1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những di sản văn hóa khảo cổ học ở tỉnh Hòa Bình

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 160,82 KB

Nội dung

Nghiên cứu mộ Mường ở Hòa Bình đã góp thêm nhiều tư liệu quý, có giá trị khoa học để tìm hiểu nhiều khía cạnh về đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mường. Những tư liệu đó đóng góp vào việc truy tìm nguồn gốc tộc Mường, một tộc người anh em có chung cội nguồn xa xưa với dân tộc Việt.

DI SẢN VĂN HÓA NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA KHẢO CỔ HỌC Ở TỈNH HỊA BÌNH TRÌNH NĂNG CHUNG Tóm tắt Là phận cấu thành văn hóa Đông Sơn, di sản văn hóa khảo cổ học tỉnh Hòa Bình bật với ba loại hình tiêu biểu: Văn hóa Hịa Bình; trống đờng (trớng Đơng Sơn, trớng Mường) mộ Mường Đến nay, Hòa Bình là địa phương phát hiện nhiều di tích văn hóa Hòa Bình nhất với 70 địa điểm Số lượng phong phú các di tích, di vật văn hóa Hịa Bình phát khẳng định tỉnh Hịa Bình q hương của văn hóa tiền sử nởi tiếng này Hòa Bình cũng là địa phương phát hiện được nhiều trống đồng cổ với 70 trống, đó 10 trống Đông Sơn (trống loại I Heger) và 60 trống Mường (trống loại II Heger) Nghiên cứu cho thấy có kế thừa trực tiếp từ trống Đơng Sơn sang trống Mường Hồ Bình, trống Mường biểu tượng văn hóa người Mường, tiêu biểu cho sắc Mường Cùng với đó, nghiên cứu mợ Mường ở Hòa Bình đã góp thêm nhiều tư liệu quý, có giá trị khoa học để tìm hiểu nhiều khía cạnh về đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mường Những tư liệu đó đóng góp vào việc truy tìm nguồn gốc tộc Mường, một tộc người anh em có chung cội nguồn xa xưa với dân tộc Việt Từ khóa: Khảo cở học, Hòa Bình, văn hóa Hòa Bình, trống đồng Đông Sơn, trống đồng Mường, mộ Mường Abstract As an integral part of Dong Son culture, Hoa Binh archaeological cultural heritage is outstanding with three typical types: Hoa Binh culture; bronze drums (Dong Son drums, Muong drums) and Muong tombs Up to now, Hoa Binh is the locality where has discovered the most Hoa Binh cultural relics with more than 70 archaeology locations The extremely rich number of discovered Hoa Binh cultural relics and vestiges has affirmed that Hoa Binh province is home to this famous prehistoric culture Hoa Binh is also the locality where many ancient bronze drums were discovered: more than 70 drums, including 10 Dong Son drums (Heger drums I) and more than 60 Muong drums (Heger drums II) The study shows that there is a direct inherit from the Dong Son drum to the Muong drum in Hoa Binh, the Muong drum is a cultural symbol of Muong people, typical for Muong identity Along with that, the study of Muong tomb in Hoa Binh has contributed more valuable and scientific documents to learn many aspects of the social, material and spiritual life of Muong ethnic people These materials contribute to tracing the origin of the Muong ethnic group who have a common origin with the Kinh or Viet people Keywords: Archeology, Hoa Binh, Hoa Binh culture, Dong Son bronze drums, Muong bronze drums, Muong tombs H ịa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sơng Hồng Hịa Bình có địa hình bị chia cắt phức tạp có độ dốc lớn Vùng núi cao hiểm trở nằm phía tây bắc tỉnh với độ cao trung bình 600m - 700m so với mặt nước biển Phía đơng nam tỉnh vùng núi thấp Trên dải cao Số 29 (Tháng - 2019) nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ - Lai Châu đến bờ biển tỉnh Ninh Bình, hoạt động karst hóa tạo bồn địa núi có điều kiện cư trú thuận lợi, hình thành nên xứ Mường trù phú, thường dân gian ca tụng: “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” Trong nền cảnh văn hóa truyền thống đa dạng VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHIÊN CỨU của Việt Nam, di sản văn hóa khảo cổ học tỉnh Hịa Bình mảng màu văn hóa đặc sắc cư dân cổ miền núi phía Bắc nước ta, bật với ba loại di sản lớn: Văn hóa Hịa Bình, trống đờng (trớng Đơng Sơn, trớng Mường) mộ Mường Văn hóa Hịa Bình Văn hóa Hịa Bình văn hóa tiền sử tiếng Việt Nam khu vực Đơng Nam Á Kể từ năm 1926, di tích Hịa Bình phát tỉnh Hịa Bình nay, nhà khoa học thu nhiều thành tựu công nghiên cứu văn hóa Hịa Bình Văn hóa Hịa Bình khơng tồn Việt Nam mà nước khác khu vực Đơng Nam Á, Đông Nam Á lục địa, với phạm vi phân bố rộng từ phần cực nam Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia đến quần đảo phía đơng Malaysia đảo Sumatra (Indonesia) Nhiều nhà nghiên cứu cho văn hóa Hịa Bình tượng văn hóa Đơng Nam Á tiền sử Ở Việt Nam, di tích Hịa Bình phát nghiên cứu nhiều thời kỳ khác nhau, nhiều hệ nhà khoa học quan khác tiến hành Tại tỉnh Hịa Bình, hai mùa điền dã năm 1926, với kết thu từ việc khai quật số 23 địa điểm di tích hang động vùng núi đá vơi Hịa Bình, nữ khảo cổ học người Pháp - Madelene Colani cơng trình nghiên cứu “Thời đại Đá tỉnh Hịa Bình”, lần nêu lên thuật ngữ Văn hóa Hịa Bình với đặc trưng ba giai đoạn phát triển từ cuối thời đại Đá cũ đến thời đại Đá [2; 3] Có thể nói, với phát nghiên cứu văn hóa Hịa Bình, M.Colani xem người khai sinh văn hóa Hịa Bình, đánh dấu giai đoạn đầu q trình nghiên cứu văn hóa Hịa Bình lãnh thổ Việt Nam khu vực Đông Nam Á Tháng Giêng năm 1932, Hội nghị Tiền sử Viễn Đông lần thứ tổ chức Hà Nội, luận điểm khoa học Số 29 (Tháng - 2019) M.Colani đề xuất nhà khảo cổ học giới tham dự Hội nghị thảo luận thông qua nghị quyết, công nhận thuật ngữ “Văn hóa Hòa Bình” để văn hóa thời Tiền sử Việt Nam [4] Từ năm 1960 đến nay, nhà khảo cổ học đã phát hiện và nghiên cứu 160 địa điểm văn hóa Hịa Bình, đó, riêng địa phận tỉnh Hịa Bình có 70 địa điểm khảo sát tiến hành nghiên cứu Các di tích chủ yếu tập trung vùng núi đá vôi thung lũng hang động, mái đá; di tích ngồi trời thềm sơng Vùng núi đá vơi Hịa Bình, Thanh Hóa nơi tập trung di tích văn hóa Hịa Bình Dưới góc độ địa lý sinh thái, khu vực đa dạng, ổn định thống Do ảnh hưởng lịch sử cấu tạo địa chất, địa hình mà điều kiện tự nhiên khu vực phong phú đa dạng, khí hậu thủy văn mang tính trung chuyển với đủ giống lồi khu hệ xung quanh Có quy luật phân bố cư trú dễ nhận thấy cư dân Hịa Bình, phân bố theo cụm, cụm có từ đến 10 di liền khoảnh chiếm vài ba thung lũng đá vơi Ở tỉnh Hịa Bình có 10 cụm di chỉ1 Xung quanh các di chỉ là thung lũng có nhiều suối nhỏ, hợp lưu vào suối lớn Hệ thống sông suối dày đặc không cung cấp nước sinh hoạt mà cung cấp nguồn thức ăn dồi từ loài động, thực vật thủy sản nguồn đá cuội nguyên liệu để chế tác công cụ Trong thung lũng cánh rừng nhiệt đới nhiều tầng xanh tốt quanh năm Xung quanh thung lũng dãy núi đá vơi bao bọc, mà chứa nhiều hang động lớn nhỏ - nơi cư trú lý tưởng chủ nhân văn hóa Hịa Bình Trong hang động thuộc văn hóa Hịa Bình thường có tầng văn hóa dày, hàm chứa vỏ lồi nhuyễn thể, tàn tích xương động vật Đó tàn tích thức ăn để lại người tiền sử, với di vật khảo cổ, than tro di DI SẢN VĂN HĨA cốt người Các tích tụ thường nằm trực tiếp hang đá vôi, lớp đất sét vơi màu, thường có kết cấu bở rời, có tuổi sau Cánh Tân Tiêu biểu hang Làng Đồi (huyện Lương Sơn), tầng văn hóa dày tới 4,5m chứa 1.000 công cụ đá tiêu biểu chủ nhân văn hóa Hịa Bình, nhiều di tích xương động vật, vỏ ốc suối, và di tích mộ táng với mảnh hộp sọ mảnh xương hàm Hoặc hang Sào Đông I (huyện Kim Bơi), tầng văn hóa tương đối ngun vẹn, dày tới 2m Các nhà khảo cổ tìm thấy gần 1.200 vật đá mang đặc trưng văn hóa Hịa Bình nhiều di tích xương động vật Cũng phát vài mảnh gốm bề mặt [15, tr.34-37; tr.83-116] Các di tích động vật di văn hóa Hịa Bình gồm lồi nhuyễn thể, chủ yếu ốc núi, ốc suối xương cốt động vật có xương sống Đó dấu tích sau bữa ăn thường ngày cư dân nguyên thủy Xương cốt động vật thường bị đập vỡ, chưa tìm thấy di cốt đầy đủ động vật lớn Tất di cốt động vật di tích Hịa Bình động vật hoang dã mà ngày tồn Đó đối tượng săn bắn người Hịa Bình Trong khai quật hang Xóm Trại (huyện Lạc Sơn), hang Động Can (huyện Kỳ Sơn) cho thấy, động vật nhỏ chiếm đa số so với động vật lớn [5, tr.27] Hiện tượng thấy phổ biến hang động Hịa Bình khác Các nhà nghiên cứu cho nhuyễn thể đối tượng chủ yếu hoạt động thu lượm cư dân văn hóa Hịa Bình Khối lượng vỏ loại trai ốc hang động Hịa Bình lớn, số di đạt tới hàng trăm mét khối hang Làng Đồi, hay Hang Muối (huyện Tân Lạc) Điều khiến số nhà nghiên cứu xem đặc trưng văn hóa Hịa Bình văn hóa cư dân “ăn ốc” Những tàn tích cịn lại hang động Hịa Bình phản ánh phần kết hoạt động tìm kiếm thức ăn chủ nhân văn hóa Vết Số 29 (Tháng - 2019) tích thực vật văn hóa Hịa Bình phát chưa nhiều chưa thấy giống loài người hóa Nghiên cứu kinh tế - xã hội cư dân văn hóa Hịa Bình, thực chất tìm hiểu phương thức kiếm ăn, giải vấn đề lương thực tập đồn người cổ Hịa Bình Phần đông nhà khoa học thừa nhận, săn bắt, hái lượm phương thức tìm kiếm thức ăn chủ đạo cư dân văn hóa Hịa Bình Những hoạt động săn bắt hái lượm người Hịa Bình chủ yếu diễn thung lũng đá vôi Khi nghiên cứu thành phần giống loài động vật di Hịa Bình cho thấy, người Hịa Bình cư dân săn bắt đa tạp, không nhằm vào vài giống loài động vật cụ thể, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nghĩa săn bắt theo phổ rộng Đối tượng hoạt động hái lượm cư dân Hịa Bình phong phú, bao gồm động vật nhỏ, trứng chim, nấm, hoa đặc biệt loài thủy sinh thân mềm sống sông, suối Đặc trưng bật văn hóa Hịa Bình tổ hợp di vật gồm đồ đá, đồ xương, vỏ trai, đồ đá chủ yếu Người Hịa Bình cổ sử dụng đá cuội sông, suối để chế tác công cụ với kỹ thuật ghè đẽo cịn thơ sơ Họ biết đến kỹ thuật mài, mức sơ khai Di vật cơng cụ đá Hịa Bình phong phú ổn định với số loại hình đặc trưng cơng cụ có hình hạnh nhân, hình tam giác, hình đĩa, hình van rìu ngắn, rìu dài làm từ cuội nguyên cuội bổ chủ yếu ghè mặt Công cụ xương, vỏ trai văn hóa Hịa Bình có số lượng Bước đầu xác nhận có mặt rìu xương, đục xương, mũi nhọn xương, nạo vỏ trai Phần lớn cơng cụ xương văn hóa Hịa Bình mài chuốt nhẵn cẩn thận Trên số rìu xương khắc vạch Gốm xuất lớp mặt 50 địa điểm (khoảng 1.800 mảnh) thuộc lớp văn hóa Hịa Bình ṃn Gớm thơ, có loại gốm nặn tay, trang trí văn thừng đập, văn khắc vạch, trở lỡ Đó đặc trưng mang tính thống tổ hợp di vật văn hóa Hịa Bình VĂN HĨA NGHIÊN CỨU VĂN HĨA NGHIÊN CỨU Tại tỉnh Hịa Bình, di tích mộ táng văn hóa Hịa Bình khá nhiều Điển hình di Triềng Xến, Làng Vành, Hang Đắng tìm thấy nhiều xương người bị đốt cháy có vết chẻ Bên cạnh di cốt người, mộ táng Hang Đắng có chơn theo hàm khỉ, cầy cáo Đặc điểm quan trọng người Hịa Bình chơn người chết địa điểm cư trú Tại hang Động Can, Làng Vành, Hang Đắng, mộ góc hang hốc đá, gần bếp lửa Điều phản ánh tâm lý người Tiền sử không muốn xa rời người thân mình, mong muốn người chết “yên nghỉ” chỗ sinh hoạt thường ngày cộng đồng bếp lửa, nơi nghỉ ngơi Qua tư liệu khai quật khảo cổ học cho thấy, phương thức chôn nằm co, nằm nghiêng bó gối hình thức chơn phổ biến người Tiền sử Hịa Bình, thứ đến chôn ngửa, chân tay duỗi thẳng Phần lớn mộ chơn đơn, có trường hợp bắt gặp tượng chôn tập thể địa điểm hang Làng Gạo (huyện Lương Sơn) Tại nhà khảo cổ tìm thấy di cốt 20 cá thể người Xương mủn nát có cặn vơi bám Những sọ chôn tập trung khoảng 25m2, độ sâu 0,60m Ngồi cốt sọ khơng tìm thấy vật khảo cổ chơn theo Đây khơng phải phương thức chơn cất, mà tập tục mang ý nghĩa tôn giáo [2] Hầu hết di cốt người rắc thổ hồng trước chơn Đặc biệt, đáng ý hang Lam Gan II (huyện Lương Sơn), nhà khoa học phát chỏm sọ người lớn, bên chứa đựng vài nhánh xương sườn đứa trẻ Hiện tượng nhà khảo cổ lý giải, người Lam Gan II lấy chỏm sọ người lớn để đựng phận xương cốt trẻ Đó chứng tục cải táng [7, tr.10-13] Hầu hết mộ táng có chơn theo đồ tùy táng Đó dụng cụ lao động, sinh hoạt hàng ngày công cụ đá, đồ trang sức Ngày nay, sở liệu khoa học phát hiện, với hỗ trợ Số 29 (Tháng - 2019) phương tiện khoa học đại, nhà khảo cổ học Việt Nam tạm thống đưa phác đồ khung niên đại văn hóa Hịa Bình Việt Nam sau: - Niên đại mở đầu văn hóa Hịa Bình khoảng từ 18.420 năm ± 50 năm cách ngày (di hang Xóm Trại - Lạc Sơn) đến 16.470 năm ± 80 năm (di Làng Vành - Lạc Sơn) - Niên đại kết thúc văn hóa Hịa Bình 7.500 năm cách ngày (lấy niên đại C14 di Hang Đắng làm cứ) Khi nghiên cứu về cấu tổ chức xã hội người Hịa Bình, nhiều ý kiến cho người Hịa Bình thuộc chế độ bộ lạc mẫu hệ Mỗi hang động đơn vị cư trú Trong hang có di tích bếp lửa vài đống tro phân bố trung tâm gần khu vực cửa hang Khuynh hướng phát triển bếp lửa theo niên đại từ sớm đến muộn nhỏ dần kích thước tăng dần số lượng Có thể cho rằng, hang nơi cư trú gia đình lớn Nếu coi bếp lớn chiếm gần hết diện tích hang tầng văn hóa Sơn Vi tḥc hậu kỳ Đá cũ gia đình lớn gồm nhiều hệ, bếp nhỏ di Hịa Bình dấu hiệu gia đình nhỏ cùng chung sớng Mặt khác, đặc điểm phân bố theo nhóm di tích nhóm chiếm vài ba thung lũng kiểu tập hợp cư dân dựa quan hệ huyết tộc đóng vai trò quan trọng Khi nghiên cứu đời sống tinh thần người Hịa Bình, có chứng sáng tạo nghệ thuật ngun thủy Người Hịa Bình xưa nhận thức vẻ đẹp từ thiên nhiên, sử dụng đẹp sẵn có ấy, biến thành đồ trang sức phục vụ người Họ lấy vỏ ốc đẹp xâu lại thành vòng đeo tay, đeo cổ Những ý tưởng làm đẹp sơ khai này là mầm mớng của sáng tạo nghệ thuật Nhìn chung, nghệ thuật ngun thủy Hịa Bình dung dị, mang tính ước lệ cao, phản ánh mối quan hệ người với môi trường săn bắt hái lượm vùng nhiệt đới DI SẢN VĂN HÓA Trong khai quật hang Triềng Xến, mái đá Làng Mị, hang Lam Gan (huyện Kim Bôi), nhà khảo cổ M Colani phát di vật xương, phiến đá có hình khắc độc đáo Ở hang Xóm Trại, người xưa sử dụng các hình khắc vạch dài ngắn khác hai đá cuội, dường biểu thị hình thú [6, tr.149] Đặc biệt, hang Đồng Nội (huyện Lạc Thủy), vách hang có hình khắc mặt thú ba mặt người Những hình khắc cửa vào hang, cao cách mặt đất từ 1,50m đến 1,75m, vừa tầm khắc họa bàn tay người Hình khắc thú khơng rõ lắm, phần miệng, mũi sừng cho thấy loại thú ăn cỏ Rõ nét hình khắc ba mặt người Một hình mặt người bị phá hủy nửa Hình mặt người có kích thước lớn hơn, hình có khắc lơng mày Nét khắc ba mặt người có tính chất sơ đồ gần với thực Điều đặc biệt đáng ý là, phía đỉnh đầu hình ba mặt người khắc hình chữ Y, biểu tượng cặp sừng mà “tác giả” muốn thể Những nét khắc hình người có sừng tìm thấy nhiều nơi giới Các nhà khoa học cho rằng, hình người có sừng tượng phi thực tế, chúng giống loại hình nửa người nửa thú nghệ thuật mang tính chất tơn giáo, chủ yếu tô tem giáo, thờ vật tổ Người ta tin rằng, nguồn gốc cộng đồng họ loài động vật, thực vật hay vật vơ tri Người ngun thủy thường tổ chức nghi lễ thờ cúng vật tổ, khoác lốt thú Người ta khắc vẽ hình vật tổ lên vách hang Từ hình khắc vách đá hang Đồng Nội cho phép suy đoán rằng: Cư dân ngun thủy có tín ngưỡng tơ tem giáo Vật tổ họ loài động vật ăn cỏ, hươu, nai, trâu, bị, v.v Đến nay, việc xác định niên đại xác cho hình khắc tiến hành Tuy nhiên, hang, nhà khảo cổ phát nhiều cơng cụ kiểu Hịa Bình Như vậy, hình khắc vách đá vách hang Đồng Nội Số 29 (Tháng - 2019) tác phẩm nghệ tḥt chủ nhân văn hóa Hịa Bình sáng tạo Với số lượng vô cùng phong phú các di tích, di vật văn hóa Hịa Bình, đã khẳng định tỉnh Hịa Bình q hương của văn hóa Tiền sử nởi tiếng này Trống đồng (trống Đông Sơn trống Mường) Trống đồng tài sản quý giá coi báu vật mà cha ông để lại, biểu tượng văn minh văn hóa Việt Nam thời dựng nước Hịa Bình tỉnh phát lưu giữ nhiều trống đồng nước Tại Hịa Bình, trống đồng Sông Đà trống phát sớm nhất, phó sứ Muliê tỉnh Hịa Bình lấy từ nhà người vợ góa viên quan lang Mường vùng sông Đà, đưa Pháp, trưng bày Hội chợ quốc tế Paris năm 1889 Hiện nay, trống Sông Đà lưu giữ Bảo tàng Ghimê thuộc Cộng hòa Pháp Cho đến nay, lịch sử nghiên cứu trống đồng có 100 năm Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, học giả phương Tây tập trung vào nghiên cứu vật cổ độc đáo xứ sở Viễn Đông mà bật trống đồng Năm 1902, nhà khảo cổ học người Áo F Heger tiến hành nghiên cứu 165 trống đồng sưu tầm Đông Nam Á phân chia thành loại chính: I, II, III, IV loại trung gian: I-II, I-IV II-III Đến nay, phạm vi tỉnh Hịa Bình phát 70 trống đồng, có 10 trống loại I Heger 60 trống loại II Heger 2.1 Trống Đông Sơn (trống loại I Heger) Trống Đông Sơn ở Hòa Bình bao gồm trống Sông Đà, Đồi Ro, Yên Bồng I, Yên Bồng II, Yên Bồng III, Đú Sáng, Khoan Dụ, Chợ Bờ, Lạc Long Vĩnh Đồng II Theo cách phân loại của các nhà nghiên cứu, trống Đông Sơn ở Hòa Bình có những nhóm loại hình sau: Nhóm A: chiếc (trống Sông Đà, Đồi Ro); nhóm B: chiếc (trống Yên Bồng II, Đú Sáng); nhóm C: chiếc (trống Chợ VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Bờ, Khoan Dụ, Lạc Long, Yên Bồng I, Yên Bồng II); nhóm D: chiếc (trống Vĩnh Đồng II) Về mặt niên đại, trống Đơng Sơn Hịa Bình có niên đại từ kỷ III trước Công nguyên đến đầu Công nguyên Đáng lưu ý là trống thuộc nhóm C và nhóm D ở Hòa Bình đã mang những yếu tố chuyển hóa sang trống loại II [1, tr.36] Trong q trình phát triển văn hóa Đơng Sơn, trống Đông Sơn tồn thời gian dài Chỉ đến nhà Hán có sách tận diệt trống đồng, thu trống đồng với mục đích đập lấy nguyên liệu đúc ngựa đồng cột đồng Mã Viện nhiều vùng đồng bằng, việc đúc trống đồng người Việt cổ gặp mn vàn khó khăn mắt nhịm ngó máy cầm quyền đô hộ Hơn 900 mảnh khuôn đúc trống đồng Đông Sơn muộn tìm tịa thành Luy Lâu, Bắc Ninh cho thấy sức sống Đông Sơn vẫn tồn mãnh liệt nhân dân Giao Chỉ Nhưng nhiều vùng miền núi, nơi nhà Hán với tay cai trị trực tiếp có nhiều thuận lợi Người Việt cổ miền núi đúc trống, có thay đổi hình dáng, từ trống loại I Heger sang trống loại II Heger Trong bộ sử thi “Đẻ đất đẻ nước” của người Mường Hòa Bình kể rằng, trống đồng đúc thời vua Dịt Dàng Vua Dịt Dàng sai đúc hàng trăm, hàng nghìn trống đồng, trống đẹp để lại kho, trống xấu sai “chú Khóa thằng Lồi” đem bán Ngồi trống Đơng Sơn, nhiều nhóm vật văn hóa Đơng Sơn tìm thấy tỉnh Hồ Bình Năm 1983, xã Xăm Khịe, huyện Mai Châu tìm giáo đồng mang phong cách Đông Sơn Năm 1985, khu mộ táng Ngọc Lâm, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ tìm ngơi mộ, có ngơi mộ số chơn theo rìu đồng, giáo đồng, dao xéo đồng, đinh đồng Những vật chứng tỏ ngơi mộ thuộc văn hố Đơng Sơn giai đoạn muộn Năm 1996, thôn Suối Cỏ, xã Sơn Hùng, huyện Lương Sơn phát sưu tập vật Đông 10 Số 29 (Tháng - 2019) Sơn, gồm rìu xoè cân, rìu lưỡi xéo, giáo đồng thau Năm 2000, nhân dân xã Mơng Hố, huyện Kỳ Sơn tìm giáo đồng địa điểm Đồng Tị bơn đá có vai địa điểm Đồng Nọ Mới đây, (năm 2018), trình canh tác chân gị thấp thuộc khu vực xóm Mở Đá, xã Hạ Bì, huyện Kim Bơi, người dân địa phương phát được số di vật đồng bao gờm rìu lưỡi xéo có gờ chắn, rìu hình chữ nhật mũi lao có cánh Bộ sưu tập đồ đồng ở mang đặc trưng tiêu biểu đồ đồng Đông Sơn [8] Sự diện trống đồng và hiện vật đờ đờng Đơng Sơn chứng tỏ tỉnh Hồ Bình nằm địa bàn phân bố văn hóa Đơng Sơn 2.2 Trống Mường (trống loại II Heger) Bên cạnh trống Đơng Sơn nói trên, tỉnh Hịa Bình phát 60 trống đồng loại II Heger, phân bố vùng người Mường sinh sống Các nhà nghiên cứu thường sử dụng thuật ngữ “không gian Mường” (Giáo sư Trần Quốc Vượng) để xác định phân bố trống đồng Hịa Bình Cho đến tận gần đây, người Mường tiếp tục sử dụng trống đồng Nếu trống Đông Sơn (trống loại I Heger) biểu tượng văn hóa, văn minh Việt cổ trống loại II biểu tượng văn hóa Mường Việt Nam Sự diện trống đồng loại II vùng cư trú người Mường gần suốt hai thiên niên kỷ chứng hùng hồn truyền thống Đông Sơn, tiếp nối sáng tạo văn hóa văn minh Việt cổ Với ý nghĩa trên, trống đồng loại II Heger gọi trống Mường Ngồi Hịa Bình, trống Mường phân bố Phú Thọ (tập trung huyện Thanh Sơn Yên Lập), Thanh Hóa, Nghệ An Các nhà khảo cổ nghiên cứu trống đồng nhận thấy trống Mường đời bối cảnh trống Đông Sơn bị nhà Hán hủy diệt, thu gom để làm nguyên liệu đúc ngựa đồng cột đồng Mã Viện thư tịch xưa ghi chép Đã phát số DI SẢN VĂN HĨA trống đồng Đơng Sơn muộn có yếu tố trống Mường, tức dạng trống chuyển hóa hai loại khu vực miền núi Thanh Hóa Các nhà khoa học chứng minh cách chắn rằng, có kế thừa trực tiếp từ trống Đơng Sơn sang trống Mường Hồ Bình Những yếu tố kế thừa thể rõ qua kỹ thuật đúc trống, tạo dáng, hoa văn [12, tr.33-39; 13, tr.9-21] Về hình thức, trống đồng Mường giữ nguyên vẹn truyền thống trống đồng Đông Sơn Thân trống thường chia làm ba phần: Mặt trịn, tang phình, đế chỗi cách vững Nét khác biệt biểu số chi tiết tỷ lệ thân, tang chân, họa tiết trang trí… Kết khảo sát phạm vi phân bố trống loại II Heger Hòa Bình cho thấy: Hầu huyện thị xã Hồ Bình phát trống loại này: Lương Sơn, Đà Bắc, Tân Lạc, Yên Thuỷ, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Mai Châu Điều khẳng định địa bàn phân bố trống đồng loại II địa bàn sinh sống người Mường Hồ Bình Ở tỉnh khác Thanh Hố, Nghệ An, Phú Thọ, người Mường tộc sử dụng trống loại II khứ Hay nói cách khác, đâu có người Mường, có trống đồng loại II, người Mường cư trú đâu dường có phân bố trống đồng loại II Sự đời trống Mường vào khoảng đầu Cơng nguyên, mà người Việt cổ (theo nhà khoa học người Việt cổ cộng đồng người nói tiếng Việt - Mường chung) đồng gặp nhiều khó khăn việc đúc sử dụng trống Đơng Sơn Trong đó, người Việt cổ miền núi (sau chuyển hóa thành cộng đồng người Mường nay) tiếp tục sử dụng trống đồng, có thay đổi nhiều thành dạng trống loại II Sự tiếp nối liền mạch trống loại với trống Đông Sơn người Lạc Việt chứng tỏ có phận người Việt cổ miền núi đúc trống đồng kể quyền phong kiến phương Bắc hộ Số 29 (Tháng - 2019) Qua khai quật khu mộ Mường cho thấy, người Mường có táng tục chơn theo trống đồng, coi tài sản quý mà người chết mang theo sang giới bên Có thể lấy dẫn chứng điển hình: Trong cuộc khai quật “chữa cháy” năm 1987 tại khu mộ Kim Truy, huyện Kim Bôi, nhà khảo cổ tìm thấy trống đồng loại II mộ Những chiếc trống này khá thống nhất về kiểu dáng, thân trống được chia phần: Tang, thân và chân Các phần được phân cách với bằng các đai nổi Các vòng hoa văn nhỏ Họa tiết trang trí trống khá đa dạng: Văn hình học (ô vuông, ô vuông có chấm, hình thoi lồng nhau); văn hoa lá (lá đề, lá thị)… Niên đại của chiếc trống có thể từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIV - XV Niên đại của khu mộ Kim Truy hiện vẫn chưa được xác định cụ thể, riêng mộ số được xác định vào khoảng thế kỷ XVI [11, tr.182-185] Nhiều mộ Mường khác có chơn theo trống đồng, bị phá huỷ, bị lấy nhiều đồ tùy táng quý khác [9, tr.31-42] Tài liệu dân tộc học cho thấy, trống đồng loại II ăn sâu vào sống tâm linh người Mường, kể sống chết Trước tiên, trống sử dụng loại nhạc cụ dịp hội hè Đồng bào Mường Thanh Sơn, Phú Thọ tổ chức lễ Chàm Thau vào tháng Giêng tháng Bảy âm lịch (thường vào ngày mồng tháng Giêng ngày rằm tháng Bảy), họ tổ chức đánh trống đồng Người ta treo trống đồng loại II vào sào, đào hố cộng hưởng Các cặp nam nữ người Mường cầm dùi đánh vào mặt trống theo tiết tấu nhịp nhàng Đối với người Mường, trống đồng gia bảo thiêng đưa sử dụng nghi thức tế lễ trọng thể Ngày nay, người Mường giữ cách đánh trống đồng độc đáo, có điệu múa trống sinh động Trong âm rộn ràng trống đồng, cồng chiêng, điệu múa làm sống lại khơng khí tưng bừng ngày hội xa xưa từ thuở khai thiên lập địa VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 11 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Trống đồng vật q, thế, khơng phải cộng đồng phép sử dụng mà người có quyền Khi Thổ lang, vợ Thổ lang, anh em Thổ lang chết mang trống đồng đánh, vợ lẽ, hay người khác chết không đánh trống đồng Ở vùng Vĩnh Đồng (huyện Kim Bơi), Thổ lang có trống, cho chơn góc rừng bí mật, ngày đặc biệt đào lên sử dụng Như vậy, trống đồng linh vật đặc biệt biểu uy quyền, đại diện cho quyền lực trị giàu sang, quý phái chủ nhân Ở vài trường hợp khác, trống đồng sử dụng dịp lễ tết, cưới xin, báo tin Việc xác định niên đại cho trống loại II Heger Hịa Bình vấn đề khơng đơn giản, trống đồng loại có đời sống lâu dài cộng đồng người Mường Có tìm trống đồng chơn mộ táng có niên đại cụ thể, niên đại lại cách niên đại đúc trống xa, trống loại II Heger Do vậy, định niên đại cho trống một, nhà khảo cổ vào hoa văn, quan trọng Ngồi cịn phải lưu ý đến mối tương quan hình dáng trống, gần gũi nhóm trống Việc xác định niên đại cho trống mộ cổ chôn kèm vật khác gốm sứ cần phải cẩn trọng Nhìn chung, trống loại II Heger tỉnh Hịa Bình có niên đại từ đầu Công nguyên kỷ XVII [1, tr.24-56] Tóm lại, trống Mường (trống loại II Heger) biểu trưng sức sống truyền thống văn minh Đông Sơn, sự xác nhận quyền lực phong kiến Việt Nam thổ lang Mường, thể tính thống mặt trị Việt - Mường Trống đồng gắn bó với sống người Mường Vùng Mường địa bàn kế thừa trực tiếp truyền thống trống Đơng Sơn Vì thế, trống loại II biểu tượng văn hóa người Mường, tiêu biểu cho sắc Mường 12 Số 29 (Tháng - 2019) Mộ Mường Mộ táng loại hình di tích đặc biệt, phản ánh nội dung văn hóa táng tục người qua thời đại Mặt khác, vật thu mộ táng phản ánh phong phú nhiều mặt xã hội kinh tế, kỹ thuật, văn hóa thời đại loại hình xuất Mộ Mường, từ lâu trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu xã hội Mường mối quan hệ Việt - Mường lịch sử Qua các tài liệu khảo cổ học cho thấy, vào khoảng cuối thời Trần, đầu thời Lê, xã hội Mường cổ có phân hóa mạnh mẽ Sự phân hóa thể qua khu mộ táng Mộ quan lang Mường tầng lớp xã hội có cấu trúc cầu kỳ, quy mô lớn, đồ tùy táng nhiều sang trọng Đặc biệt, nhiều mộ có vàng bạc, đá quý trống đồng, sanh đồng vật biểu trưng cho quyền lực quan Lang Mường Mộ thường dân thường có quy mơ nhỏ, đồ vật chơn theo số lượng nghèo nàn giá trị sử dụng, chí có mộ khơng có đồ tùy táng Trong xã hội Mường cổ xuất số tập đồn thống trị theo dịng họ, phản ánh qua khu mộ dòng họ Đinh (khu mộ Đống Thếch), dòng họ Quách (khu mộ Phú Lâu) Khu mộ Nhuận Trạch có lẽ phản ánh cuối việc tù trưởng, quan lại nhà Mường chôn chung với dân thường khu mộ Hầu hết khu mộ Mường chôn phạm vi phân bố người Mường Điều cho thấy, kỷ XIV - XVII, địa bàn cư trú người Mường ổn định Một xã hội Mường với đời sống vật chất tinh thần, với phép tắc lệ Mường được xác lập vững Trong nhiều năm qua, bốn vùng Mường lớn nhất: Bi, Vang, Thàng, Động, nhà khoa học khai quật nghiên cứu nhiều khu mộ lớn Niên đại khu mộ Mường mà DI SẢN VĂN HĨA biết đến từ cuối thời Trần - đầu thời Lê, từ kỷ XIV - XVI kéo dài thời Nguyễn, kỷ XIX lòng mộthường trải than tro Đồ tùy táng đặt cả gò mộ và lòng mộ, một vài mộ còn đặt trống đồng ở đáy mộ [14, tr.229] Những nghĩa địa Mường cổ thường đồi tương đối phẳng, thấp, gần xóm làng người Mường cư trú, xung quanh có đồi núi cao bao bọc Mộ chơn kín từ sườn đồi đến chân đồi Theo quan niệm cổ xưa người Mường, người chết chung với thành xóm, thành làng, gọi Mường ma Qua cấu trúc táng tục mộ Mường cổ thấy rõ trình hình thành định hình tộc Mường có bảo lưu truyền thống của nền văn hóa Đông Sơn sử dụng quan tài thân khoét rỗng (truyền thống mộ thuyền), tục chôn theo trống đồng, hiện vật bằng đờng, tục dùng đá kè mợ Những ngơi mộ có quy mô lớn thường chôn đỉnh đồi, trung tâm khu mộ Những mộ khơng có nấm, đào vng thành sắc cạnh, kích thước huyệt mộ lớn Cấu trúc phía mộ có nhiều hịn mồ cắm xung quanh Kích thước hịn mồ khu mộ có khác Hịn mồ khu mộ Đống Thếch (Kim Bơi) lớn, có hịn cao gần 4m, không kể phần chôn đất Một số mồ khắc đầy chữ Hán chức bia mộ Ở khu mộ khác khu mộ Ngọc Lâu (Lạc Sơn) kích thước hịn mồ nhỏ thấp nhiều, cao chưa đến 2m, hịn khác cao trung bình khoảng 1m Ở khu mộ Nhuận Trạch (Lương Sơn), mồ cao trung bình khoảng 1m Số lượng hịn mồ khu mộ khác nhau: Ở khu mộ Đống Thếch, ngơi mộ quận cơng Đinh Văn Kỷ có tới 17 hịn mồ [10, tr.43-91]; ở khu mợ Ngọc Lâu, trung bình mỡi mợ có khoảng - hòn mồ Kết quả khảo sát khảo cổ học và dân tộc học cho thấy rõ chức những mồ: hàng rào vây quanh bảo vệ mồ, là ranh giới ngăn cách giữa thế giới người chết và người sống, bia mộ minh tinh ghi chép sơ lược tiểu sử chủ nhân, đồ phúng viếng người thân Phần lớn mộ Mường đều có huyệt mộ, huyệt hình chữ nhật dài từ 2m - 5m, rộng từ 0,7m - 4m, sâu từ 0,25m - 3m Cho đến nay, hầu chưa tìm thấy một thi hài cũng một chiếc quan tài nguyên vẹn nào Trong Số 29 (Tháng - 2019) Đã có nhiều chứng cho thấy mộ Mường thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa tộc Việt - tộc Mường tục rải tro các mộ thời Trần và nhiều đồ gốm, tiền đồng các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được sử dụng làm đồ tùy táng Các cuộc khai quật mộ Mường ở Hòa bình đã góp thêm nhiều tư liệu quý, có giá trị khoa học để tìm hiểu nhiều khía cạnh về đời sống xã hợi, đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc Mường Những tư liệu đó đóng góp vào việc truy tìm nguồn gốc tộc Mường, một tộc người anh em có chung cội nguồn xa xưa với dân tợc Việt Kết ḷn Tỉnh Hịa Bình, nơi người Việt thời Tiền sử, một bộ phận cấu thành văn minh Đông Sơn, với không gian văn hóa Việt - Mường cịn mang nhiều dấu ấn trầm tích của lịch sử dân tợc Đó di sản văn hóa q giá ơng cha ta để lại di tích, di vật khảo cổ nơi Những giá trị sống với thời gian phận tách rời văn hóa giàu sắc dân tộc Việt Nam Với thành tựu nghiên cứu khoa học sở hệ thống di sản khảo cổ học tỉnh Hịa Bình, bước dựng lại tranh lịch sử đầy đủ hơn, sống động trình phát triển tổ tiên mảnh đất Hịa Bình tươi đẹp T.N.C (PGS.TS, Viện Khảo cổ học) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 13 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU Chú thích Mười cụm di tích Hòa Bình bao gồm: + Cụm I gồm di chỉ: Hang Rộng, Hang Tằm, Hang Trâu, Mái đá Lam Gan, Hang Chổ (Lam Gan I), Hang Lam Gan II, Làng Tiếng Hang Diêm (huyện Lương Sơn) + Cụm II gồm di chỉ: Làng Gạo, Hang Đồng Giẽ, Mái đá Đồng Giẽ, Làng Vôi Làng Đồi (huyện Lương Sơn) + Cụm III gồm 10 di chỉ: Quan Vác, Làng Nèo, Hang Tăng, Hang Tùng, Hang Chiêng, Hạ Bì, Khu Thàng, Đủn Đỉn, Hang Đắng Hang Giàng (huyện Kim Bôi) + Cụm IV gồm di chỉ: Hang Dơi, Hang Hủi Hang Bưng (huyện Đà Bắc) + Cụm V gồm di chỉ: Mường Chuông, Mường Khàng, Xóm Giỗ, Hang Muối, Triềng Xến I, Triềng Xến II Hang Ma (huyện Tân Lạc) + Cụm VI gồm di chỉ: Làng Vố, Xóm Khăm, Làng Báy, Sào Đông I, Sào Đông II, Làng Khay Làng My (huyện Kim Bôi) + Cụm VII gồm di chỉ: Khấu Phục, Đám Đua, Hang Láng, hang Khoài (huyện Mai Châu) + Cụm VIII gồm di chỉ: Đá Lý, Xóm Trại, Hang Bưng, Đa Phúc Làng Vành (huyện Lạc Sơn) + Cụm IX gồm 10 di chỉ: Thung Mùng, Téc Con, Hang Tôm, Páng I, Páng II, Páng III, Đồng Nội, Hang Chim, Hang Ốc Hang Hào (huyện Lạc Thủy) + Cụm X gồm di chỉ: Hang Nhân, Văn Lương, Phù Vệ Trung Đôi (huyện Yên Thủy) [6, tr.28-29] Tài liệu tham khảo Quách Văn Ạch, Trịnh Sinh (2002), “Phân loại và định niên đại trống đồng ở Hòa Bình”, Khảo cổ học, số 2 Colani M (1926), “Découverte du Paléolithique la province de Hoa Binh”, L’Anthropologie, Vol XVI Colani M (1927), “L’Âge de la pierre dans la province de Hoa Binh”, Memoires du Service Geologique de l’ Indochine, Vol XIV Colani M (1932), “Différent aspects du néolithique Indochinois”, Préhistoris Asiae Orientalis, Premier Congrès des Préhistoriens d’Extrême Orient Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Văn Bình, Đặng Hữu Lưu (1981), Báo cáo khai quật di chỉ Xóm Trại, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 14 Số 29 (Tháng - 2019) Hoàng Xuân Chinh (chủ biên) (1989), Văn hóa Hòa Bình ở Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Hà Nợi Trình Năng Chung (1993), “Nhân phát chưa công bố M Colani, bàn tục cải táng cư dân văn hóa Hồ Bình”, Khảo cổ học, số Trình Năng Chung, Hà Văn Sơn, Triệu Thanh Thủy (2018), Phát hiện bộ di vật đồ đồng Đông Sơn ở xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Hội nghị Thông báo Khảo cổ học năm 2018, Viện Khảo cổ học Trần Anh Dũng, Lại Văn Tới (1986), “Mộ Mường cổ, cấu trúc và táng tục”, Khảo cổ học, số 10 Lê Đình Phụng, Phan Tiến Ba (1986), “Khu mộ Mường Đống Thếch (Hà Sơn Bình)”, Khảo cổ học, số 11 Phạm Quốc Quân, Trịnh Căn, Hoàng Văn Thưởng (1988), “Khai quật mộ Mường cổ ở Bộ Mu, Kim Truy, Kim Bôi (Hà Sơn Bình)”, in Những phát hiện mới Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học 12 Trịnh Sinh (2017), “Các kiểu dáng bản của trống loại II Heger”, Khảo cổ học, số 13 Trịnh Sinh (2017), “Các phương pháp đúc trống đồng loại II Heger”, Khảo cổ học, số 14 Hà Văn Tấn (chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập III: Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (1967), Những vật tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hóa Hịa Bình, Hà Nội Ngày nhận bài: - - 2019 Ngày phản biện, đánh giá: 12 - - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2019 ...VĂN HÓA NGHIÊN CỨU của Việt Nam, di sản văn hóa khảo cổ học tỉnh Hịa Bình mảng màu văn hóa đặc sắc cư dân cổ miền núi phía Bắc nước ta, bật với ba loại di sản lớn: Văn hóa Hịa Bình, ... Văn hóa Hịa Bình Văn hóa Hịa Bình văn hóa tiền sử tiếng Việt Nam khu vực Đông Nam Á Kể từ năm 1926, di tích Hịa Bình phát tỉnh Hịa Bình nay, nhà khoa học thu nhiều thành tựu công nghiên cứu văn. .. lớp văn hóa Hịa Bình ṃn Gớm thơ, có loại gốm nặn tay, trang trí văn thừng đập, văn khắc vạch, trở lỡ Đó đặc trưng mang tính thống tổ hợp di vật văn hóa Hịa Bình VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w