1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài hệ THỐNG cơ QUAN NHÀ nước cấp địa PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP năm 2013

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 286,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - ĐỀ TÀI HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Môn học: Pháp luật đại cương Mã môn học: GELA220405_10UTExMC Thực hiện: Nhóm GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Tuyết Nga Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2022 DANH SÁCH NHĨM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Mã lớp môn học: GELA220405_10UTExMC Giảng viên hướng dẫn: ThS GVC Nguyễn Thị Tuyết Nga Tên đề tài: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: ST T Mã số Họ tên sinh viên Nguyễn Minh Sơn Võ Đăng Cẩn Nguyễn Yến Quỳnh Dương Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Nga sinh viên 20110713 20158142 20136142 20136121 20116307 - Tỷ lệ % = 100% : mức độ phần trăm sinh viên tham gia đánh giá nhóm trưởng thống thành viên nhóm - Trưởng nhóm: Nguyễn Yến Quỳnh Nhận xét giáo viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tháng năm 2022 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1.Khái niệm hệ thống quan Nhà nước 1.2 Đặc điểm quan Nhà nước 1.3 Hệ thống quan Nhà nước cấp Địa phương Việt Nam 1.3.1 Hội đồng nhân dân 1.3.2 Ủy ban nhân dân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam 2.2 Thành tựu 10 2.3 Hạn chế 12 2.4 Đề xuất giải pháp kiến nghị 14 2.4.1 Đề xuất giải pháp 14 2.4.2 Kiến nghị 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân CQĐP: Chính quyền địa phương ĐVHC: Đơn vị hành LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi công dân Việt Nam cần có trách nhiệm tìm hiểu Pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và văn Hiến pháp năm 2013 nước Việt Nam phát triển theo quy luật tất yếu tư tưởng nhà nước pháp quyền tính tối thượng thượng tôn pháp luật Thượng tôn pháp luật điều mà người dân Việt Nam sinh sống có mặt đất nước cờ đỏ vàng phải tuân theo, cốt lõi thiếu yếu tối thiểu dù mơ hình nhà nước pháp quyền cho dù thực tiễn hay lý luận Một đất nước khơng có nhà nước pháp quyền nghĩa khơng có thượng tơn pháp luật mà tiên phong tính tối thượng Hiến pháp Địa phương - cấp độ quan hành sở có quan hệ với trung ương, với nước Vì vậy, việc xây dựng hệ thống quan nhà nước cấp địa phương coi định chế pháp lý quan trọng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nhóm tác giả chọn đề tài “HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013” làm đề tài nghiên cứu với mục đích đem đến cho người đọc nhìn tổng quan sâu sắc hệ thống hiến pháp cấp địa phương năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu - Tìm hiểu lý luận chung hệ thống quan nhà nước cấp địa phương bao gồm: khái niệm, đặc điểm quan nhà nước, hệ thống quan nhà nước cấp địa phương theo Hiến Pháp 2013 - Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam - Những thành tựu hạn chế tồn hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam - Đề xuất kiến nghị cải thiện hiệu hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan nhà nước cấp địa phương theo Hiến Pháp 2013 Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận chung hệ thống quan nhà nước cấp địa phương Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1.Khái niệm hệ thống quan Nhà nước Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước thành lập có thẩm quyền theo quy định Pháp luật nhằm thực nhiệm vụ chức Nhà nước 1.2 Đặc điểm quan Nhà nước Với đặc trưng riêng đại diện cho quyền lực nhà nước, quan nhà nước bao gồm số đặc điểm sau đây: - Cơ quan Nhà nước tổ chức cơng quyền, có tính độc lập tương quan Nhà nước khác, tổ chức cấu bao gồm cán bộ, công chức giao nhiệm vụ quyền hạn định để thực nhiệm vụ chức Nhà nước theo quy định pháp luật - Cơ quan Nhà nước mang quyền lực Nhà nước Đây đặc điểm làm cho quan Nhà nước khác hẳn với tổ chức khác Chỉ có quan Nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước thực quyền lực Nhà nước, giải vấn đề quan hệ với công dân Mỗi quan Nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định, tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước trao cho để thực chức 14 nhiệm vụ Yếu tố thẩm quyền quyền ban hành văn pháp luật có tính bắt buộc chung phải thực chủ thể liên quan - Thẩm quyền quan Nhà nước có giới hạn khơng gian, thời gian đối tượng chịu tác động Giới hạn mang tính pháp lý pháp luật quy định - Mỗi quan Nhà nước có hình thức phương pháp hoạt động riêng pháp luật quy định - Cơ quan Nhà nước hoạt động phạm vi thẩm quyền phạm vi đó, hoạt động độc lập, chủ động chịu trách nhiệm hoạt động Cơ quan Nhà nước có quyền đồng thời có nghĩa vụ phải thực quyền Khi quan Nhà nước không thực quyền từ chối không thực quyền pháp luật quy định vi phạm pháp luật 1.3 Hệ thống quan Nhà nước cấp Địa phương Việt Nam 1.3.1 Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định HĐND Hiến pháp năm 1992 Theo đó, khoản Điều 113 tiếp tục quy định: “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Khoản Điều 113 quy định rõ chức nhiệm vụ HĐND địa phương HĐND thực 02 loại chức “quyết định” “giám sát”: - HĐND định vấn đề địa phương luật định - HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND Như vậy, HĐND định sách địa phương việc thực cơng vụ địa phương; đồng thời giám sát việc thực sách Trong đó, cơng vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc Cách quy định phù hợp với điểm quy định Điều 112 chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương 1.3.2 Ủy ban nhân dân Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định UBND Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Ở cấp quyền có HĐND UBND nơi phải HĐND bầu xác định “cơ quan chấp hành HĐND”, “cơ quan hành nhà nước địa phương” Cụ thể, theo quy định Điều 114 Hiến pháp mới, “UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên.” Tuy nhiên, quy định UBND Hiến pháp thể đổi theo hướng: Ở đơn vị hành khơng xác định cấp quyền địa phương, quan quản lý hành nơi thành lập luật định Về chức năng, nhiệm vụ UBND, khoản Điều 114 tiếp tục quy định “UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị HĐND”, đồng thời, có bổ sung nhiệm vụ “thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam Hiến pháp năm 2013 quy định cách tổng quát phân chia đơn vị hành mơ hình tổ chức quyền địa phương (CQĐP) Cụ thể hóa quy định Hiến pháp chủ trương, định hướng Đảng tổ chức CQĐP, Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 quy định tổ chức đơn vị hành chính; nguyên tắc tổ chức hoạt động CQĐP; nguyên tắc phân định thẩm quyền chế phân quyền, phân cấp, ủy quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp CQĐP; nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức CQĐP cấp Qua gần năm thực quy định Luật Tổ chức CQĐP năm 2015, tổ chức hoạt động CQĐP bước đầu có chuyển biến tích cực tích cực, nâng cao vị thế, trách nhiệm CQĐP Bộ máy quyền cấp thị, nông thôn bước đầu đổi sở phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền nơng thơn, thị hải đảo Nghị số 18-NQ/TW ngày 25 - 10 - 2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đề yêu cầu: “Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế xây dựng quyền địa phương theo hướng phân định rõ tổ chức máy quyền đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; chủ động thí điểm nơi có đủ điều kiện Rà sốt, điều chỉnh, xếp tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch, chuyên nghiệp” Quán triệt yêu cầu để giải vấn đề vướng mắc phát sinh trình tổ chức thực quy định Luật Tổ chức CQĐP năm 2015, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức CQĐP năm 2019 quy định mơ hình tổ chức quyền địa phương theo hướng linh hoạt sửa đổi, bổ sung nhiều quy định tổ chức máy nhiệm vụ HĐND cấp Luật quy định CQĐP tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Theo đó, CQĐP quận, phường không tổ chức HĐND theo quy định Quốc hội cấp CQĐP để phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý đô thị Trường hợp đơn vị hành cấp huyện hải đảo chia thành đơn vị hành cấp xã đơn vị hành cấp xã tổ chức cấp CQĐP, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định khơng phải cấp CQĐP; giao Chính phủ quy định việc tổ chức quan thuộc CQĐP địa bàn hải đảo.Tổ chức CQĐP đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội quy định định thành lập Luật bổ sung quy định việc thực phân cấp, phân quyền phải gắn với hướng dẫn, kiểm tra, tra trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm điều kiện ngân sách, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện; quy định cụ thể trường hợp thực phân cấp, ủy quyền để tránh việc phân cấp, ủy quyền tràn lan Luật bổ sung tiêu chuẩn có quốc tịch quốc tịch Việt Nam đại biểu HĐND; quy định rõ khung số lượng theo hướng giảm từ 10% đến 15% số lượng đại biểu HĐND loại hình đơn vị hành chính, số lượng phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh (nếu chủ tịch hoạt động chun trách có 01 phó chủ tịch; chủ tịch hoạt động khơng chun trách có 02 phó chủ tịch) trưởng ban HĐND cấp tỉnh hoạt động chun trách có phó trưởng ban; trưởng ban hoạt động không chuyên trách có hai phó trưởng ban Giảm 01 Phó Chủ tịch HĐND cấp huyện (từ 02 người xuống 01 người); Trưởng ban HĐND cấp xã Ủy viên Thường trực HĐND cấp xã; bổ sung quy định trách nhiệm đại biểu HĐND với cử tri, tiếp xúc cử tri làm nhiệm vụ đại biểu HĐND Bên cạnh đó, Luật bổ sung thẩm quyền HĐND cấp xã thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm cấp xã (do UBND cấp xã xây dựng) trước trình UBND cấp huyện phê duyệt; UBND cấp xã loại II có khơng q 02 phó chủ tịch Thực nhiệm vụ Nghị số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII đề ra, thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng tiến hành xây dựng đề án tổ chức thí điểm mơ hình quyền thị Quốc hội thông qua, cụ thể: Nghị số 97/2019/QH14 ngày 27 -11 - 2019 “Về thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội” Theo đó, CQĐP thành phố Hà Nội, huyện, quận, thị xã, xã, thị trấn cấp CQĐP gồm có HĐND, UBND; phường thuộc quận, thị xã thành phố Hà Nội UBND phường UBND phường quan hành nhà nước phường, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị theo phân cấp, ủy quyền UBND, chủ tịch UBND thành phố, quận, thị xã Việc thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội thực từ ngày - - 2021 Quốc hội định chấm dứt việc thực thí điểm Nghị số 119/2020/QH14 Quốc hội ngày 19 - 2020 “Về thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng” Theo đó, CQĐP thành phố Đà Nẵng cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND thành phố CQĐP quận phường thuộc quận thuộc thành phố Đà Nẵng UBND quận, phường Việc tổ chức CQĐP đơn vị hành khác thành phố Đà Nẵng thực theo quy định Luật Tổ chức CQĐP Việc thí điểm tổ chức mơ hình quyền đô thị thành phố Đà Nẵng thực từ ngày - - 2021 Quốc hội định chấm dứt việc thực thí điểm Sau Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức CQĐP có hiệu lực, Quốc hội thơng qua Nghị số 131/2020/QH14 ngày 16 11 - 2020, “Tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh” Theo đó, từ ngày -7 - 2021, CQĐP Thành phố Hồ Chí Minh cấp CQĐP gồm có HĐND UBND CQĐP quận, phường thuộc quận thành phố thuộc thành phố UBND quận, phường; UBND quan hành nhà nước quận, phường thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị theo phân cấp, ủy quyền UBND, chủ tịch UBND thành phố, UBND, chủ tịch UBND quận, UBND, chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố Việc tổ chức CQĐP huyện, thành phố, xã, thị trấn Thành phố thực theo quy định Luật Tổ chức CQĐP … Trước yêu cầu đổi quản trị quốc gia hiệu lực hiệu quả, thực tiễn cho thấy tổ chức hoạt động CQĐP bước cải cách, bộc lộ số hạn chế, bất cập tổ chức đơn vị hành - lãnh thổ có phần chưa hợp lý; vai trị chức năng, nhiệm vụ cấp quyền địa phương chưa rõ ràng, cụ thể; phân quyền, phân cấp quản lý trung ương - địa phương cấp quyền địa phương cịn nhiều hạn chế, vướng mắc; số địa phương có điều kiện khả phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục đề xuất hưởng chế, sách đặc thù; mơ hình tổ chức quyền thị q trình tìm tịi, thử nghiệm; HĐND cấp chưa thực quyền, hiệu hoạt động giám sát chưa cao; thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan hành chưa hợp lý; đổi phương thức hoạt động theo hướng xây dựng quyền điện tử, thị thơng minh cịn chậm chưa đồng bộ, Do vậy, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đề nhiệm vụ “Tiếp tục hồn thiện tổ chức quyền địa phươngphù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực tổng kết việc thí điểm quyền thị nhằm xây dựng vận hành mơ hình quản trị quyền thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” 2.2 Thành tựu Thứ nhất, tổ chức đơn vị hành Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII, Nghị số 37NQ/TW ngày 24/12/2018 Bộ Chính trị quy định pháp luật xếp, thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC, giai đoạn 2019-2021, nước giảm 08 ĐVHC cấp huyện 561 ĐVHC cấp xã, nhiều thị hình thành, đầu tư phát triển mở rộng quy mô chất lượng Tính đến tháng 12/2021, nước ta có 63 ĐVHC cấp tỉnh (gồm 05 thành phố trực thuộc Trung ương 58 tỉnh), 705 ĐVHC cấp huyện (gồm 01 thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, 80 thành phố thuộc tỉnh, 50 thị xã, 46 quận 528 huyện) 10.599 ĐVHC cấp xã (gồm 1.723 phường, 612 thị trấn 8.264 xã) Thứ hai, tổ chức hoạt động quyền địa phương 10 Trong nhiệm kỳ 2016-2021, CQĐP ĐVHC (được tổ chức có HĐND UBND) cấp CQĐP, làm việc hoạt động theo chế độ tập thể Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026, thực Luật Tổ chức CQĐP 03 Nghị Quốc hội tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh phường thuộc thành phố Hà Nội quận, phường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng khơng tổ chức HĐND; quyền địa phương nơi không tổ chức HĐND UBND, làm việc hoạt động theo chế độ công vụ công chức Theo đó, bước đầu có đổi tổ chức hoạt động CQĐP theo hướng phân biệt đô thị nông thôn Thứ ba, phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Luâ Ÿt Tổ chức CQĐP quy định 06 nguyên tắc phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp CQĐP Trong đó, xác định rõ việc phân quyền cho cấp CQĐP phải quy định luâ Ÿt, đồngthời luật chuyên ngành phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể mà CQĐP không phân cấp, ủy quyền cho quan nhà nước cấp quan, tổ chức khác; việc phân cấp phải văn quy phạm pháp luật việc ủy quyền phải thể văn Từ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp, phân quyền, CQĐP cấp có pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Thứ tư, cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 bầu theo quy định, giảm số lượng, đặc biệt giảm đại biểu cơng tác quan hành nhà nước địa phương để tăng đại biểu hoạt động chun trách; chất lượng trình độ chun mơn, nghiệp vụ đại biểu HĐND nâng cao so với nhiệm kỳ trước Cơ cấu tổ chức UBND gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên (ở cấp có Ủy viên phụ trách quân Ủy viên phụ trách công an; cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm người đứng đầu quan chuyên môn thuô Ÿc UBND cấp), bảo đảm nguyên tắc làm việc tập thể UBND, tạo điều kiện thực việc giám sát 11 HĐND lấy phiếu tín nhiệm thành viên UBND, (tại nơi không tổ chức HĐND theo Nghị Quốc hội UBND kiện tồn cấu tổ chức theo quy định hoạt động từ ngày 01/7/2021) Thứ năm, thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Việc ban hành nghị HĐND bảo đảm quy trình, thủ tục luật định, trọng việc lấy ý kiến nhân dân địa phương chuyên gia Chất lượng kỳ họp nghị tăng lên chất lượng số lượng, mang lại hiê Ÿu tích cực việc giải vấn đề quan trọng địa phương Hoạt động tiếp xúc cử tri tiếp nhận đơn tố cáo, kiến nghị công dân trước kỳ họp HĐND thực ngày tốt UBND cấp thực ngày tốt chức quan chấp hành HĐND cấp quan hành nhà nước địa phương (nơi khơng tổ chức HĐND UBND quan hành nhà nước địa phương), khắc phục khó khăn, thách thức, tận dụng tốt thời để tập trung cơng tác đạo, điều hành; có phân định trách nhiệm cá nhân tập thể UBND, đề cao vai trị, trách nhiệm Chủ tịch UBND 2.3 Hạn chế Một là, tổ chức số lượng đơn vị hành Đánh giá theo quy định Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiêu chuẩn ĐVHC phân loại ĐVHC tính đến tháng 12/2021 có 14/63 ĐVHC cấp tỉnh (chiếm 22,22%), 124/705 ĐVHC cấp huyện (chiếm 17,59%) 1.963/10.599 ĐVHC cấp xã (chiếm 18,52%) đạt đủ 02 tiêu chuẩn quy mơ dân số diện tích tự nhiên Số ĐVHC có quy mơ diện tích nhỏ, dân số cịn nhiều, dẫn đến đầu tư dàn trải khó khăn việc xếp tổ chức máy tinh giản biên chế cấp CQĐP Hai là, mơ hình tổ chức quyền địa phương 12 Ngồi việc thực tổ chức mơ hình quyền đô thị 03 thành phố (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) CQĐP ĐVHC cịn lại cấp quyền địa phương (có HĐND UBND) chưa có phân biệt với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo Mô hình quyền thị 03 thành phố triển khai thực chưa đủ thời gian để tổng kết đánh giá trình thực phát sinh số hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn Ba là, phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Phân quyền, phân cấp chủ yếu “từ xuống” theo cấp quyền; chưa phù hợp với vị trí, vai trị cấp quyền đặc thù loại quyền nơng thơn, thị, hải đảo; chưa gắn với cải cách thủ tục hành chính, cịn chế kiểm sốt cấp qua hình thức báo cáo, xin ý kiến vấn đề phân quyền, phân cấp; chế kiểm sốt quyền lực chưa hồn thiện đồng với yêu cầu đẩy mạnh phân quyền, phân cấp Bốn là, vị trí, vai trị hoạt động quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định vị trí, vai trị hoạt động CQĐP phải bảo đảm tính thơng suốt hành thể chế nhà nước đơn Tuy nhiên, chế cấp ủy địa phương cấp lãnh đạo toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn cần phải tiếp tục làm rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ, thẩm quyền hoạt động HĐND UBND Vị trí, vai trị, trách nhiệm hoạt động ủy viên với tư cách thành viên UBND chưa rõ ràng; chế độ làm việc tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND thực khơng tốt dẫn đến tình trạng phải họp nhiều, gây lãng phí thời gian, khơng rõ trách nhiệm thành viên UBND không kịp thời giải việc có tính cấp bách, cần thiết Năm là, phát huy dân chủ giám sát người dân Trong việc thực bỏ phiếu cịn có việc người dân chưa thực quan tâm tìm hiểu thơng tin đại biểu; số yêu cầu, kiến nghị cử tri gửi đến 13 quan có thẩm quyền chưa giải dứt điểm; tình trạng để vụ việc tồn đọng cịn kéo dài; việc đơn đốc, theo dõi kết giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cử tri số địa phương chưa kịp thời 2.4 Đề xuất giải pháp kiến nghị 2.4.1 Đề xuất giải pháp Theo tờ “Tạp chí Cộng sản”, cần khắc phục hạn chế, bất cập nhận thức lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động mơ hình quyền rập khuôn “hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương; ủy ban nhân dân quan quan chấp hành, quan hành nhà nước địa phương” tổ chức cấp kéo dài nhiều năm hình thức hiệu Cần phải tiếp tục đổi cho phù hợp với đặc điểm dân cư, phân chia đơn vị hành - lãnh thổ đặc thù quản lý hành nhà nước nơng thơn thành phố mà Đảng ta đề nhiều năm Đòi hỏi phải bảo đảm tính thống nhất, đồng liên thơng khía cạnh quản lý nhà nước, tổ chức máy, chế, phương thức quản lý, thẩm quyền trách nhiệm Mơ hình quản lý nhà nước nơng thơn phải có khác biệt so với thị Sự khác biệt trước hết quản lý mặt đời sống xã hội phải phát huy tốt ý chí cộng đồng Áp dụng chế quản lý trực tiếp bỏ qua vai trò quan đại diện, dù điều kiện hệ thống pháp luật có hồn thiện đến đâu không phù hợp phát huy hiệu địa bàn nông thôn 2.4.2 Kiến nghị 2.4.2.1 Thiết lập chế bảo vệ Hiến pháp Như phân tích trên, việc Hiến pháp trao nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp cho nhiều chủ thể dẫn tới khơng có chủ thể thực chun trách để bảo vệ Hiến pháp Bên cạnh đó, nay, chế bảo vệ Hiến pháp chưa cụ thể hóa Việc thiếu vắng chế bảo vệ Hiến pháp dẫn tới hệ lụy sau: Hiến pháp trở nên hình thức khơng phát huy vai trị tối quan trọng đời sống Nhà nước xã hội; giá trị tốt đẹp Hiến pháp không bảo vệ phát huy tác động tích cực đời sống xã hội; tình trạng xem nhẹ Hiến pháp từ phía 14 người dân quan nhà nước tất yếu dẫn tới tình trạng coi thường pháp luật lạm quyền Để loại bỏ nguy này, thời gian, cần phải xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp Việc định hình chế phù hợp cần nghiên cứu thêm từ góc độ lý luận thực tiễn để làm sở 2.4.2.2 Khẳng định mạnh mẽ thượng tôn pháp luật Hiến pháp Mặc dù Hiến pháp năm 2013 có quy định nhằm đề cao vai trò pháp luật Nhà nước xã hội, song nhìn cách bao quát hơn, quan điểm pháp luật đóng vai trị thượng tơn Nhà nước xã hội chưa thể thực rõ ràng Để khắc phục bất cập hoàn thiện tư tưởng NNPQ XHCN Việt Nam thượng tôn pháp luật, cần sửa đổi Hiến pháp năm 2013 theo hướng, quy định rõ pháp luật giữ vị trí thượng tơn đời sống Nhà nước xã hội, quan nhà nước phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật hoạt động theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, Hiến pháp cần quy định yêu cầu pháp luật NNPQ XHCN Đó u cầu tính rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận người dân 15 KẾT LUẬN Như vậy, Hiến pháp 2013 Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992, vừa khắc phục bất cập tổ chức quyền địa phương, đồng thời thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển, đổi bước quan trọng tổ chức quyền địa phương Những quy định Hiến pháp năm 2013 địa vị trị - hiến định quan tối cao quyền lực nhà nước phương thức phân định nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước trung ương quyền địa phương, quyền địa phương cấp biểu phân công thực thi quyền lực nhà nước theo chiều ngang, chiều dọc trung ương quyền địa phương nhằm phân cơng chức năng, phân định thẩm quyền quan nhà nước cách khoa học, rành mạch, nâng cao tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn xác lập luật Thực chất phân công lao động cách khoa học nhằm hạn chế trùng lặp nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Đồng thời, sở để hình thành, xác lập mối quan hệ trách nhiệm trung ương địa phương, quyền địa phương cấp, nhằm loại trừ tồn chế tập trung quan, liêu bao cấp vốn hình thành, tồn lâu quản lý nhà nước nước ta, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, tổ chức hệ thống quyền địa phương đa dạng, phân biệt cấp quyền cấp hành phù hợp với quản lý nơng thơn, thị, hải đảo, điều khơng tổ chức hội đồng nhân dân quận phường; khắc phục hạn chế, bất cập nhận thức lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động mơ hình quyền rập khn “hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương; ủy ban nhân dân quan quan chấp hành, quan hành nhà nước địa phương” tổ chức cấp kéo dài nhiều năm hình thức hiệu 16 Mặt tồn tại, hạn chế thiếu sở khoa học, chưa sát tình hình thực tế việc phân giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nước cho Bộ, ngành quyền địa phương Cách qui định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cho quan nhiều chủ quan, áp đặt qui định cịn chung chung ảnh hưởng nhiều đến hiệu lực hiệu thực chức năng, nhiệm vụ giao Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 cột mốc đánh dấu phát triển, tiến lập hiến Việt Nam tư tưởng dân chủ; tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ quyền người, quyền công dân kỹ thuật lập hiến 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Trường, “Cơ quan nhà nước ? Phân tích đặc điểm, cách phân loại Cơ quan nhà nước”, Luật Minh Khuê, ngày đăng: 13/02/2022 Truy cập: https://luatminhkhue.vn/co-quan-nha-nuoc-la-gi-phan-tich-khai-niem-va-dac-diem-cuaco-quan-nha-nuoc.aspx Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga, Ths Lê Văn Hợp Chương 1_ Những vấn đề lý luận Nhà nước - “Những vấn đề Pháp luật đại cương”, ngày truy cập 12/5/2022 Võ Văn Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Nội Trung ương Chính quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 Trang thơng tin điện tử tổng hợp ban nội trung ương Ngày đăng: 01/05/2014 Truy cập: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201405/chinh-quyen-dia-phuong-trong-hienphap-nam-2013-294518/ PGS, TS Nguyễn Minh Phương, “Đổi mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay” , Cổng thông tin điện tử học viện trị khu vực III, Ngày đăng:17/07/2021 Truy cập: https://hcma3.hcma.vn/tintuc/Pages/duanghi-quyet-dh13-vao-cuoc-song.aspx?CateID=638&ItemID=49928 Nguyễn Duy Thăng - Thứ trưởng Bộ Nội vụ, “Thực trạng định hướng đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam”, ngày đăng 05/01/2022, truy cập ngày 12/5/2022 lúc 20h Truy cập: https://tcnn.vn/news/detail/53227/Thuctrang-va-dinh-huong-doi-moi-to-chuc-va-hoat-dong-cua-chinh-quyen-dia-phuong-oViet-Nam.html Tiến sĩ - Luật sư Lê Minh Tồn, PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 ... năm 2013 Nhóm tác giả chọn đề tài “HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013? ?? làm đề tài nghiên cứu với mục đích đem đến cho người đọc nhìn tổng quan sâu sắc hệ thống hiến. .. chung hệ thống quan nhà nước cấp địa phương Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG... thống quan nhà nước cấp địa phương theo Hiến Pháp 2013 - Thực trạng tổ chức hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương Việt Nam - Những thành tựu hạn chế tồn hoạt động quan Nhà nước cấp địa phương

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w