Gia đình, nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên - Nguyễn Hữu Minh

15 6 0
Gia đình, nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên - Nguyễn Hữu Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của các yếu tố gia đình đối với sức khỏe tinh thần thanh niên về vị thành niên, một số kết quả từ nghiên cứu về nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên là những nội dung chính trong bài viết Gia đình, nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Xà hội học số (95), 2006 25 gia đình - nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên Nguyễn Hữu Minh Gia đình có ý nghĩa lớn việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe niên vị thành niên có vai trò nguồn hỗ trợ tình cảm cho em Điều kiện kinh tế gia đình, quan hệ đối xử thành viên gia ®×nh, häc vÊn, nghỊ nghiƯp cđa ng−êi bè, ng−êi mĐ, nh mức độ chăm sóc họ cái, v.v trở thành yếu tố bảo vệ gây tổn hại sức khỏe niên vị thành niên Phân tích tác động yếu tố đặc điểm gia đình đời sống tình cảm niên vị thành niên cần thiết để có giải pháp sách phù hợp nhằm xây dựng môi trờng gia đình lành mạnh cho phát triển họ Dựa vào số liệu Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) năm 2003, viết tập trung phân tích mối quan hệ đặc điểm gia đình số mặt đời sống tinh thần niên vị thành niên Tác động yếu tố gia đình sức khỏe tinh thần niên vị thành niên Sự tác động gia đình đến đời sống tình cảm niên vị thành niên thông qua khả kinh tế, mức độ bền chặt mối quan hệ tình cảm gia đình, đặc điểm loại hình gia đình, học vấn cha mẹ, v.v Điều kiện kinh tế gia đình đợc coi yếu tố quan trọng tác động đến phát triển tinh thần niên vị thành niên Chẳng hạn, gia đình nghèo khổ làm tăng khả trẻ trở thành nạn nhân hành vi bạo lực (Anne M McMunn cộng sự, 2001) Đặc điểm loại hình gia đình, chẳng hạn, gia đình không đầy đủ cha mẹ chết cha mẹ li dị, ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần niên vị thành niên Trong gia đình không đầy đủ, điều kiện kinh tế thờng khó khăn hơn, quan hệ tình cảm gia đình thờng bị thiếu hụt ngời cha mẹ lo sinh kế nên thời gian dành chăm sóc Vì vậy, niên vị thành niên sống gia đình có bố mĐ th−êng cã hµnh vi "lƯch Bản quyền thuộc Viện Xó hi hc:www.ios.org.vn 26 Gia đình - nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên chuẩn" nhiều kết học tập (Dunn cộng sự, 2004; Lỗ Việt Phơng, 2003) Đối với trẻ mồ côi, thiếu vắng cha mẹ thờng kèm số hệ nh: lòng tin bị sút giảm; trẻ cảm thấy sợ hÃi cảm giác không an toàn với sống chung quanh (Nguyễn Kim Liên, 2002) Tác động cha mẹ li dị đến phát triển niên vị thành niên thờng bao gồm khía cạnh kinh tế tình cảm, bắt đầu từ trớc cha mẹ li dị kéo dài cho sống sau Thời kỳ đầu sau cha mẹ li dị căng thẳng phần lớn vị thành niên, em có chuẩn bị tâm lý tình cảm chúng phản ứng với kiện với hoang mang, lo lắng, giận dữ, niềm tin Sau ly hôn, với cặp vợ chồng mà hai bên có để nuôi bên nuôi tình cảm bố mẹ bị thiệt thòi, trờng hợp với bên có ác cảm, thù ghét bên Điều làm cho nhiều em niềm tin vµo cha mĐ cc sèng vµ sù bỊn chặt mối quan hệ cha mẹ - (Lª Thi, 1996) Sù chia tay cđa cha mĐ cịng làm giảm đáng kể mức sống gia đình Khó khăn phát triển trẻ thờng liên quan đến việc gia đình phải chia sẻ vật chất sau cha mẹ li dị Tác động nghiêm trọng có tranh chấp kinh tế bố mẹ sau ly hôn Có nhiều trờng hợp sau ly hôn hai bố mẹ không chịu đóng tiền để nuôi Điều dẫn đến áp lực căng thẳng sống nhiều trẻ em Trẻ em gia đình li dị thờng phải chịu đựng xung đột gia đình có liên quan đến em, nhiều cha mẹ sử dụng em để thể giận họ Trẻ em gia đình nhiễm thói quen lối suy nghĩ coi sử dụng vũ lực nh phơng thức giải xung đột Sự tự tin trẻ tơng lai giảm (John Fantuzzo cộng sự, 1997) Mét sè nghiªn cøu ë ViƯt Nam cịng cho thÊy nhiỊu trỴ sèng lang thang cã lý tõ nguyên nhân gia đình, chiếm tỉ lệ đáng kể số trẻ xuất thân từ gia đình tái hôn - bị dì ghẻ bố dợng hắt hủi từ gia đình bất hòa (Nguyễn Thanh Tâm cộng sự, 2002; Nguyễn Hải Hữu, 2002) Sự thiếu vắng cha mẹ bất hòa gia đình, không đợc chăm sóc, em dễ bị kẻ xấu lợi dụng, cỡng hiếp rủ rê vào đờng mại dâm (Đỗ Năng Khánh, 2002) Những đặc điểm khác nh nơi (đô thị hay nông th«n) hay häc vÊn cđa cha mĐ cịng cã mèi quan hệ với sức khỏe phát triển trẻ em Tỉ lệ tử vong trẻ em trẻ sơ sinh cao rõ rệt vùng nông thôn so với vùng đô thị (Tổng cục Thống kê, 2001) Trình độ học vấn cha mẹ ảnh hởng tới việc chăm sóc, giáo dục, bảo vệ khỏi thói h tật xấu xà hội, ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần em (Đỗ Năng Khánh, 2002) Bn quyền thuộc Viện Xã hội học:www.ios.org.vn Ngun H÷u Minh 27 Nhìn chung, nhiều nghiên cứu đà bớc đầu mối quan hệ đặc trng gia đình với phát triển niên vị thành niên Việt Nam Tuy nhiên, tác động đa chiều yếu tố đến nhận thức hành vi liên quan sức khỏe niên vị thành niên cha đợc quan tâm đầy đủ Trong nhiều trờng hợp tác động yếu tố gia đình bị lẫn với tác động yếu tố cá nhân cộng đồng khác Chẳng hạn, số liệu gần cho thấy phần lớn vụ ly hôn xảy tầng lớp trung lu giả (Ngô Đồng, 2004) Trong trờng hợp khó phân định vai trò yếu tố kinh tế yếu tố ly hôn sức khỏe trẻ em không kiểm tra quan hệ đa chiều Khó khăn tơng tự phân tích mối quan hệ sức khỏe trẻ em víi u tè häc vÊn cđa cha mĐ vµ nơi Thanh niên vị thành niên sống vùng đô thị cha mẹ có học vấn cao Trong viết cố gắng bổ khuyết phần thiếu hụt Số liệu, phơng pháp kết phân tích Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) năm 2003 điều tra lớn toàn diện thiếu niên ë ViƯt Nam cho ®Õn MÉu ®iỊu tra bao gồm 7584 thiếu niên độ tuổi 14-25 42 tØnh, thµnh cđa ViƯt Nam (Bé Y tÕ tổ chức khác, 2005) Vai trò gia đình với t cách nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên đợc đánh giá thông qua báo mối quan hệ đặc điểm gia đình với cảm nhận niên vị thành niên giá trị hä, vỊ kú väng cc sèng t−¬ng lai, vỊ trạng thái tình cảm tiêu cực đà xuất sống họ, chấn thơng thân thể mà họ đà trải qua thành viên gia đình gây ý định tự tử niên vị thành niên Các yếu tố tác động đợc chia thành nhóm nhóm yếu tố văn hóa, nhóm yếu tố gia đình, nhóm yếu tố cá nhân với biến số độc lập cụ thể nh sau: Nơi ở; Điều kiện kinh tế gia đình; Cha mẹ sống/đà vào thời điểm em 14 tuổi; Cha mẹ li dị/không li dị; Học vấn ngời cha; Tình trạng nghiện rợu thuốc cha mẹ; Sự gắn kết gia đình lúc ngời trả lời 12-18 ti1; Ti; Häc vÊn; Giíi tÝnh Quan hƯ gi÷a biến số độc lập với biến số phụ thuộc trớc hết đợc phân tích theo tơng quan hai chiều Sau phân tích đa biến đợc áp dụng để xác định rõ tác động yếu tố trạng thái sức khỏe tinh thần niên vị thành niên Chỉ báo gắn kết gia đình vào lúc ngời đợc hỏi 12-18 tuổi đợc xây dựng sở câu trả lời niên vị thành niên tình gia đình vào thời kỳ Nếu điểm số trả lời niên vị thành niên từ đến họ đợc coi sống gia đình có gắn kết yếu (yếu tố gây tổn hại hành vi bảo vệ sức khỏe) Nếu điểm số từ đến họ đợc coi sống gia đình có gắn kết trung bình Nếu điểm số từ đến họ đợc coi sống gia đình có gắn kết mạnh, trở thành nhân tố tích cực tác động đến hành vi bảo vệ sức khỏe hä Bản quyền thuộc Viện Xã hội học:www.ios.org.vn 28 Gia đình - nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên a Cảm giác thân có giá trị gia đình Trong phần trình bày kết phân tích cho niên vị thành niên cha kết hôn để tránh câu trả lời lầm lẫn gia đình gốc gia đình riêng ngời đà kết hôn Sự hỗ trợ tình cảm gia đình làm tăng cảm giác có giá trị niên vị thành niên gia đình Số ngời cảm thấy có giá trị gia đình gốc 94,6% Tỉ lệ không khác biệt nhiều nơi ở, giới tính, điều kiện kinh tế gia đình Sự gắn kết gia đình lúc ngời đợc hỏi 12-18 tuổi có quan hệ định với đánh giá thân niên vị thành niên Mức độ cảm thấy có giá trị gia đình tăng dần theo gắn kết gia đình 89,3% niên vị thành niên gia đình gắn kết yếu cảm thấy có giá trị ®èi víi gia ®×nh so víi 97% gia ®×nh gắn kết mạnh (xem Bảng 1) Mô hình đa biến cảm thấy có giá trị gia đình: Để đánh giá tác động yếu tố khác đến khả niên vị thành niên cảm thấy có giá trị gia đình đà sử dụng mô hình phân tích đa biến Biến phụ thuộc sử dụng mô hình: Cảm thấy thân có giá trị gia đình (1 = Cảm thấy có giá trị, ; = Không cảm thấy có giá trị) Các biến độc lập sử dụng mô hình bao gồm: Nơi t¹i; giíi tÝnh; Nhãm ti; Häc vÊn hiƯn t¹i; Sù gắn kết gia đình độ tuổi 12-18; Điều kiện kinh tế gia đình tại; Cha mẹ có chết vào lóc 14 ti trë xng kh«ng; Cha mĐ cã li dị không Kết phân tích đa biến đợc trình bày Hình 12 Các yếu tố nơi tại, giới tính, gắn kết gia đình lứa tuổi 12-18, học vấn có tác động đáng kể đến khả ngời niên vị thành niên cảm thấy có giá trị gia đình Nam niên vị thành niên cảm thấy có giá trị gia đình so với nữ Điều liên quan đến khác biệt vai trò giới nói chung, mà nam giới thờng đợc đánh giá cao nữ gia đình Số liệu Hình ứng với phân loại biến số tỉ số chênh lệch [odd ratios] tác động loại đặc trng đến cảm giác niên vị thành niên thấy có giá trị gia đình so với tác động loại đặc trng dùng để so sánh Tỉ số cho loại đặc trng dùng để so sánh luôn nhận giá trị Nếu tỉ số chênh lệch loại đặc trng lớn 1, điều có nghĩa nhóm ngời mang đặc trng có nhiều khả cảm thấy có giá trị với gia đình nhóm ngời mang loại đặc trng dùng để so sánh Ngợc lại, tỉ số chênh lệch cho loại đặc trng nhỏ nhóm ngời mang đặc trng có khả cảm thấy có giá trị với gia đình nhóm ngời mang loại đặc trng dùng để so sánh Tỉ số chênh lệch loại đặc trng lớn tác động đặc trng đến khả cảm thấy có giá trị với gia đình lớn so với tác động loại đặc trng dùng ®Ĩ so s¸nh C¸c dÊu (*, **, ***) ghi bên cạnh tỉ số chênh lệch cho thấy tác động loại đặc trng có ý nghĩa mặt thống kê hay không Tỉ số kèm nhiều dấu tác động quan trọng Tỉ số không kèm dấu có nghĩa chứng để khẳng định tác động loại đặc trng xét có ý nghĩa mặt thống kê Bản quyền thuộc Viện Xã hội học:www.ios.org.vn Ngun H÷u Minh 29 Hình 1: Tác động yếu tố cá nhân gia đình đến cảm giác có giá trị gia đình Nơi 0.508 Thành phố lớn*** 0.596 Thành phố khác 0.956 Thị trấn Nông thôn Giới tính Nam** 1.402 Nữ Nhóm tuổi 14-17 0.9 1.084 18-21 22-25 Cha mĐ ly dÞ 1.655 Không có Điều kiện kinh tế Thấp 0.8 Trung bình 0.896 Cao Cha mẹ 1.257 Không Có Gắn kết gia đình 0.238 Yếu*** 0.582 Bình th−êng** M¹nh Häc vÊn hiƯn t¹i TiĨu häc*** 0.24 Trung học sở*** 0.26 Trung học phổ thông*** 0.312 Cao đẳng+ Mức ý nghĩa thống kê: * P

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan