1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 807,31 KB

Nội dung

Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước - đó là lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cù sáng tạo…

Gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 Bài giảng: Gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền Đại học Quảng Nam A MỞ ĐẦU Vị trí chuyên đề chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học Văn hóa sức sống nội dân tộc Một văn hóa đậm đà sắc dân tộc biểu cao tinh thần độc lập tự chủ, biểu tiềm sáng tạo vô hạn dân tộc Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước - lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cù sáng tạo…Những giá trị truyền thống kế thừa qua hệ, làm nên sắc riêng văn hóa Việt Nam mà khơng thể phủ nhận văn hóa gia đình, dòng họ, làng xã qua thời kỳ lịch sử Từ bao đời gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam nơi cộng đồng dân cư sinh sống, gắn bó chặt chẽ với quan hệ kinh tế, dịng tộc văn hóa nơi góp phần gìn giữ lưu truyền giá trị văn hóa Việt Nam từ hệ sang hệ khác Việt Nam quốc gia phương Đông nên mang đầy đủ loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Tính cộng đồng xã hội người Việt cao mối quan hệ gia đình, gia tộc, làng xã đặc biệt coi trọng Thế giai đoạn nay, nếp nhà, đạo nhà dần đi, làng xã cổ truyền bao đời gắn bó với người dân Việt Nam biến Phải văn hóa cổ truyền Việt Nam, hạt nhân gia đình, dịng họ, làng xã khơng cịn vai trị văn hóa Việt Nam xu hội nhập quốc tế? Với ý nghĩa trên, khoa Văn hóa - du lịch trường Đại học Quảng Nam tổ chức biên soạn giảng “Gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền” để bước đầu trang bị cho sinh viên kiến thức văn hóa gia đình, văn hóa dịng họ, văn hóa làng xã Việt Nam Bên cạnh đó, trang bị cho sinh viên nhân sinh quan giới quan đắn góp phần ngăn chặn nguy bị “hòa tan sắc văn hóa dân tộc” Đây kiến thức chuyên ngành vô cần thiết cho sinh viên Việt Nam học nói riêng người u thích nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam nói chung để nhận thức đầy đủ văn hóa Việt Nam tinh hoa văn hóa thể hình thức văn hóa làng xã Việt Nam cổ truyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên hiểu nét văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống với tồn vững dòng họ làng xã Việt Nam cổ truyền Thông qua kiến thức tiếp nhận em thấy văn hóa gia Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 đình, dịng họ, văn hóa làng thành tố quan trọng góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam - Nội dung văn hóa gia đình, dịng họ, văn hóa làng nghiên cứu thơng qua bình diện văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng văn hóa nghệ thuật Ở bình diện lại có nhiều tượng văn hóa khác Có trở thành biểu trưng mang giá trị truyền thống định Đây vấn đề khoa học lý thú phức tạp Vì thơng qua chuyên đề này, sinh viên trang bị hệ thống kiến thức có bản, khái niệm, thuật ngữ liên quan đến gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam truyền thống Thơng qua bồi dưỡng cho em tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Đây điều kiện cần thiết để em có định hướng đắn cho cách sống lựa chọn nghề nghiệp thân Chuyên đề nhằm giúp em bồi dưỡng lực tư phân tích, so sánh, đối chiếu bước đầu bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học sinh viên 2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp số khái niệm liên quan đến gia đình, lễ thức gia đình, dịng họ, văn hóa làng - Tái tranh sinh động văn hóa gia đình truyền thống: giai đoạn biến đổi, lễ thức gia đình; văn hóa dịng họ: tên họ quan hệ huyết thống, triết lý gia phong vai trò dòng họ làng xã Việt Nam cổ truyền; văn hóa làng xã Việt Nam cổ truyền thể phương diện: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật… - Đề cập đến thực trạng biện pháp bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa làng giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận: Đảm bảo nguyên tắc phương pháp luận Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác nghiên cứu khoa học: tính xác khách quan vấn đề nêu 3.2 Phương pháp cụ thể: - Đối với người dạy: kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp: tường thuật, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá… sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực tư người học + Người dạy giới thiệu nguồn tư liệu cần thiết cho sinh viên tự nghiên cứu, thực kiểm tra đánh giá để phát triển tài uốn nắn hạn chế người học - Đối với người học: Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 + Kết hợp nghe giảng với nghiên cứu tài liệu, trao đổi lớp + Thường xun tìm hiểu cập nhật thơng tin môn học + Bước đầu trao dồi lực tư nghiên cứu thông qua việc thực thảo luận, tiểu luận Cấu trúc chương trình Ngồi lời mở đầu, mơn học chia làm chương với thời lượng giảng dạy tín Trong đó: CHƯƠNG 1: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QT CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI CHƯƠNG 3: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA TINH THẦN CHƯƠNG 4: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CHƯƠNG 5: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CHƯƠNG 6: VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ôn tập kiểm tra tiết Tài liệu tham khảo Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Vũ Ngọc Khánh (2004), Làng cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu Văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT * Mục tiêu: Giáo dục: SV nắm vững hiểu rõ khái niệm gia đình, dịng họ, làng, xã Những nề nếp tập tục gia đình người Việt cổ truyền Mối quan hệ gia đình dịng tộc vai trị dịng tộc xã hội Việt cổ truyền Giáo dưỡng: Từ kiến thức lĩnh hội, người học có nhận thức đắn gia đình, làng xã người Việt cổ truyền Từ đó, bồi dưỡng tình u thương, gắn bó với gia đình, làng xóm Đồng thời thấy rõ trách nhiệm thành viên dòng tộc, nhằm cố gắng phấn đấu học tập để góp phần xây dựng dịng họ làng xã ngày văn minh, giàu mạnh Phát triển: bồi dưỡng kỹ phân tích tổng hợp * Phương pháp giảng dạy: sử dụng tổng hợp phương pháp: phát vấn, thuyết minh, đặc biệt sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp SV tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng xác 1.1 Khái niệm gia đình, dịng họ 1.1.1 Gia đình - Theo nghĩa rộng: Gia đình bao gồm gia tộc người thân huyết thống Đặc biệt với nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc ta đại gia đình Gia đình truyền thống người Việt Tam đại, Tứ đại, Ngữ đại đồng đường - Theo nghĩa hẹp: Tức gia đình hạt nhân truyền thống Việt Nam Trong đó, quan hệ cha me – chi phối mối qua hệ khác Như vậy, Gia đình: tổ chức sở gồm người liên kết với huyết thống nghĩa tình Hai vợ chồng khơng huyết thống liên kết với sợi dây tình nghĩa Tổ chức có mục đích thiêng liêng xây dựng cho sở đất nước tổ ấm tinh thần vật chất để giáo dục cái, đóng góp giữ gìn văn hóa dân tộc 1.1.2 Dịng họ Dịng họ xét mặt vật chất, tập hợp người huyết thống Ở xã hội loài người sinh sơi, nảy nở dùng để trì nịi giống định hướng đến đời hệ sau khỏe mạnh, ưu tú ngày phát huy cao trí sáng tạo Điều đó, thể nét văn hóa, chẳng hạn việc cấm kết dịng máu, cấm hành vi loạn luân Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 Đối với dòng họ, thấy cố kết huyết thống thể phả hệ Tất trì cách có quy tắc nghiêm ngặt xưng hơ - ứng xử; dịng họ văn hóa cách thức ứng xử gia phả dịng họ Cũng từ gia phả, nhà thờ họ - từ đường đời nhằm trì tập tục truyền thống họ Nhiệm vụ dòng họ trì tạo lập cho hệ tiếp sau có sống lành mạnh, ổn định lâu dài Vai trò dòng họ gia đình thành viên dịng tộc có ý nghĩa giáo dục quan trọng Tự hào dịng họ góp phần ni dường lịng tự hào dân tộc Cho nên nói, văn hóa dịng họ vấn đề thiêng liên tâm thức người dân Việt Nam 1.2 Thuật ngữ làng, xã, văn hóa làng 1.2.1 Làng (Nơm): - “Làng”, nhiều học giả xác nhận, từ Việt Đây điều thật đáng lưu ý Khác với xã, thôn từ Hán - Việt, làng có cội nguồn từ đời sống Việt Nam biểu đạt ngôn ngữ Việt - Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ này: Theo TS Huỳng Công Bá: “Làng - dùng để đơn vị tụ cư nhỏ chặt chẽ hồn chỉnh người nơng dân Việt Nam” + Theo PTS Nguyễn Văn Mạnh, làng “một cộng đồng dân cư cố kết với sở vùng lãnh thổ định [16; 17] Các thành viên phân định vai trị cấu làng, thông qua dân quán hay dân ngụ cư gắn bó với hai phương diện: láng giềng, cận cư huyết tộc Cộng đồng cư dân làng có lối sống riêng, có đặc trưng đặc thù tâm lý, đạo đức, phong tục, tập quán…” [16; 18] +Theo GS Nguyễn Duy Quý: “Làng Việt (kẻ, thôn…) thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt sở địa vực, địa bàn cư trú; sản phẩm tự nhiên phát sinh từ trình định cư cộng cư người Việt; trồng trọt điểm tập hợp sống cộng đồng tự quản đa dạng phong phú người nơng dân, họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên, xã hội thân họ.” [32] - GS Trần Quốc Vượng: “Làng đơn vị sở không gian sinh hoạt văn hóa yếu người Việt, thiết chế phức hợp, vừa chứa yếu tố khởi nguyên công xã, vừa chịu tác động thay đổi chế độ xã hội Làng - hệ thống riêng (kinh tế, xã hội …) gồm yếu tố hợp thành Hệ thống có quan hệ nội tại, bên (đóng kín), song có quan hệ bên (mở, hở)” [47; 22] Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 * Mặc dù nhà nghiên cứu có định nghĩa khác thuật ngữ “làng” tựu chung lại thống điểm sau đây: - Làng Việt thành tố quan trọng cấu xã hội Việt (nổi lên gia đình (nhà) - làng - nước, cấp vùng, tỉnh đơn vị trung gian quan trọng hơn) với hai đặc trưng là: tính cộng đồng tính tự trị - Là thiết chế xã hội nông thôn Việt, có cấu tổ chức phong phú chặt chẽ, có tính cộng đồng tự trị cao, làng Việt mặt trái, mang tính khép kín, vị Song lại nơi lưu giữ, bảo vệ thứ văn hoá làng chống lại xâm lăng, đồng hoá văn hoá ngoại lai Làng Việt văn hoá làng Việt vấn đề thú vị cho quan tâm, nghiên cứu - Tuy thế, nước ta, đâu, làng Việt có đặc điểm tính chất giống hệt Nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ học, folklore học, tâm lý dân tộc học… qua trình điền dã thẩm định cho thấy rằng: làng Việt Bắc - Trung - Nam có đặc điểm khác sở giống, chung Tính chất đặc điểm đại đồng, tiểu dị ngày khẳng định không mặt lý thuyết, mà thực tiễn 1.2.2 Xã - Đây từ gốc Hán - Việt, từ nguyên có nghĩa “nền đất để tế thần (thời thượng cổ, cư dân vùng thường tập hợp lại hàng năm làm lễ tế thần đất nền) Lâu dần thuận tiện giao dịch, người ta gọi khu vực “xã” [18; 752] Qua q trình phát triến, xã trở thành đơn vị hành thấp đơn vị hành cấp sở nhà nước phong kiến vùng nông thôn Việt Nam thời xưa Trong làng địa điểm tụ cư cách tự nhiên người dân Việt xã lại đơn vị hành quyền phong kiến lập nên bao gồm nhiều làng để tiện cho việc tổ chức, quản lý cư dân Như vậy, làng yếu tố cấu thành xã Đối với xã lớn gồm nhiều làng xã người ta thường chia thành thôn làng xem tương đương với thơn Cho nên, làng thiên làng xóm, tình cảm thơn mang tính chất hành nhiều Ở làng lớn chuyển sang hệ thống hành sở nhà nước phong kiến làng mang tên xã Trong trường hợp làng tương đương với xã cách thức sử dụng từ ngữ có khác sắc thái ngữ nghĩa, xã dùng với ý nghiã hành ghi vào sổ sách nhà nước, cịn làng mang tính chất truyền thống thiên khía cạnh tình cảm - Như vậy, phương diện hành chính, xã thiết chế có tính chất pháp lý Cịn người dân, người nơng dân bình thường hàng bao kỷ, người ta biết có làng Các chỉ, dụ, luật pháp triều đình; thể chế, quy định xã, Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 thôn thể sức mạnh thông qua làng Tập tục làng, truyền thống làng chất keo đặc thù gắn kết hệ thành viên làng Dù triều đại nào, dù phải ứng xử với người cai trị địa hay ngoại bang, văn minh phương Đông hay phương Tây, làng tồn cách tự nhiên với cố kết cộng đồng đầy sắc 1.2.3 Văn hóa làng - Cho đến sau số hội thảo nước thuật ngữ “văn hóa làng” có lẽ nhà nghiên cứu thống phạm vi khái niệm nội dung Thuật ngữ nên hiểu theo góc độ nghiên cứu lịch sử văn hóa, lịch sử văn minh nhân loại Chúng ta hiểu cách chung nhất, “văn hóa làng đặc trưng văn hóa đặc thù, bảo lưu lâu dài cộng đồng dân cư làng tạo nên khác biệt làng Những đặc trưng thể phương diện phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm lý, lối sống, phương thức hoạt động ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội” [16; 32] - Khái niệm “văn hóa làng” gắn với hình ảnh làng xã cổ truyền Việt Nam với đặc trưng bản: ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đồng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hoá, lối sống, đạo đức ); ý thức tự quản (thể rõ việc xây dựng hương ước); tính đặc thù độc đáo, riêng làng (có hai làng gần khơng giống nhau) + Tính chất khoa học khái niệm văn hóa làng thể chỗ, dù phân loại theo kiểu người ta khó đồng phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm lý, lối sống, phương thức hoạt động ứng xử cộng đồng làng với cộng đồng văn hóa khác, kể cộng đồng đặc biệt gần gũi xã, cộng đồng theo đơn vị hành chính, xã hội tơn giáo Văn hóa làng, có nét riêng biệt mang dấu ấn đặc trưng cho cộng đồng dân cư khác Chính thế, văn hóa làng riêng chung khuôn khổ văn hóa dân tộc Việt Nam Cái chung số nông nghiệp lúa nước lâu đời, số văn hóa làng - nước, riêng văn hóa làng thể tập tục riêng, lễ hội riêng, cách thức ứng xử riêng Nhưng riêng hịa vào kho tàng văn hóa dân tộc làm nên sắc văn hóa dân tộc Việt, tính phong phú đa sắc thái văn hóa Q trình đời phát triển gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam 1.3.1 Lịch sử gia đình Việt Nam Cho đến nay, chưa có đầy đủ tài liệu để hình dung xác thời điểm xuất gia đình lịch sử Việt Nam Chúng ta rút Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 số nhận định ban đầu sau Người Việt vào lúc khởi đầu biết mẹ mà cha, dấu ấn cha mờ nhạt Sách Lĩnh nam chích quái ghi lại dân chúng bị loài thủy quái phá phách biết kêu lên: ”bố cứu chúng con” (ở ám Lạc Long Quân) Vào kỷ tiếp theo, quan niệm gia đình trở nên sâu sắc Đặc biệt từ kỷ XV trở đi, với việc xác lập xã hội phong kiến tơn sùng nho học gia đình Việt Nam ổn định có đầy đủ nề nếp, truyền thống gia đình với loại gia đình chính: gia đình bình dân, gia đình kẻ sĩ gia đình quý tộc - Gia đình bình dân Loại gia đình chiếm số đông xã hội, người nông nghiệp, thủ công ngành nghề, tầng lớp khác Trên lý thuyết, gia đình phải tuân theo phép tắc Nho gia, thực tế họ vận dụng chúng theo phương thức riêng sở lớp văn hóa địa lịch sử hàng ngàn năm Trong gia đình này, thành viên phân công lao động nhịp nhàng, không tán thành chế độ đa thê, sống hòa thuận biết nhường nhịn lẫn nhau, dây nét đẹp văn hóa gia đình Việt cổ truyền - Gia đình kẻ sĩ Cũng có người gọi gia đình nhà nho Với đặc điểm tiếp thu Nho học cách đầy đủ nhất, gia đình tuân theo giáo dục Nho học cách nghiêm túc, song cịn có tinh thần dân tộc cao Đặc biệt kẻ sĩ chân có tầm ảnh hưởng rộng sâu sắc đến vợ, con, anh, em họ hàng Đặc điểm loại gia đình thể điểm” công phu đọc sách ý thức vận mệnh dân tộc Vì lo học kinh, sách nên họ hồn tồn khơng tham gia sản xuất, lao động Kinh tế gia đình hồn tồn phụ thuộc vào người vợ Con đường khoa bảng mục tiêu đời họ hướng tới - Gia đình quý phái Đây gia đình quan lớn, hồng tộc Những gia đình có nề nếp, gia phong nghiêm ngặt không bền vững Tùy thuộc hưng thịnh hay suy vi triều đại mà gia đình biến đổi theo 1.3.2 Những bước phát triển biến đổi tộc họ người Việt truyền thống - Nghiên cứu tất hệ thống tên họ dân tộc giới cho thấy người Việt có lẽ dân tộc đầu tiên, với người Trung Hoa Ðại Hàn, có hệ thống tên họ đơn giản hợp lý Theo diễn trình phát triển lịch sử dân tộc, với trình di cư xuống Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 phía Nam, người Việt dịnh cư lập nên làng xóm Nhà nước Văn lang – nhà nước cư dân Việt đời Để quản lý số dân ngày đơng, địi hỏi phải có phân định rạch rịi từ công xã nông thôn – làng Do hai ngàn năm trước, tổ tiên ta nghĩ lập "sổ điền" cốt để nhà vua kiểm kê nhân dân số hàng năm theo thời hạn cố định, mục đích nhằm phân chia ruộng nương thời thuộc nhà vua Việc phân chia đòi hỏi hiểu biết tường tận gia Với họ tên gọi, quan chức triều đình ấn định số người gia đình Về sau thêm "sổ đinh" "sổ bộ", ghi họ tên thức hộ tịch cá nhân gia đình Rồi từ "sổ bộ", gia đình lập sổ riêng, ghi tất việc cưới hỏi, sinh đẻ tang ma Ðó nguồn gốc gia phả - Cách đặt tên họ người Việt: "Họ" theo nghĩa gốc có liên hệ với nhà chế độ phong kiến, nối kết người với đất ruộng: mái nhà, gia đình, họ Họ tên người định vị trí cá nhân người xã hội, xác định cá thể toàn thể Họ tên người Việt thơng thường gồm có theo thứ tự: họ, chữ lót tên đệm, tên gọi Số họ người Việt hạn chế, có khoảng 140 họ khác Do có thành ngữ "trăm họ" (bách tính, đọc "bá tánh") thời xưa thường dùng để dân chúng nước Những họ Việt Nam thường gặp Nguyễn, Phạm, Phan, Trần, Lê, Vũ/Võ, Trương, Huỳnh/Hồng Nhiều người mang họ khơng có nghĩa họ có gốc gác Thời xưa nhà quê, người ta phân biệt cách gọi "họ Nguyễn làng Tiên Ðiền", "họ Nguyễn làng Tây Sơn", v.v Trong nhiều làng thôn, tất người mang họ Có người cắt nghĩa vào thời lập quốc, người Việt có tổ tiên chung Lạc Long Quân Âu Cơ Ðến thời đại, người Việt chứng minh dòng họ tổ tiên riêng Từ bị người phong kiến phương Bắc đô hộ, người Việt thức theo chế độ phụ hệ, phải lấy họ cha Theo dân luật, phải lấy họ cha, khơng có vấn đề tự lựa chọn Họ khơng thể cho người ngồi họ dùng nguyên tắc thay đổi Trong số trường hợp có họ kép Ða số người Việt mang họ số 16 dòng họ cai trị lẫy lừng lịch sử Theo thứ tự niên đại, họ Thục, Trưng, Triệu, Mai, Khúc, Lý, Phùng, Kiều, Ngô, Ðinh, Lê, Trần, Hồ, Mạc, Trịnh Nguyễn Hoặc họ cháu thật dòng họ kể trên, họ xử dụng mượn họ bị bắt buộc mang họ khác họ thật - Một số trường hợp thay đổi họ: Có gia đình tự ý đổi lấy họ đương triều để chứng tỏ trung thành Có người nhà vua ban cho Nguyễn Trãi có lúc đổi Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 10 hay khơng có minh đường phía sau khơng nên có núi áp kề, đất tốt.” [43] Thơng thường nơi có ngơi chùa tọa lạc phải nơi có nhiều cỏ hoa Vào chùa nơi có nhiều cổ thụ, nhiều loại cỏ hoa Vườn nhiều vườn thuốc - Chùa Việt Nam kiểu chùa đặc biệt, không giống chùa Trung Hoa hay Ấn Độ Chùa làng thông thường làm theo kiểu chữ đinh (gần giống chữ “T”) hay chữ công (chữ “H”, nằm ngang) hay chữ tam (ba gạch ngang) tùy theo cơng đức đóng góp dân làng giàu nghèo Trước chùa ao sen, cổng Tam quan xây dựng theo nhiều kiểu khác Đi sâu vào bên gian thờ Phật thâm nghiêm tĩnh lặng - Chùa bình dị mà thâm nghiêm, gắn với tâm thức dân tộc + Dân ta có câu: “đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Câu nói tưởng chừng lạc lõng với khuynh hướng tư tưởng ngày nay, thật sâu sắc Nói “đất vua”, tư tưởng phong kiến mà khẳng định chủ quyền ta thời đại trước Cịn “chùa làng, phong cảnh Bụt” thực với tâm thức dân tộc Chùa Việt Nam thật sản phẩm văn hóa làng, gắn bó với làng Do khí hậu, hồn cảnh kinh tế ngày xưa, nhân dân ta không quen làm to tát mà phải hợp với tình hình sinh hoạt dân q Chỉ có nhà nước có đủ tài lực xây dựng ngơi chùa khang trang, bề thế; cịn làng nhỏ chùa chùa tranh tre, mộc mạc, đơn sơ Nhưng nói Nguyễn Đình Chiểu: “Ai hay chùa đất, Phật vàng”, chùa làng quê Việt Nam ghi dấu ấn tâm thức sâu xa dân tộc Những chùa nơi tĩnh thổ, lặng lẽ, trang nghiêm, ẩn chứa nhiều bí mật, bí mật thể triết lý thiền thấm đậm tâm hồn người dân Mọi cảnh vật, cơng trình kiến trúc chùa có triết lý riêng + Một nét kiến trúc đặc trưng nhà chùa việc trồng bồ đề khuôn viên chùa Cây bồ đề Ấn Độ, núi Gayasinsa (tên gọi theo tiếng Phạn Assatha) Đức Phật Thích ca ngồi hành đạo Từ đó, người theo Phật giáo sùng bái đưa loại đến trồng nhiều nước khác giới - Các chùa lưu nhiều vật quý, tài sản có giá trị khẳng định, tơn vinh văn hóa Việt Nam, chứng cho trình độ mỹ thuật, hội họa kiến trúc nhân dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử: Nguyễn Thị Vĩnh Linh 83 Năm 2012 + Các loại tượng: Hoặc nhiều, gần ngơi chùa có tượng Trước hết tượng Phật Tượng A Di Đà, chùa Phật Tích (Bắc Ninh) xem có giá trị nghệ thuật lịch sử nhất, tồn từ thời Lý ngày Tượng ngồi kiểu thuyết pháp, hai chân xếp gọi kiết già, bàn tay để ngửa lịng, đầu có khối u, tóc xoắn hình ốc, tai to, mặc áo rộng, đường nét thoát mềm mại Các nhà nghiên cứu cho tượng lại gần nguyên vẹn nghệ thuật thời Lý Tượng Thích Ca thường có bốn tư thế, dựa theo đời đức Phật để tạo thành: Tượng Cửu Long hình rồng quấn quanh đứa trẻ: đức Phật lúc sinh Tượng Tuyết Sơn để hình dung lúc đức Phật tu khổ hạnh Vì khổ hạnh nên thân hình gầy guộc phải nhịn ăn Tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Hà Tây) chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) có nghệ thuật đặc sắc Tượng Tuyết Pháp tạc theo điển tích đức Phật thành Phật Tượng Niết Bàn (tượng Thích Ca nằm) lúc đức Phật vào cõi siêu trần Loại tượng nước ta khơng có nhiều Tượng quan âm có sáu kiểu: Tượng chuẩn đề Quan Âm có ba mắt 18 tay Tượng Thiên thủ thiên nhãn Quan âm (đức Quan âm nghìn tay, nghìn mắt) Rất nhiều nơi có tượng này, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) tượng độc đáo Tượng cao 3,7 m tạc năm 1656 Đây cơng trình mỹ thuật triết lý độc đáo nước ta Tượng Quan Âm ngồi tòa sen (tức Nam Hải Quan âm) Tượng Quan Âm tọa sơn, ngồi mỏm đá Tượng Quan Âm vô úy: Phật Bà ngồi tịa, đầu có giống u qi đóng vai lái đị (ngụ ý để trừ ác cho dân) Tượng Phật Bà Thị Kính Quan Âm tống tử + Tượng vị Phật tùy tùng, bảo vệ Phật Thích Ca tượng Văn Thù, phổ Hiền, tượng vị Thiên Vương, Hộ Pháp, Kim Đồng, Ngọc Nữ làm tăng vẻ uy nghi cho Phật đường Cùng với tượng Phật, chùa cịn có tượng người môn đồ nhà Phật, người quy y có cơng với Phật giáo bà Ỷ Lan, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông mẹ nhà vua… Nguyễn Thị Vĩnh Linh 84 Năm 2012 + Bên cạnh đó, chùa cịn có nhiều đồ tế khí khác tranh vẽ, kiệu rước Phật, cờ Phật…đều có giá trị, địi hỏi cơng tác nghiên cứu công phu Nhà chùa nơi chứa đựng tài sản văn hóa lớn lao đất nước + Có điều đặc biệt mà người ý, nhà sư viên tịch, nhà vua theo đạo Phật băng hà thường hỏa táng để lại xá lị cho đời sau Một số chùa giữ xá lị Chẳng hạn xá lị vua Trần Nhân Tông gồm 21 viên, bảy viên để chùa Yên Tử (Quảng Ninh), bảy viên để chùa Phả Lại (Hải Dương) bảy viên đưa quê hương Tức Mặc (Nam Định) Đặc biệt chùa Đậu, có hai xá lị tồn thân hai nhà sư Võ Khắc Minh Võ Khắc Trường Hơn ba trăm năm mà thân thể cịn ngun, khơng mùi, không hỏng Đây báu vật vô quý giá nhà chùa 5.3.3 Cổng làng(sinh viên tự tìm hiểu) CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Vì nói “Điêu khắc đình làng khơng nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, mà nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường tâm hồn người nông dân Việt Nam.”? Phân tích tính cộng đồng tính đặc sắc lễ hội làng xã Việt Nam? Vị đình làng đời sống người Việt ? Phân tích đặc trưng văn hóa đền miếu làng xã Việt Nam cổ truyền? PHẦN TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN - SV cần đọc tài liệu tham khảo sau: 1.Lê Thanh Đức, Nét đẹp đình làng, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 2001 Toan Ánh, Hội hè đình đám Việt Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 - SV tìm hiểu hệ thống đình làng Quảng Nam (thơng qua khóa luận, tiểu luận sinh viên cao đẳng khoa Văn hóa – Du lịch) Nguyễn Thị Vĩnh Linh 85 Năm 2012 Chương 6: VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 6.1 Những thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc “văn hóa làng” 6.1.1 Việc đánh dần giá trị văn hóa làng truyền thống - Văn hóa làng tế bào sống cấu xã hội Việt Nam, nơi lưu giữ biểu sinh động sắc văn hóa Việt Nam Nghiên cứu vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc - đất nước Việt Nam lịch sử cần việc nghiên cứu làng xã Do đó, việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đặt yêu cầu phải thường xuyên quan tâm tới vấn đề văn hóa làng, di sản văn hóa làng - Di sản văn hóa làng kết tinh mồ xương máu, trí tuệ tình cảm, bàn tay tài khéo óc sáng tạo hệ dân làng trường kỳ lịch sử lao động, sản xuất, chiến đấu nhằm xây dựng bảo vệ q hương, đất nước Vì thế, di sản văn hóa làng chỉnh thể thống nhất, bao gồm di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, môi trường sinh thái - nhân văn tồn thực mn mặt hoạt động sống cộng đồng dân cư làng xã Ðây thành tố hợp thành góp phần làm nên nét đa dạng văn hóa, phong phú giá trị đặc sắc kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Có thể khẳng định rằng, làng Việt cổ truyền ba trụ cột văn hóa cổ truyền Việt Nam: Gia đình - Làng - Nước - Từ thực tế khảo sát, điều tra sơ di sản văn hóa số làng Việt cổ thuộc vùng đất vốn coi cổ kính đất nước (Bắc Ninh, Nam Ðịnh, Hà Tây ), từ thực tiễn đạo, tổ chức hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa năm qua, nhận thấy rằng, giá trị văn hóa bảo lưu làng xã đa dạng, phong phú, góp phần tạo nên hình ảnh Việt Nam lịng bạn bè quốc tế, đã, bị "hao hụt", nhạt phai nhiều - Ðặc biệt là, môi trường sinh thái - nhân văn làng xã bị biến dạng tác động trình mở rộng sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế xu hướng thị hóa Các di sản văn hóa vật thể, nhiều lý do, bị xuống cấp, tiêu hủy, thất nhiều Các di sản văn hóa phi vật thể bị thất truyền, bị "tổn thương" khơng Một điều quan ngại khác, cộng đồng cư dân làng xã, Nguyễn Thị Vĩnh Linh 86 Năm 2012 mức độ khác nhau, có biểu suy giảm mức độ gắn bó, trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa cộng đồng 6.1.2 Tác động trình thị hóa - Một thực trạng đáng báo động q trình thị hóa ngày nhanh ảnh hưởng khơng đến q trình gìn giữ, phát huy “văn hóa làng” Trong hệ thống tính chất thị hóa, xin đề cập đến ba tính chất quan trọng phổ biến loại hình thị hóa: + Tính chất khơng thể đảo ngược (Irreversibility): Đơ thị hóa thay đổi mà từ đó, ta khơng quay ngược lại trạng thái trước kia, nơi có thị hóa xã hội đại trở lại trạng thái tiền đô thị trước + Tính tăng tốc (Acceleration): Tốc độ thị hóa ngày tăng nhanh, nhanh mà chuyên gia đô thị học phải ln loay loay việc cập nhật tìm hiểu chất đánh giá ảnh hưởng lên xã hội, khơng cập nhật + Tính đứt đoạn (Discontinuity): Những thay đổi thị hóa mang lại, tạo đứt đoạn q trình chuyển động Mơ hình chế xã hội hồn tồn khác với ngự trị trước Cuộc cách mạng đô thị tạo nên đổi thay đột ngột làm cho người bị cắt đứt với hành vi quen thuộc có, bắt họ phải học cách suy nghĩ, cách hành động * Như vậy, thị hóa đòi hỏi người phải chuyển động theo tốc độ chuyển động Tức là, khi, nơi có tượng thị hóa, nơi đòi hỏi lối sống khác, cách ứng xử văn hóa khác, khác hẳn với lối sống, với văn hóa nơng thơn trước - Cũng từ đây, nhiều yếu tố văn hóa cổ truyền dần thay vào kiểu văn hóa ngoại lai, khơng có sắc rõ nét Ví dụ q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh rung lên hồi chng cảnh tỉnh vấn đề bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống Thông tư số 206-VHTT ngày 22.7.1986 Bộ Văn hóa có xác định di tích văn hóa di tích có liên quan đến “lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam bố cục điển hình xóm làng, bản, ngơi nhà nơng thơn…” Theo đó, cấu điển hình xóm, làng di tích văn hóa cần bảo tồn Cảnh quan làng xã Thành phố Hồ Chí Minh khơng có đầy đủ yếu tố cấu trúc điển hình làng xã Bắc với đa, giếng nước, đường lát gạch Bát Tràng, lũy tre làng, làng xã thành phố có đình, chùa, nhà vng, ao sen, ao súng khoe sắc, mái Nguyễn Thị Vĩnh Linh 87 Năm 2012 dừa nước đơn sơ hay mái ngói đỏ thấp thống sau bóng xanh… biểu tượng văn hóa làng xã trước Với chuyển động thị hóa, biểu tượng biến dạng, diện tích đình, chùa nhà vng ngày bị thu hẹp dần, nơi tiếp giáp với nội thành Còn lại xanh, thành tố thiếu nông thôn đồng thời đô thị Tuy nhiên, mảng xanh thị khác hồn tồn với mảng xanh nơng thơn Mảng xanh nông thôn vườn cho trái để bán, nương dâu cho để nuôi tằm, đồng ruộng cho lúa để ăn Mảng xanh nông thôn, thế, nơi bảo đảm thu nhập cho cư dân, cịn mảng xanh thị yếu tố làm tăng chất lượng sống thị dân Dù chức có khác đi, mảng xanh yếu tố khơng thể thiếu hai vùng + Sự chuyển dịch kinh tế nông nghiệp - phi nông nghiệp làm hẳn vị trí quan trọng đình Đình thị khơng đình trước Ngày xưa, đình, vốn sản phẩm kinh tế nông nghiệp, nơi phân xử mâu thuẫn làng, nơi hành xử đẳng cấp xã hội Hiện nay, đình khơng cịn ý nghĩa mà trở thành biểu tượng gắn với tín ngưỡng với nếp sống thường nhật Từ việc vị trí ngơi đình bị xơ ngã, đưa đến thay đổi độ gắn bó dân chúng ngơi đình Con người khơng cịn gắn bó với ngơi đình nữa, cư dân vùng nội đô, nơi mà ngơi đình ỏi cịn sót lại, nằm nhỏ bé bên cạnh nhà cao tầng lộng lẫy thời kỳ thị hóa Những ngơi đình chẳng gây ấn tượng cho lớp trẻ thị + Những quy hoạch đất mật độ dân cư cao quanh nghĩa trang, nghĩa địa đòi hỏi phải di dời chỗ yên nghỉ người khuất Việc di dời đụng chạm mạnh đến quan niệm “mồ yên, mả đẹp” vốn coi trọng an nghỉ Tổ tiên dân chúng Sự chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất đô thị, làm cho đất đai nông nghiệp trở thành thứ hàng hóa Những mảnh ruộng để sản xuất, để hương hỏa trước trở thành thứ cải có giá trị to lớn gia đình, gia tộc Tình cảm gia đình, gia tộc bị lung lay nặng nề qua tranh chấp đất đai, dấu ấn sâu sắc chuyển động thị hóa lên nếp sống văn hóa truyền thống, nếp sống vốn xây dựng gia đình, gia tộc Tác động mạnh gia đình có gia phong lỏng lẻo, khơng biết giữ gìn đồn kết gia đình, gia tộc + Sự chuyển đổi giá trị đất ảnh hưởng đến số làng nghề thủ công truyền thống, mà tiêu biểu nghề trồng hoa, nghề trồng thuốc lá, nghề đan chiếu…Những làng cổ Ðường Lâm, Sơn Tây; nhà vườn Huế; làng dân tộc thiểu số tiêu biểu cần giữ nguyên trạng trước sóng "xi-măng cốt thép" Nguyễn Thị Vĩnh Linh 88 Năm 2012 - Sự đời thị báo động cho biến làng văn hoá làng Thời kỳ hội nhập với kinh tế thị trường “đổ ào” miền quê nhanh chóng làng với di sản văn hố vật thể phi vật thể có Người ta thấy ngơi làng cổ kính với cổng rêu phong Và làng cịn sót lại, tồn với tên gọi làng dừng lại tên, thứ tạo nên làng khơng cịn Đó bờ ao, giếng nước, rặng tre, chợ q…hoặc cịn thực thể văn hóa “biến dạng” Nếu trước bờ ao, giếng nước, chợ quê sản phẩm làng văn hố làng ngày thay vào ngơi nhà cao tầng, đường bê tông đại Sự vắng bóng bờ ao, giếng nước, khóm tre sản phẩm thị hố Tuy nhiên, phải khách quan mà nhìn nhận góc độ phát triển Cái thị hố mặt kinh tế, đời sống người dân nâng cao, chất lượng sống tốt - Ấy nhưng, làng văn hoá làng bị dần đi, mai dần Đương nhiên khơng khơng thể bê ngun nét văn hố làng xã sống đô thị làm để hài hồ, phát triển mà giữ sắc văn hố cổ truyền riêng câu hỏi cần lời giải Điều phụ thuộc nhiều vào ý thức người Bên cạnh vai trị quan chức giữ vị trí quan trọng Có thực tế nhìn thấy, thủ phạm phá bỏ làng văn hoá làng, lại tìm khơi phục Đã có hàng loạt dự án, kế hoạch, để bảo tồn làng cổ, xếp hạng cổng làng, đình, chùa, cổ thụ …được xếp hạng di sản văn hoá cần bảo tồn Thế nhưng, công tác bảo tồn ta sau công tác xây dựng phá dỡ Đây cơng tác quản lý di sản văn hoá quan chức Thậm chí nhiều di sản sau bảo tồn, tơn tạo giá trị gốc Việc làm giá trị nguyên gốc di tích đồng nghĩa với việc xố góc văn hố làng nói riêng văn hố dân tộc nói chung Quan tâm phát triển kinh tế điều quan trọng xu toàn cầu hoá nay, đánh sắc văn hoá đánh tất Trong Hội thảo “Nông nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam q trình cơng nghiệp hố hội nhập” tổ chức cách chưa lâu, nhiều ý kiến cho rằng: Cuộc thành thị hoá lớn lịch sử diễn với dòng dân cư lớn đổ thành phố để lại sau lưng trống vắng văn hoá vực thẳm ngăn cách giàu nghèo kinh tế lẫn văn hoá Làng văn hoá làng biến hay tồn toán khó Nguyễn Thị Vĩnh Linh 89 Năm 2012 phải có lời giải Vì tốn tìm giá trị văn hố người Việt Nam Bảo tồn, gìn giữ làng văn hố làng gìn giữ văn hố cha ơng ta 6.2 Cách thức bảo tồn phát huy “văn hóa làng” xã hội Việt Nam đại * Bảo tồn văn hố làng làng theo nghĩa cần chiến lược lâu dài hữu hiệu - Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng mơ hình, định hướng nhằm bảo vệ phát huy kịp thời, hiệu di sản văn hóa làng xã Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng có mục tiêu bao trùm đưa di sản văn hóa làng tồn đời sống, sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán cư dân làng xã thành đối tượng hoạt động bảo tàng + Theo đó, cư dân địa phương lúc thể nhiều tư cách, vai trò khác nhau, vừa chủ sở hữu di sản văn hóa làng (trình diễn, giới thiệu di sản, "hiện vật sống" người hưởng thụ văn hóa), vừa người trực tiếp quản lý tổ chức hoạt động "bảo tàng làng" với tư cách dạng sản phẩm du lịch văn hóa hồn chỉnh, phù hợp với xu phát triển bền vững Trong mơ hình này, quan quản lý, bảo tàng nhà nước, tổ chức du lịch, nhà khoa học đóng vai trị hướng dẫn hỗ trợ cho hoạt động cư dân địa phương - Từ nhận thức đây, để mơ hình bảo tàng hóa di sản văn hóa làng thật phát huy hiệu trình bảo tồn di sản văn hóa làng Việt cổ, trước mắt, theo cần quan tâm giải số vấn đề cụ thể sau đây: + Phải trước tiên ta nên giáo dục cho nhân dân, lớp trẻ có ý thức văn hóa làng Thực tế cho thấy, lớp trẻ khơng có ý niệm làng, coi việc làng chuyện ông bà nơi thôn quê Được học họ quên làng thân họ khơng có ý niệm sâu sắc làng Có thể đến giai đoạn đó, làng Việt Nam khơng cịn Cũng vài chục kỷ sau, làng khơng cịn, văn hóa làng khơng Nó phải tồn để bảo đảm sắc dân tộc đất nước Vì cần phải có lịng tự hào q hương làng xóm mình, tức văn hóa làng Khơng có niềm tự hào khó xây dựng nơng thơn + Những tình cảm nên khuyến khích, bồi dưỡng tự hào lịch sử làng xã Phải biết tôn trọng di tích lịch sử, di sản văn hóa quê hương, người làng xóm, người Việt Nam Gần ta có điều tra đáng báo động, có nhiều sinh viên, học sinh đến Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Lê Nguyễn Thị Vĩnh Linh 90 Năm 2012 Lợi…Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân hiểu bạn trẻ đến tình cảm, trân trọng lịch sử cha ơng khơng biết Nhiệm vụ bậc phụ huynh, nhà nghiên cứu văn hóa làng phải để em biết tự hào làng, nơi “chơn cắt rốn” Đó tiêu chuẩn để vào hội nhập - Để xây dựng nơng thơn mới, có thuận lợi dựa vào văn hóa làng, tức phải khai thác ưu điểm hương ước, tộc ước Đây kinh nghiệm đúc kết để phát huy ý thức cộng đồng làng xã, xây dựng trật tự nề nếp sở, tạo nếp sống thương yêu đùm bọc nhau, xây dựng phong mỹ tục Các hương ước cũ đề quy định việc thờ cúng, đừng vội xem chuyện mê tín mà cần xem tư tưởng hướng thiện, tin tưởng vào vị thần linh, song thực chất tin tưởng vào mình, khơng có lịng tin khơng có sức mạnh Hương ước có điều khoản ngơi thứ, cỗ bàn, nhìn vào khía cạnh khác để thấy điều khai thác được, làng biết trọng nhà trí thức, coi trọng truyền thống học hành, tơn sư trọng đạo….Các tập tục xưa làng ta gạt bỏ lạc hậu, phiến diện thấy vấn đề “tình làng, nghĩa xóm” đề cao Đó truyền thống văn hóa tốt đẹp Tại truyền thống văn hóa lại khơng thể hịa nhập với chủ trương xóa đói, giảm nghèo ngày nay? Đi theo giá trị có hương ước phải lưu ý điều cần xóa bỏ dần quan niệm “phép vua thua lệ làng” để đảm bảo nhiệm vụ, quyền lợi công dân, pháp luật Nói điều lý thuyết dễ đồng tình, thật làng xóm ta nay, tư tưởng chưa hoàn toàn khắc phục Hãy xem số quy ước nếp sống nông thôn: phần phạt nhiều phần thưởng, phần quy tắc bắt buộc nhiều phần động viên tự nguyện Vấn đề cũ nhiều khác điểm chi tiết - Cần có nhận thức đắn phối hợp chặt chẽ cấp ủy Ðảng, quyền, ngành tổ chức xã hội; Nhà nước với cộng đồng cư dân làng xã với người dân hoạt động nhằm bảo tồn di sản văn hóa làng Ðồng thời, để hoạt động bảo tàng hóa di sản văn hóa làng trở thành thực tiễn sinh động địa phương, cần xác định giải đồng giải pháp cụ thể, đắn liên quan đến lĩnh vực công tác - Xác lập gắn bó di sản văn hóa làng với cộng đồng cư dân làng xã thông qua việc tổ chức khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa làng nhằm đưa tới đổi thay thật cấu kinh tế, đời sống vật chất tinh thần dân Nguyễn Thị Vĩnh Linh 91 Năm 2012 làng - nghĩa xác lập vị trí, vai trò quan trọng hoạt động bảo tồn di sản văn hóa làng q trình phát triển cộng đồng - Tổ chức tốt hoạt động theo mô hình bảo tàng hóa di sản văn hóa làng nhằm tạo sản phẩm văn hóa đích thực, qua vừa trực tiếp phục vụ nâng cao đời sống mặt dân làng, vừa đưa tới phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch, dịch vụ Trong xu hướng gắn văn hóa với phát triển kinh tế, cần xử lý hài hịa lợi ích thành phần xã hội, đối tác tham gia, lợi ích cộng đồng cư dân làng xã, nơi di sản văn hóa tồn phát huy Và, nhờ phương thức đó, mà nguồn lực xã hội huy động tối đa cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đưa văn hóa trở thành nhịp cầu giao lưu hội nhập quốc tế Tóm lại, việc triển khai có hiệu mơ hình bảo tàng hóa di sản văn hóa làng làng Việt cổ thiết thực góp phần bảo tồn mơi trường sinh thái - nhân văn làng xã nói riêng nơng thơn Việt Nam nói chung Qua đó, tạo lập mơi trường văn hóa - xã hội điển hình Ðó nơi giáo dục, đào luyện nhân cách văn hóa để bước hình thành nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế -CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Tác động q trình thị hóa văn hóa làng xã Việt Nam? Những giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng truyền thống? Những giải pháp để bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Quảng Nam? Mối quan hệ văn hóa làng xã cổ truyền việc xây dựng làng văn hóa nay? PHẦN TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN - SV cần đọc tài liệu tham khảo sau: John Kleinen, Làng Việt, Đối diện tương lai, hồi sinh khứ, NXB Đà Nẵng, 2007 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa làng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 - SV tìm hiểu hệ thống đình làng Quảng Nam (thơng qua khóa luận, tiểu luận sinh viên cao đẳng khoa Văn hóa – Du lịch) Nguyễn Thị Vĩnh Linh 92 Năm 2012 C KẾT LUẬN Làng đời từ đời sống người nơng dân Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, làng văn hoá làng có Việt Nam, nhiều nước làng tổ chức làng khơng có Theo GS.TS Nguyễn Duy Q khơng phải tự nhiên mà có làng Trong trình lịch sử tồn phát triển với việc xử lý tình gay go nhu cầu chống thiên tai, địch hoạ mà cộng đồng làng hình thành Làng Việt kết tiến triển tự nhiên tổ chức công xã Chịm, xóm thành phần cộng đồng làng Mỗi làng có nhiều chịm, xóm Trong lịch sử, làng khơng phải đơn vị hành Xã đơn vị hành chính; xã bao gồm nhiều làng khác Nhưng xã cao hay quyền lực làng mà thực thể xã hội khác Người xưa có câu “Phép vua thua lệ làng” để nói lên vai trò quyền lực làng Làng không sản phẩm tổ chức trị nhà nước mà cịn sản phẩm văn hoá mang sắc người Việt Văn hoá làng thể nhiều phương diện như: phong tục tập qn, cách ứng xử, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo, phương thức hoạt động, nghề đặc trưng…Có thể xem văn hố làng khn thước ứng xử nằm sâu người, nhân tố tạo nên tính cộng đồng Và ứng xử người với người, người với thiên nhiên, cộng đồng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hố Văn hóa làng dịng nước ngầm khơng thể nhìn thấy lại có sức mạnh chi phối, điều khiển người cộng đồng làng Văn hố làng vơ phong phú đa dạng Các nhà nghiên cứu văn hoá sử học khẳng định 80% văn hoá vật thể làng Đó “cây đa, bến nước, sân đình”, ngơi chùa hay ngơi nhà cổ Và 80% văn hóa phi vật thể đời từ văn hố làng Đó phong tục tập qn, lễ hội, tín ngưỡng…Nói sâu văn hố làng gốc văn hố dân tộc Tổng thể văn hóa dân tộc mang sắc văn hoá vùng, miền Mà tạo nên văn hố vùng miền văn hố làng, đơn vị tổ chức nhỏ Đánh giá vai trị văn hố làng, cố học giả Trần Đình Hượu nhận xét “Tranh Đông Hồ, hát quan họ khơng có gốc làng mà cịn có quy mơ làng Ngay văn hố cung đình tập hợp kỹ xảo làng” Làng văn hoá làng di sản văn hoá cần bảo vệ Trong khung cảnh riêng làng Việt Nam, văn hoá làng mang số nét đặc thù sau: Nguyễn Thị Vĩnh Linh 93 Năm 2012 - Ý thức đoàn kết cộng đồng cao thể nhiều mặt sống (trong lao động sản xuất sinh hoạt tinh thần…), từ ý thức thúc đẩy tính dân chủ làng xã - Ý thức tự trị thông qua lệ làng hương ước - Diện mạo văn hoá: Tuỳ vào điều kiện môi trường tự nhiên, nề nếp sinh hoạt cách ứng xử riêng làng mà làng có đặc điểm để tự hào (đất lề, quê thói) - Đa thần giáo đặc điểm bật đời sống tín ngưỡng làng Từ bao đời nay, sức sống văn hoá truyền thống Việt Nam lưu giữ thể mạnh mẽ văn hoá làng, vấn đề bảo vệ kế thừa văn hố làng ln Đảng nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên thời điểm nay, muốn thực tốt việc kế thừa văn hoá làng, trước hết phải tiêu cực tồn làng đè nặng lên người cản trở phát triển xã hội Nông thôn Việt khác xưa Những biểu tượng văn hóa thời dần biến mất, nhường chỗ cho cơng trình cơng cộng, nhà cao tầng Lối sống thị hóa tràn làng quê, gây bao hệ lụy Tuy nhiên, vấn đề gìn giữ sắc văn hóa làng hay quy hoạch tổng thể xây dựng nơng thơn chưa bàn tới, có mức độ hời hợt Với đại đa số người dân sống nông thôn, phần lớn cảnh quan mơi trường, di tích lịch sử, văn hóa tập trung vùng này, vậy, cần quan tâm cấp quyền, ngành chức phát triển làng Bởi gìn giữ văn hóa làng bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Nguyễn Thị Vĩnh Linh 94 Năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1999), Tục lệ cưới hỏi tang ma người Việt xưa, NXB Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội Ngơ Thị Kim Đoan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam (song ngữ Anh Việt), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bùi Xn Đức, “Hương ước – vấn đề điều chỉnh pháp luật”, tạp chí Khoa học pháp luật, số năm 2003 Hồng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ, Hà Nội 10 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, NXB Giao thơng vân tải, Hà Nội 11 Phan Duy Kha (2008), Lịch sử ngộ nhận, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (2004), Làng cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu Văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa - đời sống văn hóa làng xã, NXB Thuận Hóa, Huế 16 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, NXB Thuận Hóa, Huế 17 Vũ Duy Mền (chủ biên), Hoàng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã Bắc Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX), Viện Sử học, Hà Nội 18 Hữu Ngọc (chủ biên) (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Đặng Đức Quang (2005), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Linh 95 Năm 2012 20 Nguyễn Hữu Thông (08 – 2007), Mạch Sống Của Hương Ước Trong Làng Việt Trung Bộ (Dẫn Liệu Từ Làng Xã Ở Các Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Nxb Thuận Hoá 21 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 10), NXB Giáo dục 23 Viện nghiên cứu Hán - Nôm (2006), “Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội II Trang Web 24 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/09/074/ 25 http://www.suutap.com/default.asp?id=248&muc=2: nét đẹp hương ước 25.http://www.haiphong.gov.vn/sotuphap/vn/index.asp?menuid=516&parent_m enuid=421&fuseaction=3&articleid=2223: Hương ước số nước Châu Á 26 http://bacgiangonline.net/diendan/showthread.php?p=51349: ”Giữ gìn sắc văn hóa làng xã” 27 http://www.vietravel247.com/forumvn/index.php?topic=4937.0 Văn hóa làng đời sống nơng thơn 28 http:www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/9999/dsvhl.htm: “Đời sống văn hóa làng tâm lý cộng đồng làng” 29.http://vitinfo.com.vn/Muctin/Honviet/Phongtuctapquan/LA45621/default.ht m: Thành hồng làng tín ngưỡng dân gian người Việt 30.http://209.85.175.132/search?q=cache:ttxxMVJDTAsJ:www.archives.gov.v n/tin_tuc/mlnewsfolder.2007-0123.1624569093/Tin3%252017082007+van+hoa+lang+viet&hl=vi&ct=clnk&cd=14 &gl=vn: “Làng văn hố làng Việt trước sóng thị hố” 31.http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=4543&Itemid=147: “Bảo tồn di sản văn hóa làng Việt cổ” 32 http://www.tuanvietnam.net/vn/thongtindachieu/5862/index.aspx: “Văn hóa làng xã triết lý phát triển” Nguyễn Thị Vĩnh Linh Năm 2012 96 33.http://my.opera.com/minhductb/blog/dinh-lang-mot-net-dep-van-hoa-cuanguoi-viet 34 http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=1976: “Hội làng tinh hoa văn hóa Việt Nam”, Bởi Hồ Thu Giang - ngày 10 tháng 10 năm 2007, 01:19 PM 35 http://www.khoahoc.net/baivo/hodacduy/gienglangvietnam.htm:“Giếng làng Việt Nam” 36 http://kiensang.com/print.php?newsid=54: “Kiến trúc làng Việt Nam” 37.http://dangbo.most.gov.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=167: “Kiến trúc làng - nét văn hóa người Việt” 38 http://forum.ashui.com/index.php?topic=1644.0: “ Nghệ thuật điêu khắc đình làng Bắc bộ” 39.http://infomap.vn/v0.95Beta/ArticleDetail.aspx?ratid=95&patid=84&satid=0 &aid=134: “Phong tục tang ma” 40.http://www.svol.ru/library/KhoaHocXaHoi/html/vanhoa.htm: “Phong tục tang ma” 41 http://www.tialia.com/archive/index.php/t-36683.html 42.http://www.bacbaphi.com.vn/entertainment/archive/index.php/t-18093.html 43 giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=1021 Chủ tịch hội đồng Phản biện Nguyễn Thị Vĩnh Linh Phản biện 97 Phản biện Năm 2012 ... GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QT CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HĨA XÃ HỘI CHƯƠNG 3: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT... VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HĨA TINH THẦN CHƯƠNG 4: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CHƯƠNG 5: GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ, LÀNG XÃ VIỆT NAM CỔ TRUYỀN... chức biên soạn giảng ? ?Gia đình, dịng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền? ?? để bước đầu trang bị cho sinh viên kiến thức văn hóa gia đình, văn hóa dịng họ, văn hóa làng xã Việt Nam Bên cạnh đó, trang

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bùi Xuân Đức, “Hương ước mới – những vấn đề điều chỉnh pháp luật”, tạp chí Khoa học pháp luật, số 4 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước mới – những vấn đề điều chỉnh pháp luật
23. Viện nghiên cứu Hán - Nôm (2006), “Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.II. Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu Hán - Nôm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội. II. Trang Web
Năm: 2006
1. Phan Thuận An (1999), Tục lệ cưới hỏi tang ma của người Việt xưa, NXB Thuận Hóa, Huế Khác
2. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
3. Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 4. Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa 5. Huỳnh Công Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Khác
6. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Ngô Thị Kim Đoan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam (song ngữ Anh - Việt), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
9. Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ, Hà Nội Khác
10. Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, NXB Giao thông vân tải, Hà Nội 11. Phan Duy Kha (2008), Lịch sử và sự ngộ nhận, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Khác
14. Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu Văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
15. Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa - đời sống văn hóa làng xã, NXB Thuận Hóa, Huế Khác
16. Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng và làng văn hóa ở Quảng Ngãi, NXB Thuận Hóa, Huế Khác
17. Vũ Duy Mền (chủ biên), Hoàng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã Bắc bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX), Viện Sử học, Hà Nội Khác
18. Hữu Ngọc (chủ biên) (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
19. Đặng Đức Quang (2005), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
20. Nguyễn Hữu Thông (08 – 2007), Mạch Sống Của Hương Ước Trong Làng Việt Trung Bộ (Dẫn Liệu Từ Làng Xã Ở Các Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), Nxb Thuận Hoá Khác
21. Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng và cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
22. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái bản lần thứ 10), NXB Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN