án tuyên vơ hiệu hay đình hiệu lực văn quy phạm pháp luật vi phạm, qua phân tích cho thấy, quy định Luật tổ chức Tồ án nhân dân 2014 có tính gợi mở hơn, nới rộng quyền hạn Toà án nhân dân việc kiến nghị đình hiệu lực thi hành văn quy phạm pháp luật Luật tổ chức án nhân dân 2014 với quy định quyền hạn góp phần thể tinh thần tiếp thu, thể chế hoá điều khoản chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân Hiến pháp 2013

Kết luận: Các quy định hai quyền hạn Toà án nhân dân quyền giải

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan