Ý nghĩa tác phẩm Tân Việt Nam của Phan Chu Trinh – Phần 2 doc

19 344 0
Ý nghĩa tác phẩm Tân Việt Nam của Phan Chu Trinh – Phần 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa tác phẩm Tân Việt Nam Phan Chu Trinh – Phần Theo Phan, hai vụ dân biến binh biến “đều lời cổ động trước tác PBC thực không chút sai sót” 34 Vụ dân biến có hậu xấu xa phần “quan lại Nam triều phản ứng mức 35 , hai phái Pháp tự trị kích bác lẫn nhau” Phan cho binh biến kết tất yếu dân biến, “chủ nghĩa tự trị bị chủ nghĩa áp chế đánh bại, người bị tù bị chết đầy rẫy, người ta biết chủ nghĩa tự trị dựa Pháp khơng thành cơng tất yếu không chạy theo đảng Pháp Do nghĩ đến bạo động phải đến, lẽ tất nhiên” 36 Theo Phan, Phan bị nghi ngờ mối liên hệ Phan PBC Bởi vậy, Tân Việt Nam, nhằm minh oan cho đồng chí chết hay cịn bị tù đày Phan giải thích tường tận khác biệt Phan PBC chủ trương đường lối hoạt động Những thông tin độc đáo Tân Việt Nam giúp người đọc nhận thức rõ tâm trạng Phan bị tù đày Côn Đảo khoảng thời gian cư ngụ Pháp sau Trước đưa số nhận xét đánh giá tổng quát, trình bày cách nhìn Phan người PBC Theo nhận xét Phan, kỳ thủy khơng có đảng phái mà có hai chủ nghĩa tranh luận với mà PBC chủ trương bạo động, lần gặp gỡ với Phan Huế vào khoa thi Hội năm Quý Mão (1903), Phan bác bỏ chủ trương bạo động PBC đồng ý hai đứng lên kêu gọi sĩ phu dâng sớ xin bãi bỏ khoa cử, cải cách luật pháp chế độ (biến pháp) 37 Khi công việc kêu gọi tiến hành tốt đẹp PBC thi hỏng nên khơng ký tên, sĩ phu bắt chước không chịu ký lẽ uy tín PBC lớn giới sĩ phu 38 Sau đó, PBC sang Nhật từ lúc trở có hai đảng: đảng cách mạng PBC sáng lập có phận nước nước, đảng tự trị Phan khởi xướng khơng có ngồi 39 Về mối quan hệ với PBC, Phan ghi lại sau: “Lịch sử đời PBC trang sử u sầu ảm đạm, lịch sử đầy gian truân vất vả Lịch sử ông lịch sử đời Tính chất giống nhau, chí khí giống nhau, cảnh ngộ giống nhau, ý kiến không giống chủ nghĩa khác hẳn Bởi ban đầu thương mà cuối xa nhau, trước bạn mà sau địch Tôi không ngại hiềm nghi, không nề đường sá cách trở để theo tận hải ngoại ơng Tơi bất chấp sống chết, đụng chạm tới kỵ húy nhằm hô hào người nước ơng Tơi thất bại chẳng cịn chút gì, đồng chí bạn bè bị tù đày hay phải hy sinh đầy rẫy, ơng mà tơi cịn bị nghi kỵ không giải bày tâm được” 40 Phan cho “nếu rõ nhân cách PBC lý ơng lợi dụng quốc dân khơng hiểu phản đối ông từ đầu đến cuối” 41 Theo Phan, “PBC người giàu chí khí, nhiều nghị lực, chịu nhẫn nhục dám làm (cảm vi) Một ơng tin vào điều khơng bỏ, cho dù sấm sét khơng thay đổi” Trong giới sĩ phu nước ta lúc đó, “khơng sánh với ơng ấy” 42 Đó ưu điểm PBC Theo Phan, “vì chủ trương bạo động bị Phan bác bỏ nhiều lần nên PBC khơng thích giao du” Phan Phan kể lần hai người tranh luận với Hương Cảng, “ơng đuối lý khóc sướt mướt — thương ông chỗ ấy” 43 Về nhược điểm PBC, Phan nhận xét: “Tiếc thay ông học thức nơng cạn, khơng rõ thời thế, thích dùng thủ đoạn mánh khóe (quyền thuật), tự dối dối người, đầu óc ngoan cố khăng khăng khơng chịu thay đổi Chủ nghĩa phục thù cực đoan PBC thật ngoan cố sai lầm cực, không hợp lý luận, không hợp thời mà lại đẩy đồng bào vào chỗ chết (tử địa)” 44 Dưới mắt Phan, PBC “người có lịng u nước cách thương nước” (hữu quốc chi tâm nhi bất tri quốc chi đạo) 45 Phan kể lại sau: “PBC thường nói ‘Bình sinh sở học đắc ý chữ Nhân sách Luận ngữ’ Tơi nói đùa: ‘Sở đắc anh Chiến quốc sách, sách Luận ngữ tơi sợ anh đem nửa giết người nước nửa để giết thân anh Ơng bực tơi lắm” 46 Phan cho PBC người “cực kỳ thủ cựu, thiết không chịu đọc Tân thư” Bởi thế, “những trước tác ông không vào lý luận, khơng khảo sát thời thế, chửi tràn, khóc than thống thiết” Sự thật, mắt Phan, PBC “nhà yêu nước bị biến tướng học văn chương tám vế” (bát cổ biến tướng chi quốc gia) 47 , “nhà bát cổ” điển hình mang tập tính ảnh hưởng học khoa cử đề cập phần Phan viết: “[Các trước tác PBC] xem toàn biến thể văn chương bát cổ, khơng có mảy may chút giá trị, trình độ tính cách thích hợp với quốc dân, nên dân bị lừa theo” 48 Khơng thế, cá tính người PBC biểu “những quán tính lâu đời người Việt Nam, gồm mặt tốt đẹp mặt thiếu sót, cỏi nhất” 49 Phan giải thích: “ Ơng người đại biểu cho tập quán có từ ngàn xưa lịch sử dân tộc nước Nam Không biết chân tướng người nước Nam, xem ơng biết Người dân nước Nam giàu tính ngoại, ơng ngoại đến chỗ cực đoan Người nước Nam thích ỷ lại vào người nước ngồi ơng ỷ lại đến chỗ cực đoan Người dân nước Nam thiếu tính tự lập ơng lại thiếu cực Tính cách trình độ ông nhất tương hợp với tính cách trình độ quốc dân, ơng nhân ưu điểm khuyết điểm quốc dân mà lợi dụng Đây điều thầy thuốc gọi thuật ‘lấy độc trị độc’ (tắc nhân tắc dụng chi thuật)” 50 Mặc dù Phan khơng nói rõ “danh sĩ” đoạn sau ai, đọc qua ta đốn nhân vật Phan muốn ám khơng khác PBC: “Ngày có danh sĩ tự phụ yêu nước mà tập trung vào nước mà đề xướng quốc dân, sư tử ngủ mê, ngợi khen cường quyền Đảo quốc [Nhật Bản], nói ngơng cuồng khơng nghĩ tới lợi hại, muốn mời nước thứ ba “khẩu Phật tâm xà” khơng có lấy chút nhân đạo (tận vơ nhân lý) để đem giao phó tất vận mệnh đất nước cho thích [Danh sĩ ấy] khơng hiểu nước khơng có sức nên để mà khơng đốn, thật có sức cịn đợi ta cầu làm gì? Hãy trơng Triều Tiên, đảng phái liên Nga liên Nhật chia năm xẻ bảy, rốt hồng hậu bị sát hại, nhà vua bị giam cầm, tù tội liên miên cảnh giết chóc chưa yên Cầu mà lợi khơng thấy đâu cả” 51 Cần để ý Tân Việt Nam Phan trước tác vào 1910-1911, tức chẳng sau Triều Tiên bị Nhật Bản sáp nhập, niềm lo lắng Phan khơng phải hồn tồn vơ cớ Nếu Phan mực thẳng thừng phê phán chủ trương bạo động PBC, điều khiến ta không khỏi ngạc nhiên cảm phục Phan không thẳng thừng khách quan dự đoán khả thất bại đường lối mà thân Phan theo đuổi: “Tôi tự biết lý mà chủ nghĩa ơng đưa yếu, áp dụng vào đặc tính dân nước Nam mạnh Chủ nghĩa tơi, lý đưa mạnh, áp dụng vào đặc tính người nước Nam tình yếu Chủ nghĩa ơng hợp với đặc tính trình độ quốc dân, lại nhắm vào chỗ mạnh mà lợi dụng hải ngoại nên ngơn luận tự do, dễ có người theo, chủ nghĩa ơng tất thắng Chủ nghĩa tơi tương phản với đặc tính trình độ quốc dân, lại nhắm vào chỗ yếu mà cứu nước nên bị lực chèn ép nghi kỵ tập trung vào, hoạt động ngôn luận không tự nên người theo khó, chủ nghĩa tơi tất bại” 52 * Có thể nói ý nghĩa quan trọng Tân Việt Nam qua tác phẩm lần ta thấy rõ lập trường khác biệt Phan PBC Vào năm 1925, hai nhà chí sĩ lại Việt Nam, lập trường họ có thay đổi so với 20 năm trước ? Về phía Phan, nhận thức PBC khơng có thay đổi Trong diễn văn nói “Đạo đức luân lý Đông Tây” đọc nhà Hội Việt Nam Sàigòn vào cuối tháng 11, 1925, thuyết giải lòng thương nước người Việt, Phan phê phán chủ trương bạo động lập trường vọng ngoại PBC: “Cái ‘thương nước’ nói khơng phải xúi dân ‘tay khơng’ lên, lạy nước cầu nước khác phá loạn nước đâu ! Tôi xin thưa : Nước ta hư hèn bị mắc tay người ta rồi, ta phải đem lịng thương nước, bênh vực lẫn nhau, mà giúp cho để cứu chuộc lại danh giá lợi quyền ta sau Thương nước cho phải đường gọi thương nước, thương nước đường khơng ích cho mà lại làm hại sinh linh nữa” 53 Về phần PBC, rõ ràng có chuyển biến sâu sắc sau cụ sống năm cuối đời Huế tình trạng bị giam lỏng Vào tháng năm 1927, dịp kỷ niệm ngày giỗ năm Phan, PBC viết dòng sau : “Than ơi! Ơng có thứ cho tơi chăng? Lúc ơng [từ Nhật Bản] nước [1906], tiễn chân ông đến Hương Cảng, ông cầm tay dặn lời sau hết: ‘Từ kỷ 19 sau, nước tranh ngày dội, tính mạng nước, gửi tay số người đông, không thấy nước khơng có dân quyền mà khỏi nước Thế mà Bác lại dựng cờ qn chủ lên hay sao?’ Ơng nói thế, lúc tơi chưa có câu đáp lại, 20 năm rồi, lời ôn lâu, nghiệm Tơi biết óc suy nghĩ mắt xem xét thiệt không ông! Phỏng ngày ơng cịn sống cầm cờ hướng đạo cho chúng ta, hẳn phải nhờ tay ông Than ôi! Ngày kẻ cúng vái ông, kính mến ông, có phải ngắm tượng ông, đọc văn ông góp nhặt năm ba câu làm quốc, quần đầu miệng mà ư? Phải biết ông Hy Mã mà danh tiếng lưu truyền với sử xanh ơng có chủ trương thiệt, tinh thần thiệt” 54 Hoặc giả, tập hồi ký Tự phán viết chẳng sau đó, PBC bộc bạch: “Than ôi, lịch sử lịch sử trăm điều thất bại mà khơng có lấy điều thành công Bôn ba trôi gần ba mươi năm, liên lụy với tơi mà kẻ chết người tù, tai ương tràn nước, độc hại lan khắp đồng bào Mỗi tỉnh giấc nửa đêm lòng tự bảo lịng gạt lệ nhìn trời ; hai mươi năm lần lữa, trông râu mày mà hổ thẹn” 55 Cần để ý khoảng thời gian Pháp, Phan bị nhà đương Pháp bắt giam ngục Santé gần 10 tháng (tháng 9, 1914 đến tháng 7, 1915) bị tình nghi thơng đồng với Đức nhờ giúp chống lại Pháp phương tiện vũ trang Trong ngục, Phan không chịu khuất phục, phản đối vu cáo, dọa nạt nhà đương dùng lý lẽ để chứng minh “người khơng có tội” Trong thư gửi cho thẩm phán tòa án quân sự, Phan viết: “Quan lớn tên quan án gian dối, thay mặt cho quân thù nghịch tôi, lấy ý riêng mà bắt tôi, giam tơi, từ sau, tơi đem lời lẽ mà chống cự lại với việc gian dối khơng cơng bình quan lớn” 56 Có thật Phan muốn nhờ cậy lực Đức nhằm chống lại Pháp lời buộc tội quan tòa ? Hay Phan hồn tồn vơ tội bị bắt oan ? Lập trường Phan thời kỳ Âu chiến gây thắc mắc, hoài nghi cho nhiều nhà nghiên cứu từ trước tới 57 Trong trường hợp PBC, khẳng định cụ tìm cách cầu viện Đức, đặc biệt thời kỳ Âu chiến, nhằm chống lại Pháp cách liên hệ với văn phòng ngoại giao Đức Bắc Kinh Bàng Cốc (Thái) 58 Nhưng Đức nước mà PBC muốn cầu viện nhằm chống lại Pháp, nước vào năm 1925 PBC luôn chủ quan nghĩ khơng có giúp đỡ Trung Quốc Nhật Bản người Việt khơng thể giành lại độc lập từ người Pháp Vơ hình trung PBC tin có Pháp, nước Pháp mà thơi, có ý đồ đen tối Việt Nam Nhưng lập trường Phan khác hẳn Qua Tân Việt Nam (cùng tác phẩm luận khác), ta thấy Phan nhiều lần bác bỏ lập trường PBC vừa ngoại (Pháp) mà lại vừa vọng ngoại, trình bày, Phan giữ vững lập trường lúc lìa đời Bởi vậy, nhà chí sĩ “đen trắng phân minh” có lập trường kiên định Phan, thật khó hình dung Phan lại trơng cậy vào lực nước ngồi, cho dù nước nước Đức, nước Trung Hoa, nước Nhật Ngay cịn bị lưu đày Cơn Đảo, Phan nói : “Chưa có tư cách quốc dân độc lập, dầu có nhờ cậy nước ngồi diễn trò ‘đổi chủ làm đầy tớ lần thứ hai’, khơng ích , khơng tự lập, kẻ cừu ” 59 Nói ngắn gọn, ta khơng đồng ý với chủ trương kiến Phan, theo thiển kiến, khó nghi ngờ nhân cách lịng xả thân nước Phan Để kết thúc này, xin mượn lời nhận xét chí lý sau Huỳnh Thúc Kháng đời Phan : “Như tiên sinh, khơng người chí sĩ yêu nước, mà thật nhà trị cách mạng nước Việt Nam ta Một kẻ sĩ vai gánh giang sơn, lòng thương nòi giống, xơng đột trăm cách toan lường, hai mươi năm thừa, trải hiểm nghèo, nếm mùi cay đắng mà tiên sinh khăng khăng ôm chủ nghĩa, đeo đẳng với cảnh hoạn nạn mà không chịu rời ; danh vị lợi lộc không dỗ dành được, cực khổ không đổi dời ; gươm kề cổ, súng gí trước bụng cũng khơng chút lay chuyển, sánh với ơng Sào Nam [PBC], chí khí đồng nhau, nhiệt thành đồng nhau, phách lực đồng nhau, mà cảnh khó, lịng khổ vậy” 60 * Giáo sư Đại Học Alberta, Canada Chú thích Nguyễn Q Thắng, Phan Châu Trinh Cuộc đời tác phẩm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 ; Nxb Văn Học, 2001, tái có bổ sung) Nguyễn Văn Dương biên soạn, Tuyển tập Phan Châu Trinh (Nxb Đà Nẵng Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1995) Albert Sarraut (1872-1962) làm tồn quyền Đơng Dương từ tháng 11, 1911 tháng 11, 1913 từ tháng giêng 1917 tháng 5, 1919 Sarraut người giữ chức vụ hai lần Sau đó, Sarraut làm trưởng Thuộc địa (19201924 1932-1933) thủ tướng (năm 1933 năm 1936) Văn chữ quốc ngữ chữ Pháp gồm trang lưu trữ hồ sơ văn khố Bộ Thuộc địa cũ 4 Theo nghiên cứu ông Nguyễn Q Thắng, Trần Tiêu môn đệ ông Lê Ấm Vì ngưỡng mộ Phan Châu Trinh, Trần Tiêu đọc chép nhiều tác phẩm Phan Xem Nguyễn Q Thắng, sách dẫn, trang 191 Trong Tuyển tập Phan Châu Trinh, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dương xem hàng chữ nhỏ thích Phan nên đưa phần dịch hàng vào thích cuối trang Dựa vào lý nêu trên, cho phần lớn hàng chữ nhỏ khơng phải thích mà Phan viết thêm nhuận sắc dở dang “vị định cảo” Tân Việt Nam (bản chữ Hán), trang Những phần trích dẫn từ Tân Việt Nam chúng tơi dịch từ ngun văn chữ Hán, số trang trích dẫn số trang ghi đầu trang nguyên di thảo Trước để Pháp Việt liên hợp ; xin sửa lại Tân Việt Nam cho với đề tắt Chúng tơi thành thật cám ơn bà Lê Thị Kính (tức Phan Thị Minh, cháu nội Phan Châu Trinh) học giả Nguyễn Văn Xuân Đà Nẵng sốt sắng giúp đỡ xin phép chụp lại di thảo Tác giả thành thật cám ơn bà Nguyễn Thị Bình (cháu ngoại Phan Châu Trinh) để lại ấn tượng sâu sắc Phan Châu Trinh qua Hội thảo năm 1990 Đà Nẵng Tân Việt Nam, trang Như trên, trang 9 Phan Châu Trinh, Giai nhân kỳ ngộ Lê Văn Siêu bình giải thích (Sàigịn : Nxb Hướng Dương, 1958), trang 275 Khi biên tập, nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu vơ tình lấy đoạn cho vào phần phụ lục 10 Như Nguyên văn “quyển thổ trùng lai”, tức “cuốn đất trở lại”, ý nói thua keo lại bày keo khác Sau Tần bị diệt vong, võ tướng nước Sở Hạng Võ (tức Hạng Tịch ; 232-202 trước CN) tranh hùng với Lưu Bang Hạng Võ thua trận, chạy đến bến sơng Ơ, Đình Trưởng mời qua sơng nhằm tạm lánh Giang Đông mưu việc khôi phục Hạng Võ không nghe, dùng gươm tự sát Trong “Đề Ơ Giang đình thi” (Bài thơ đề đình sơng Ơ), Đỗ Mục có câu : “Giang Đơng tử đệ đa tài tuấn/Quyển thổ trùng lai vị khả tri” (Con em Giang Đơng cịn người tài giỏi/[Nếu Hạng Võ nghe lời khuyên qua sông] mưu việc khơi phục, chửa biết sao) Trần Tế Xương thi hỏng nhiều bận, “Bài phú hỏng thi” mượn cụm từ để diễn tả tâm sĩ tử lần mang lều chỏng, khăn gói thi mà khơng đỗ : “Ngẫm đến câu “quyển thổ trùng lai”, nói ngập ngọng” 11 Sử sách ta thường ghi “vàng lụa”, dịch theo nguyên văn “ngọc bạch” (ngọc lụa) 12 Nguyên văn chữ Hán “trấp”, có nghĩa “thu, cất đi, ngưng lại, làm êm dịu” 13 Tân Việt Nam, trang 14 Người đề xướng sách lược ngoại giao Phạm Thư, người nước Tần đời Chiến Quốc Trung Hoa 15 Tân Việt Nam, trang 3-4 16 Như trên, trang 17 Như 18 Như trên, trang 13-14 19 Xem Phan Bội Châu, Tự phán (TP) (Huế : Nxb Anh Minh, 1956), trang 34 ; Phan Bội Châu niên biểu (NB) (Hà Nội : Nxb Văn Sử Địa, 1957), trang 38 Trong này, phần dịch thuật từ Tự phán người viết dịch từ ngun văn chữ Hán (khơng có số trang) Bởi vậy, để độc giả tiện bề tham khảo, chúng tơi trích dẫn xuất xứ dựa theo hai dịch chữ quốc ngữ xuất 20 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử (Huế : Nxb Anh Minh, 1959), trang 17 21 Tự phán ghi tháng âm lịch, tức khoảng tháng tháng 9, năm 1904 22 TP, trang 41 ; NB, trang 44 23 Như 24 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 17 25 TP, trang 70 ; NB, trang 70 26 TP, trang 71 ; NB, trang 72 27 Huỳnh Thúc Kháng, han Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 22 28 Hồ Tá Khanh, “Về phong trào Duy Tân Bình Thuận Phan Thiết, Thơng sử Liên Thành” Xem Nguyễn Q Thắng, sách dẫn, trang 589 29 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 20 30 “Thơ [sic] gởi Cụ Tây Hồ”, TP, phần “Phụ lục”, trang 212-213 31 Tân Việt Nam, trang 16 32 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 23 33 Thường gọi “Hà Thành đầu độc” Trong Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập II), tác giả cho biết sau vụ đầu độc, Hội đồng đề hình Pháp xử tử 16 người, “kết án tử hình vắng mặt người tù chung thân người, số người bị án có hạn nhiều” Ngồi ra, “[n]hân vụ này, thực dân Pháp có cớ để bắt, lưu đày số nhân sĩ Đông kinh nghĩa thục” (Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Hà Nội : Nxb Giáo Dục, 2001, trang 173174) 34 Tân Việt Nam, trang 16-17 Trong tác phẩm Phan nêu rõ việc chiêu dụ lính tập gợi ý Việt Nam vong quốc sử, việc chiêu dụ dân binh phản đối có bàn Hải ngoại huyết thư, hai PBC trước tác (trang 17) Vai trò chủ mưu PBC hai vụ xác nhận “Vetonamu minzoku undôshi kankei nenpyô” (Niên biểu kiện có liên hệ đến phong trào cách mạng Việt Nam) Nagaoka Shinjirô Kawamoto Kunie biên dịch, Vetonamu bôkokushi hoka (Việt Nam vong quốc sử tác phẩm khác Phan Bội Châu) (Tokyo : Heibonsha, 1974), trang 303 35 Phan nêu rõ huyện Đại Lộc (Quảng Nam), quan huyện tăng số dân phu ứng dịch đến năm lần cách tùy tiện Khi dân chúng kéo đến sảnh đường để chống đối, quan huyện báo cáo với công sứ dân loạn Phong trào dân biến (Tân Việt Nam, trang 26) 36 Tân Việt Nam, trang 31 37 Có lẽ mô theo chủ trương “biến pháp” phái cải lương Trung Quốc Khang Hữu Vi lãnh đạo vào cuối thập niên 1890 38 Tân Việt Nam, trang 19-20 39 Như trên, trang 16 40 Như trên, trang 27 41 Như trên, trang 18 42 Như trên, trang 17 43 Như 44 Như trên, trang 18 45 Như trên, trang 36 46 Như 47 Như trên, trang 36 48 Như trên, trang 17 49 Như trên, trang 36 50 Như trên, trang 18 51 Như trên, trang 52 Như trên, trang 21 53 Xem Thế Nguyên, Phan Chu Trinh, phần “Phụ lục” (Sàigòn : Tủ sách “Những mảnh gương” Tân Việt, 1956), trang 144-145 54 “Cảm tưởng cụ Sào Nam cụ Tây Hồ” Tân dân, Số (24.3.1949) đặc biệt kỷ niệm Phan Tây Hồ Tiên sinh, trang 17-18 55 TP, trang xv ; NB, trang 20 56 “Thư gửi cho quan Sơ thẩm tòa án Binh đề ngày 27 tháng 4, 1915”, trích lại từ Phan Thị Châu Liên, “Phan Tây Hồ Tiên sinh dật sự”, in lại Phan Châu Trinh, Giai nhân kỳ ngộ (Lê Văn Siêu bình giải thích), trang 75 57 Về hồi nghi, xem lời “Tựa” Hoàng Xuân Hãn Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp, 1911-1925 Thu Trang (Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2000, trang 10) ; Thu Trang, trên, trang 95 ; Nguyễn Văn Dương, sách dẫn, trang 507 Để biết rõ chi tiết “bằng chứng” nhà cầm quyền Pháp đưa lời biện minh Phan, xem Thu Trang, sách dẫn, trang 85-99 Để có đầy đủ chi tiết thư phản kháng Phan, xem “Phan Tây Hồ Tiên sinh dật sự” bà Phan Thị Châu Liên in lại tập Phan Châu Trinh, Giai nhân kỳ ngộ (Lê Văn Siêu bình giải thích), trang LXXVLXXVII 58 Chẳng hạn xem TP, trang 174-176 ; NB, trang171-173 59 Huỳnh Thúc Kháng, Thi tù tùng thoại (Sàigòn: Nam Cường, 1951), trang 105 60 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 33-34 Chúng tơi có sửa đổi vài chữ cho thích hợp với cách dùng (ví dụ, cụ Huỳnh dùng chữ “người học trò/anh học trò” để dịch chữ “sĩ” chữ Hán, xin mạn phép sửa lại “kẻ sĩ” nghe thuận tai hơn) Tài liệu tham khảo : Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II Hà Nội : Nxb Giáo Dục, 2001 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử Huế : Nxb Anh Minh, 1959 Phan Châu Trinh, Thi tù tùng thoại Sàigòn : Nam Cường, 1951 Nagaoka Shinjirô Kawamoto Kunie biên dịch, Vetonamu bôkokushi hoka (Việt Nam vong quốc sử tác phẩm khác Phan Bội Châu) Tokyo : Heibonsha, 1974 Nguyễn Q Thắng, Phan Châu Trinh — Cuộc đời tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh : Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 ; Nxb Văn Học, 2001, tái có bổ sung) Nguyễn Văn Dương biên soạn, Tuyển tập Phan Châu Trinh Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1995 Phan Bội Châu, “Cảm tưởng cụ Sào Nam cụ Tây Hồ” Tân dân, Số (24.3.1949) đặc biệt kỷ niệm Phan Tây Hồ Tiên sinh Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu niên biểu (NB) Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch Hà Nội : Nxb Văn Sử Địa, 1957 Phan Châu Trinh, Tự phán (TP) Huế : Nxb Anh Minh, 1956 Phan Châu Trinh, Giai nhân kỳ ngộ Lê Văn Siêu bình giải thích Sàigịn : Nxb Hướng Dương, 1958 Phan Châu Trinh, Tân Việt Nam Di thảo chữ Hán Lưu trữ nhà thờ cụ Phan Đà Nẵng Trong này, phần trích dẫn từ Tân Việt Nam dịch từ nguyên văn chữ Hán, số trang trích dẫn số trang ghi đầu trang nguyên di thảo Thế Nguyên, Phan Chu Trinh Sàigòn : Tủ sách “Những mảnh gương” Tân Việt, 1956 Thu Trang, Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp, 1911-1925 Thành phố Hồ Chí Minh : Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2000 ... theo khó, chủ nghĩa tơi tất bại” 52 * Có thể nói ý nghĩa quan trọng Tân Việt Nam qua tác phẩm lần ta thấy rõ lập trường khác biệt Phan PBC Vào năm 1 925 , hai nhà chí sĩ lại Việt Nam, lập trường... lục”, trang 21 2 -21 3 31 Tân Việt Nam, trang 16 32 Huỳnh Thúc Kháng, Phan Tây Hồ Tiên sinh lịch sử, trang 23 33 Thường gọi “Hà Thành đầu độc” Trong Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập II), tác giả cho... (Tân Việt Nam, trang 26 ) 36 Tân Việt Nam, trang 31 37 Có lẽ mơ theo chủ trương “biến pháp” phái cải lương Trung Quốc Khang Hữu Vi lãnh đạo vào cuối thập niên 1890 38 Tân Việt Nam, trang 19 -20

Ngày đăng: 23/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan