Trong những tác phẩm chính luận viết bằng Hán văn của Phan Châu Trinh (18721926), có một tác phẩm rất quan trọng nhưng từ trước tới nay chưa được tìm hiểu đúng mức, thậm chí ít được biết đến. Tác phẩm đó mang tên là Pháp Việt liên hợp hậu chi Tân Việt Nam (Nước Việt Nam mới sau khi Pháp Việt liên hợp; sẽ viết là Tân Việt Nam). Tân Việt Nam được trước tác sau khi Phan được thả từ Côn Đảo (tháng 6, 1910) và trước khi đi Pháp (tháng 3, 1911). ...
Ý nghĩa tác phẩm Tân Việt Nam Phan Chu Trinh – Phần Trong tác phẩm luận viết Hán văn Phan Châu Trinh (18721926), có tác phẩm quan trọng từ trước tới chưa tìm hiểu mức, chí biết đến Tác phẩm mang tên Pháp Việt liên hợp hậu chi Tân Việt Nam (Nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hợp; viết Tân Việt Nam) Tân Việt Nam trước tác sau Phan thả từ Côn Đảo (tháng 6, 1910) trước Pháp (tháng 3, 1911) Tác phẩm có mục đích minh oan cho đồng chí Phan bị tù đày sau dân biến Trung Kỳ (1908) cách nói lên điểm khác lập trường Phan Phan Bội Châu hai nhóm minh xã (bất bạo động) ám xã (bạo động) mà hai người đại diện Theo Phan, nhằm hiểu rõ điểm khác biệt hai lập trường, đến hoàn cảnh lịch sử cỗi rễ xa xăm tạo nên tính cách người Việt Nam Trong này, trước hết chúng tơi bàn tình hình văn tác phẩm Tân Việt Nam Sau đó, chúng tơi phân tích đánh giá cách nhìn Phan Châu Trinh tính cách người Việt Nam nói chung người Phan Bội Châu nói riêng * Thủ bút Phan Châu Trinh : trang đầu thảo Tân Việt Nam Văn bản: Di cảo Tân Việt Nam “vị định cảo”, tức thảo chưa sửa chữa nhuận sắc trọn vẹn Bản thảo gồm 42 trang chữ Hán viết tay, 31 trang đầu phần cốt lõi tác phẩm Có nhiều đoạn khó đọc chữ viết nhỏ thảo Hiện có hai dịch quốc ngữ Tân Việt Nam 1, hai dịch có nhiều chỗ khơng với ngun văn nên cần phải tham chiếu chữ Hán nghiên cứu Bố cục di cảo tự thân chưa hoàn chỉnh, đầu đề “Nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hợp” dễ gây ngộ nhận suốt di cảo Phan khơng nói cụ thể nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hợp Đối với nhân vật có cặp mắt quan sát nhạy bén, lập luận khúc chiết, sở trường văn nghị luận Phan Châu Trinh, có khả tác giả viết lạc đề Vậy nghi vấn phải giải thích ? Sau thời gian nghiền ngẫm trước tác luận Phan nói chung Tân Việt Nam nói riêng, chúng tơi đặt giả thuyết : Phải Tân Việt Nam phần đầu di cảo khác, di cảo di cảo ? Liệt kê theo thứ tự thời gian trước tác sau tác giả rời Côn Đảo để trở đất liền vào tháng 6, 1910, đến sang Pháp (tháng tháng 4, 1911) cuối năm 1912, di cảo luận mà ta biết chắn Phan viết giai đoạn : 1) Tân Việt Nam, 2) Đơng Dương trị luận, 3) Trung kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký (Kêu oan vụ dân biến Trung Kỳ) Sau chúng tơi xin giải thích theo thiển kiến, Đơng dương trị luận phần tiếp nối Tân Việt Nam Sau đến Sài Gòn trước sang Pháp, Phan viết Tân Việt Nam Vì ta biết ? Trước hết, bà Phan Thị Châu Liên – gái Phan – cho biết hoạt động Phan sau thả từ Côn Đảo sau : “Ở Saigon, chánh phủ có đặt hội đồng, Tham biện Mỹ Tho ông Couzineau bị [sic] cử làm chủ tọa, có đủ đề hình chưởng lý Ơng Couzineau đọc diễn văn có câu rằng: ‘Thay mặt dân nước Đại Pháp, trả lại tự cho ơng’ Lại hỏi tiên sinh muốn nói điều Tiên sinh ước lược chánh sách liên lạc Pháp Việt yêu cầu điều xuống Mỹ Tho (Tiên sinh xin : 1) tha bọn quốc phạm ; 2) Trị tội Phạm Ngọc Quát, giết ông nghè Trần Quý Cáp người vô tội ; xin Tây)” (Phan Thị Châu Liên, “Phan Tây Hồ Tiên sinh dật sự”, in lại Phan Châu Trinh, Giai nhân kỳ ngộ (Lê Văn Siêu bình giải thích), trang LVI) Mặc dầu phiên họp Couzineau làm chủ tọa Phan trình bày ước lược chánh sách liên lạc Pháp Việt Phan nói Phan Bội Châu, biết Tân Việt Nam viết sau lý đơn giản : di cảo có chỗ nhắc lại chuyện Chúng tơi tình cờ tìm chìa khóa quan trọng nhân đọc lại Tân Việt Nam vào tháng năm (2006) : Tôi tha, bị ném xó góc để dễ kiểm sốt, tâm ngổn ngang Tơi thẹn vói người bạn q cố Tiến sĩ Trần Quý Cáp (Tân Việt Nam, trang 15, Hán văn) hoặc, rõ ràng : Trinh tha từ Côn Lôn, bị thả phòng quản hạt Mỹ Tho (Sài Gòn), khơng có lấy người quen (Tân Việt Nam, trang 34, Hán văn) Chẳng sau đến Pháp vào tháng năm 1911, Phan làm việc khẩn trương với Jules Roux nhằm giải bày quan điểm với Bộ trưởng Thuộc địa Messimy Tồn quyền Đông Dương Albert Sarraut (vừa bổ nhiệm 2) tình hình trị Việt Nam, đồng thời bày tỏ yêu sách chế độ cai trị người Pháp – có việc minh oan khiếu nại cho thân sĩ bị lưu đày Côn Đảo sau vụ dân biến năm 1908 Roux lúc đại uý án quân sự, kiêm trợ lý trưởng Thuộc địa Phan trước tiên viết ý kiến thành viết ngắn chữ Hán, dịch sang chữ quốc ngữ để Roux dịch lại sang tiếng Pháp Từ viết chữ Hán này, Phan bổ sung viết lại thành di cảo Đơng Dương trị luận Trung kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký So sánh di cảo dựa thông tin biết Phan thời kỳ sang Pháp, ta thấy sau: 1) Trung Kỳ dân biến văn hoàn chỉnh gồm 55 trang chữ Hán viết tay, tương đương với chừng 60 trang giấy in chữ quốc ngữ Đây di cảo độc lập mà Phan viết nhằm minh oan cho đồng chí cịn bị tù đày Cơn Đảo 2) Đơng Dương trị luận sửa chữa cẩn thận Di cảo gồm 62 trang chữ Hán viết tay (tương đương với khoảng 70 trang giấy in chữ quốc ngữ) trình bày tệ đoan trị, xã hội kinh tế Việt Nam với lập luận khúc chiết nêu rõ nguồn cụ thể Các ý tưởng di cảo có lẽ lấy từ viết ngắn chữ Hán mà Phan dịch chữ quốc ngữ để Roux dịch lại sang chữ Pháp Tuy di cảo thường xem tác phẩm độc lập, để ý, ta thấy nguyên di cảo tay Phan viết chữ Hán có tiểu đề khơng có nhan đề Di cảo lưu trữ nhà thờ cụ Phan Đà Nẵng Nhan đề “Đơng dương trị luận” dòng chữ “Tây Hồ Phan Hy Mã Tiên sinh trước” (Do Tây-Hồ Phan Hy-Mã Tiên sinh trước tác) ghi thêm ông Trần Tiêu đề ngày tháng năm Bính Dần (15 tháng 5, 1926) Vì ngun di cảo khơng có nhan đề, ta suy luận Đơng dương trị luận phần nối tiếp văn khác Nhưng để chứng minh Đơng Dương trị luận phần nối tiếp Tân Việt Nam, ta cần xét thêm yếu tố thời điểm nội dung 3) Về thời điểm, khẳng định di cảo viết sau Tân Việt Nam Đơng Dương trị luận Trung Kỳ dân biến Lý ? Bởi lẽ sau 62 trang di cảo Đông Dương trị luận, 12 trang rưỡi kế thảo Trung Kỳ dân biến Điều chứng tỏ : Đơng Dương trị luận viết trước Trung Kỳ dân biến chẳng sau viết Tân Việt Nam Trung Kỳ dân biến, di cảo cuối di cảo, viết xong năm 1912 4) Huống nữa, nội dung Đơng dương trị luận phù hợp với Tân Việt Nam Lý với đề tài Tân Việt Nam bàn nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hợp khơng thể khơng bàn tệ hại thảm trạng dân gian lúc — chủ đề Đơng Dương trị luận Trong di cảo Tân Việt Nam, phần lớn đề mục tạm viết xong có đoạn trùng lặp, có nhiều chỗ Phan bổ sung với hàng chữ nhỏ 5; số tiết mục Phan ghi tiểu đề viết đơi hàng có dụng ý sau có thời viết thêm Chúng ta suy đoán di cảo Tân Việt Nam cuối cịn tình trạng dang dở, đáng tiếc thay, chưa đầy năm sau nước Phan qua đời vào tháng năm 1926 Chân dung Phan Chu Trinh Nhận thức Phan tính cách người Việt ảnh hưởng tai hại lối học khoa cử : Vào buổi bình minh lịch sử, dân tộc ta tự sinh sôi nảy nở dọc theo chân núi Tản Viên lưu vực sơng Nhị, sống an bình biệt lập với giới bên người chốn Đào Nguyên Giao thiệp người Việt Nam với người Trung Quốc Tần Thủy Hoàng thống thiên hạ (221 trước CN) đà áp đặt ách thống trị Trung Quốc lên vùng đất Giao Chỉ mà tổ tiên ta dày công xây dựng Trong suốt ngàn năm Bắc thuộc đấy, tính cách đặc biệt người Việt thể rõ ràng, không chịu chấp nhận lối nhìn có tính cách tuỳ tiện sử gia Trung Quốc “coi Trung Quốc cha mà ta cho người nước ta không làm cả” Theo Phan, từ sau ta phải sáng suốt để thấy tính ỷ lại người Việt lối nhìn vọng ngoại tạo nên may khắc phục tính Vì Giao Chỉ vùng đất có diện tích chưa tỉnh lớn Trung Quốc mà khơng bị đồng hố qua ngàn năm Bắc thuộc? Phải điều may mắn Trời ban cho (Thiên hạnh) bàn tay giúp đỡ thần thánh (Thần trợ)? Phan cho kỳ tích ấy, nói cho đúng, khơng phải cơng riêng ai, mà “đặc tính vĩ đại dân tộc ta có từ ngàn năm trước” “trầm nghị, kiên nhẫn, độc lập, bất khuất” tạo nên Người Việt từ ngàn xưa vốn quật cường: “khi bên (bỉ) hãn ta tạm thời nhượng bộ, bên sơ hở ta chống trả” Qua mn vàn thử thách, tình tự dân tộc ngày sâu đậm ý chí tự chủ bất khuất trở nên sắt đá Đến thời Ngũ Quý (907-960 sau CN), xã hội Trung Quốc có nhiều biến loạn, Hậu Chu (951-960) Tống phân tranh Đinh Tiên Hoàng nhân “phất cờ độc lập gióng trống tự do” khởi nghĩa Hoa Lư, “mở đầu kỷ nguyên độc lập vĩ đại cho muôn thuở” Điều đáng ý tác phẩm mình, Phan đặc biệt nhấn mạnh vai trị Đinh Tiên Hồng (trị 968-979) q trình giành lại quyền tự chủ cho người Việt Ngay phóng dịch văn vần tác phẩm Giai nhân kỳ ngộ (Kajin no kigû) tác giả người Nhật Tôkai Sanshi (Đông-Hải Tán-Sĩ) từ dịch Hán văn Lương Khải Siêu, Phan “bổ sung” đoạn nhắc tới Đinh Tiên Hoàng với lời thơ rạo rực, ấp ủ ước mơ độc lập Phan sau: “Bốn ngàn năm cịn dõi giống Lạc Hồng/Kìa biển, núi, sơng, ấp/Từ Đinh Tiên Hồng dựng cờ độc lập/Đến Nguyễn triều thu thập cõi Nam Trung/Trải xưa sức anh hùng/Liều trôi máu vẽ nên màu cẩm tú ” Theo Phan, Đinh Tiên Hoàng dùng biện pháp ngoại giao để tránh cho bên đừng sang quấy phá hết lần qua lần khác 10 lực ta chửa có “Bởi vậy, sau việc can qua ổn định, ta gởi ngọc lụa 11 sang để bên đỡ cảm thấy nhục nhã để làm êm dịu 12 uy đắc thắng ta, khiến tình cảm thua, hai dân tộc tiêu tan khung cảnh gặp gỡ hoà hiếu Nhờ ta có thời thắt chặt hàng ngũ, chỉnh đốn binh bị, thực thi thuật nhằm xây dựng quyền kiến thiết sở đất nước Ôi ! Ngày xưa dân ta lĩnh vững vàng, nhãn quan sắc bén, tầm nhìn sâu rộng đến ngần ! Thật đáng ca tụng, đáng ngợi khen, đáng yêu đáng kính, đáng sùng bái !” 13 Phan cho việc nước ta thụ phong với Trung Quốc qua đời chẳng qua “đường lối ngoại giao” Chính thế, “ta coi việc thụ phong kịch (hý) khơng lấy làm điều vinh dự” Đây “chính sách ‘viễn giao cận công’ mà ta áp dụng nhằm đối phó với Trung Quốc từ qua đời Tiền Lê, Lý, Trần, triều [triều Nguyễn]” “Viễn giao cận cơng” 14 nói nơm na nước xa giao tiếp để giữ quan hệ hồ hiếu, cịn nước gần giữ công Theo Phan, nhờ áp dụng sách lược nên nước ta khỏi lo phương Bắc để “dùng nội lực mà bành trướng, sinh sôi nẩy nở phương Nam” “ngày đất nước có một mảnh đất thon dài đồ giới nhờ sách ngoại giao đó” 15 Nào ngờ, “đời sau lại hiểu sai dụng ý hay ho người đời trước nên coi việc ỷ lại vào bên quốc sách (quốc thị)”, “không chịu chỉnh đốn binh bị nội chính, xem chuyện trao tặng ngọc lụa quan trọng việc xây đắp thành luỹ” nhằm giữ nước Phan cho tính “ỷ lại vào Trung Quốc tất phải xảy vào cuối triều đại: vua bỏ bê việc nước, triều thần gian nịnh, không lo chỉnh đốn binh bị, xem bên cha mà quên mặt ác họ Cuối đời Trần, đời Lê có khuynh hướng mà đến triều lại rõ nét hơn” Thế Trung Quốc nhân khốc lên mặt nạ (giả diện) thiên triều để âm mưu việc “nham hiểm”: “đầu đời Minh viện cớ giúp khôi phục nhà Trần để mong biến nước ta thành quận huyện, sau giúp họ Mạc làm loạn, tức trợ giúp tặc thần nước ta ; sang đời Thanh giả vờ lấy cớ phù Lê mà đưa qn sang chiếm , tới triều khơng thấy họa bánh xe đổ phía trước nên uỷ thác cho Bắc triều mà không tự lập” 16 Điều đáng ý cách giải thích lịch sử Phan giống sử quan thường áp dụng nhằm lý giải “đổi thay triều đại” lịch sử Trung Quốc mà chữ Hán gọi triều đại giao tiếng Anh gọi dynastic cycle Sử quan cho thời phong kiến, vương triều thay đổi, điểm giống vương triều vua đầu vương triều thường minh quân, nhờ đất nước thái bình thịnh trị Nhưng vua đời sau triều ngày nhu nhược, xao lãng quốc khiến xã hội loạn lạc để bị lật đổ thay vương triều khác trình “đầu thịnh sau suy” tái diễn với vương triều Khi phân tích lịch sử vương triều Việt Nam, Phan nhấn mạnh suy nhược triều đại tính ỷ lại vào Trung Quốc xảy vào “cuối triều đại” Cách giải thích hồn tồn ăn khớp với sử quan dynastic cycle nói trên, Phan không ý thức đến sử quan ; hay nói cách khác, có lẽ Phan dựa suy nghĩ hoàn toàn độc lập để tới kết luận Những suy nghĩ độc sáng lịch sử nước nhà khơng thống sau đêm một bóng, vừa nhìn trăng nước Cơn Lơn vừa trầm tư tiền đồ tổ quốc thời gian gần ba năm trường mà Phan bị lưu đày đảo quạnh này? Cũng dịng suy tư độc sáng nói trên, Phan cho ngày xưa, coi việc xin thụ phong với Trung Quốc điều vạn bất đắc dĩ nên nhiều sứ thần nước ta lấy chuyện làm nhục người Trung Quốc đấu trí với họ niềm vinh dự Tuy nhiên, sứ thần đời sau lại huênh hoang đem thơ văn, hay kể lại tiếng khóc câu cười sĩ phu Trung Quốc cho bạn bè nghe “Chừng cho ta thấy suy thoái sĩ phu nước nhà” 17 Phan cho “bát cổ gia” (nhà bát cổ) giá áo túi cơm biến công lao người xưa thành nguyên nhân thất bại Trong tác phẩm luận Phan, danh từ “nhà bát cổ” nhắc nhắc lại nhiều lần, ta cần hiểu dụng ý Phan dùng từ Như biết, “bát cổ văn” thể văn dùng khoa thi có vế (bát cổ) đối để bàn Tứ thư Lối văn dùng vào hai đời Minh, Thanh Trung Quốc mô áp dụng kỳ thi cử nước ta Trong kỳ thi, “bài lớn kinh truyện văn sách hỏi lịch sử Trung Quốc, lịch sử nước ta hỏi vài câu sơ sài mà thôi” Tuy Phan không định nghĩa “nhà bát cổ” gì, dựa theo chi tiết mà Phan cung cấp Tân Việt Nam, hiểu Phan dùng từ với ngụ ý châm biếm nhà nho đời thích viết văn chương thật kêu theo lối cử nghiệp cho giỏi người Khơng thế, mặt tinh thần, theo Phan, tệ hại lối học khoa cử, “những đặc tính vĩ đại, linh chất sáng dân tộc từ ngàn năm trước” bị che mờ Kết “nhà bát cổ” hẳn tướng mạo xưa nay, chọn đường tự chủ, vừa vọng ngoại lại vừa ngoại, vừa tự tôn mà vừa tự ti Vào năm đầu kỷ XX, tân thư nhà cải lương Trung Quốc Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu tràn sang nước ta, số sĩ phu bắt đầu ý thức đại mạnh yếu hoàn vũ Tâm trạng rạo rực họ vào lúc Phan mơ tả sau: “Một hơm, nhiên tỉnh mê, vén mây mù trông thấy trời xanh, vừa khỏi buồng tối nhìn thấy mặt trời hay mặt trăng Niềm vui nói cho hết !” Nhưng trước tranh tối tranh sáng buổi giao thời, dân chúng lại mực hoang mang, không mà phân biệt thật giả Trước tình khẩn bách thế, theo Phan, phải “nhờ hai chí sĩ thơng hiểu thời hoạch định đường lối mà dìu dắt dân chúng” Tuy nhiên, thực tế “người thơng hiểu mà kẻ ngoan cố lại nhiều” độc hại sai lầm nhà bát cổ gây đầy rẫy 18 Đột nhiên, vào tháng năm 1904, nước giật sửng sốt tin sét đánh: chiến tranh Nhật-Nga bùng nổ Trung Quốc vùng dậy tìm cách tự cường Những sĩ phu tâm huyết nước ta cảm thấy náo nức, muốn tìm đường cứu nước Bởi khơng phải ngẫu nhiên mà vào thời điểm bùng lên phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam sĩ phu yêu nước mà Phan Phan Bội Châu (PBC) hai nhân vật cự phách 25 năm đầu kỷ XX Mối quan hệ Phan Châu Trinh Phan Bội Châu: Tuy mang hoài bão cứu nước, lập trường hai nhà chí sĩ họ Phan khác nhau, chí sau trở thành đối lập Phan chủ trương bất bạo động hoạt động hợp pháp (minh xã), khởi xướng thuyết tự trị, kêu gọi canh tân để tự cường qua chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, bước giành lại độc lập quốc gia Lập trường Phan số thân sĩ chịu ảnh hưởng tân học Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Ngun Cẩn, Ngơ Đức Kế, v.v biểu đồng tình Ngược lại, PBC chủ trương Pháp kịch liệt, hô hào lật đổ quyền thuộc địa phương tiện bạo động bí mật (ám xã) Cần nói thêm khoảng thời gian cuối đời sống tình trạng bị giam lỏng Huế từ năm 1925 từ trần (1940), PBC có thái độ trị ơn hịa so với thời kỳ hoạt động hải ngoại Suốt đời hai nhà chí sĩ họ Phan gặp tất lần : 1) Lần gặp gỡ Huế vào năm 1903 (Quý Mão): Năm có kỳ thi Hội, PBC lúc lấy tư cách Cử nhân ghi danh trường Quốc tử giám, có dự thi khơng đỗ, cịn Phan đỗ Phó bảng vào kỳ ân khoa năm Tân Sửu (1901) Tuy thi Hội không đỗ, PBC tiếng hay chữ lại vừa trước tác Lưu Cầu huyết lệ tân thư — mượn việc Lưu Cầu nước mà bàn chuyện nước ta giải bày kiến Trong hồi ký Tự phán, PBC ghi lại sau trình tác phẩm với Thượng thư Bộ Binh Hồ Lệ người Duy Xuyên (Quảng Nam), “ông bảo môn hạ, thuộc lại chép cho thân sĩ đồng hương xem, tác phẩm sĩ phu Nam–Ngãi truyền tụng Những nhà chí sĩ cụ Tây Hồ [Phan Châu Trinh], Thai Xuyên [Trần Quý Cáp], Thạnh Bình [Huỳnh Thúc Kháng] nhân trở thành bạn tâm phúc (mạc nghịch hữu) tôi, người đồng chí Ngũ Lang, Ấu Triệu lúc bắt đầu biết tơi, tất nhờ vai trị trung gian sách ấy” 19 Chắc hẳn PBC khơng chủ quan thuật lại Phan nhân đọc Lưu Cầu huyết lệ tân thư trở thành bạn tâm phúc tôi” Bởi lẽ Huỳnh Thúc Kháng, người xem có trí nhớ xác cặp mắt khách quan lúc giờ, ghi lại Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử: “Tiên sinh [Phan Châu Trinh] nghe tiếng ông Sào Nam, lại thấy sách ấy, cho người hào kiệt nóng lịng việc nước, mà kiến thức chưa vịng khn sáo cũ” 20, thân Phan nhấn mạnh điểm khác biệt lập trường hai người từ buổi gặp gỡ 2) Lần thứ hai Quảng Nam vào năm 1904: Vào tháng chạp năm 21, PBC vào Quảng Nam để bàn luận với Tiểu La Nguyễn Thành kế hoạch Đông độ cụ Tăng Bạt Hổ Chuyến sang Nhật PBC có mục đích xin viện trợ qn giới lẽ theo nhận định Nguyễn Thành PBC, “Nhật Bản nước da vàng mà lại giao chiến với Nga nên dã tâm lại lớn” 22 Về buổi gặp gỡ lần thứ hai với Phan, PBC ghi lại hồi ký sau : “bắt đầu nhà Tiểu La, đến thăm nhà cụ Huỳnh Thúc Kháng Thạnh Bình, nhân có cụ Tây Hồ cụ Thai Xuyên Trần Quý Cáp đấy, nói chuyện suốt đêm vui” 23 Tuy nhiên, theo lời thuật lại Huỳnh Thúc Kháng buổi gặp gỡ tình cờ này, Phan bác bỏ kịch liệt lập trường PBC Lưu Cầu huyết lệ tân thư: “Tiên sinh [Phan Châu Trinh] gặp ông Sào Nam, bác riết Lưu Cầu huyết lệ, cho không hợp với thời đời ; song ông Sào Nam lúc đầu nóng chủ nghĩa ngoại nên khơng chịu phục” 24 3) Lần thứ ba, hai cụ Phan gặp vòng tháng vào năm 1906: Thoạt đầu, PBC Nhật nghe tin Kỳ Ngoại Hầu Cường Để rời Việt Nam, PBC từ Nhật Hương Cảng đón đưa Hầu Sa Hà (Quảng Đông) thăm cụ Tán lý Quân vụ Nguyễn Thiện Thuật (Tán Thuật) tá túc nhà cựu tướng Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Vào thời điểm này, Phan vừa sang tới Hương Cảng Nghe tin PBC vừa Quảng Đơng, Phan tìm đến nhà họ Lưu Theo lời thuật lại PBC, thời gian Phan Quảng Đông, PBC đem “Khuyến quốc dân du học văn” (Khuyên quốc dân du học) mà PBC viết cho Phan xem, Phan “khen hay” “Nhưng đến xem ‘Duy Tân Hội chương trình’ (Chương trình Hội Duy Tân) ơng [Phan] lặng n, nói: ‘Tơi muốn sang Đông Kinh cho biết nước ngay’ Tôi hiểu từ lúc ý hướng mà ông ấp ủ lòng khác với ý hướng tơi” 25 Trên thực tế thấy, từ lúc mà hai năm trước đó, lần gặp gỡ Huế hai người, Phan biểu lộ bất đồng ý kiến lập trường PBC Sau đó, PBC đưa Kỳ Ngoại Hầu Phan sang Nhật Trong tự truyện, PBC kể lại số chi tiết Phan thời gian Nhật sau: Thượng tuần tháng tư âm lịch [cuối tháng dương lịch], đưa học sinh lên Đông Kinh để vào trường Cụ Tây Hồ với để tham quan trường ốc khảo sát thành trị giáo dục Nhật Bản Cụ bảo tơi: “Trình độ quốc dân Nhật Bản mà trình độ quốc dân ta khơng làm nơ lệ được? Nay nhiêu học sinh vào trường Nhật nghiệp lớn ơng Ơng nên lại Nhật Bản tĩnh dưỡng, tâm vào việc viết sách, bất tất hô hào Pháp làm Chỉ nên đề xướng dân quyền, dân mà biết có quyền tức việc khác lo tính dần dần” Trong khoảng mười ngày, cụ với tranh luận qua lại, ý kiến trái ngược Cụ muốn đánh đổ quân quyền nhằm vun trồng gốc rễ dân quyền Tơi muốn trước hết đánh đuổi giặc [Pháp], chờ lúc nước nhà độc lập bàn tới việc khác Ý tơi muốn lợi dụng quân chủ cụ phản đối Ý cụ muốn đề cao dân quyền bác qn chủ tơi khơng tán thành Bởi cụ tơi có chung mục đích thủ đoạn khác xa Cụ muốn dựa Pháp để đánh đổ quân quyền, mà tơi muốn Pháp phục Việt, khác Mặc dù kiến cụ trái hẳn với tơi, tính khí thích tơi Cụ với kề gối chung giường khoảng tháng tỏ ý muốn trở nước … Tôi đưa cụ Tây Hồ tới Hương Cảng Đó hơm giã từ cụ lần cuối Cụ bảo tơi: “Ơng nên bảo trọng Quốc dân trông chờ vào ông, Kỳ Ngoại Hầu khơng hy vọng đâu” Tơi kính cẩn nhận lời, đinh ninh có dịp gặp lại gửi lời chúc cụ Thai Xuyên, Thạnh Bình, Tập Xuyên … ráng sức mở mang dân trí, tổ chức nhiều đồn thể để làm hậu thuẫn cho tân đảng 26 Lúc vào trung tuần tháng âm lịch, tức đầu tháng năm 1906 Về tới Hà Nội, Phan thảo điều trần gởi cho Toàn quyền, Khâm sứ nhà báo, nói lên tình hình nguy nan đất nước, tình tệ quan lại, yêu cầu sửa đổi sách bảo hộ Bức thư sau gọi “Đầu Pháp phủ thư” (Bức thư gửi phủ Pháp) Sau thư cơng bố, sách cai trị nhà nước thuộc địa Đông Dương dư luận Pháp quan tâm trước số người Pháp tiến Babut, chủ báo Đại Việt, muốn kết giao với Phan mời Phan cộng tác Ngược lại, giới quan trường Nam triều lại xem Phan “như gai trước mắt” 27 người gióng trống canh tân lúc họ “ghét sợ Phan Châu Trinh Trần Q Cáp hai người có thiên tài hùng biện lôi người nghe ” 28 Cùng với nhân sĩ Hà Thành Lương Ngọc Can, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền, Phan góp phần quan trọng vào việc sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục Những buổi đăng đàn diễn thuyết “người đông hội” mà Phan diễn giả mến mộ “mốt Tây Hồ” với cồm-lê vải nội hóa Phan “lăng-xê” trở thành hình ảnh sống động ngày đầu phong trào tân nước ta vào đầu kỷ XX Sau Phan lại Việt Nam có người viết thư cho PBC nói Phan nước “khơng lợi cho anh em, ơng xướng chủ nghĩa dân chủ” 29 Nghe tin ấy, PBC gửi Phan thư đề nghị không nên vội hô hào dân chủ, với lời lẽ giải bày thiệt sau: “Than ôi ! Mấy mươi năm hụp lặn ao tù nô lệ lý thuyết phong kiến, chuyện Lư Thoa, Mạnh Đức … Tình trạng thế, việc hợp quần khó đại huynh ! … Ơi dân chủ, ‘dân’ khơng cịn ‘chủ’ vào đâu? Lúc đại huynh có bầu nhiệt huyết khơng chỗ thi thố nữa” 30 Tuy nhiên, khác biệt lập trường hai cụ Phan sau ngày rõ nét, đặc biệt nhận thức Phan Lý PBC đồng chí nhóm ám xã nước ngồi nên nhà cầm quyền đàn áp trực tiếp cho “roi dài khơng đụng tới” (tiên trường mạc cập), cịn Phan nước nên thân sĩ minh xã chống mũi chịu sào nên “đều bị bắt khơng sót ai” 31 Bởi vậy, phong trào chống sưu thuế bắt đầu ạt lên Quảng Nam tỉnh miền Trung từ tháng năm 1908 theo lời kêu gọi PBC đồng chí nhóm Pháp từ hải ngoại Phan bị nhà chức trách áp giải từ Hà Nội Huế để tống giam Lý quan trường vốn ghét Phan, trả thù, đổ tội nhóm dân quyền gây vụ dân biến xem Phan người chủ xướng ngấm ngầm cấu kết với “người bội quốc Phan Bội Châu” Lúc đầu Phan bị kết án tử hình, sau giảm án, thành đày Côn Đảo suốt đời, “gặp ân xá không tha” (ngộ xá bất nguyên) 32 Phan bị đày Côn Đảo từ tháng năm 1908 Sau non năm, nhờ có can thiệp Hội Nhân quyền nên Phan phóng thích sau sang Pháp vào tháng năm 1911 Phan Bội Châu cặp mắt Phan Châu Trinh Tân Việt Nam : Như đề cập phần đầu, Tân Việt Nam trước tác khoảng thời gian Phan đến Mỹ Tho sau thả từ Côn Đảo Vào thời điểm này, tri kỷ Phan Trần Quý Cáp bị sát hại Khánh Hòa người bạn thân thiết khác Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, thảy bị lưu đày Côn Đảo sau vụ dân biến Trung Kỳ binh biến Hà Nội (tức vụ đầu độc binh lính Pháp xảy vào ngày 27 tháng năm 1908) 33 Bởi Phan cảm thấy khơng thể khơng minh oan cho đồng chí ... với Tân Việt Nam Lý với đề tài Tân Việt Nam bàn nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hợp khơng thể khơng bàn tệ hại thảm trạng dân gian lúc — chủ đề Đơng Dương trị luận Trong di cảo Tân Việt Nam, phần. .. dương trị luận phần tiếp nối Tân Việt Nam Sau đến Sài Gòn trước sang Pháp, Phan viết Tân Việt Nam Vì ta biết ? Trước hết, bà Phan Thị Châu Liên – gái Phan – cho biết hoạt động Phan sau thả từ.. .Trinh tính cách người Việt Nam nói chung người Phan Bội Châu nói riêng * Thủ bút Phan Châu Trinh : trang đầu thảo Tân Việt Nam Văn bản: Di cảo Tân Việt Nam “vị định cảo”, tức