1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Văn hoá Việt Nam

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Việt Nam là một quốc gia trải qua hàng ngàn năm xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Qua lịch sử của một dân tộc giàu truyền thống như vậy thì đi cùng với đó là một nền văn hoá đặc sắc và đậm đà bản sắc của dân tộc.

Việt Nam quốc gia trải qua hàng ngàn năm xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Qua lịch sử dân tộc giàu truyền thống với văn hoá đặc sắc đậm đà sắc dân tộc (đưa video clip vào) Dân Tộc Việt Nam – nhà chung nhiều dân tộc Các dân tộc với bề dày văn hóa truyền thống tạo nên dân tộc VN phong phú, đa dạng có bề dày văn hóa Mỗi dân tộc anh em, mở mang gây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng sải cánh cò bay biển Đơng bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền dãi từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đơng) Cả nước có 54 dân tộc anh em Trong số 54 dân tộc, có dân tộc vốn sinh phát triển mảnh đất Việt Nam từ ban đầu, có dân tộc từ nơi khác di cư đến nước ta Chèn Clip Ngôn ngữ Một trang Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum tức Từ điển Việt-Bồ-La in năm 1651 Về mặt ngôn ngữ, nhà dân tộc học chia dân tộc Việt Nam thành nhóm ngơn ngữ họ:    Nhóm Việt-Mường: gồm người Việt, người Mường, người Chứt, người Thổ Nhóm Tày-Thái: gồm người Tày, Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay, Lào, Nhóm Dao-Hmơng: gồm người Hmơng, Dao, Pà Thẻn,  Nhóm Tạng-Miến: gồm người Hà Nhì, Lơ Lơ, Si La, La Hủ,  Nhóm Hán: gồm người Hoa, Sán Dìu, Ngái,  Nhóm Mơn-Khmer: gồm người Khmer, Kháng, Hrê, Xơ Đăng, Ba Na, Khơ Mú, Cơ Ho, Mạ, Xinh Mun,  Nhóm Mã Lai-Đa đảo: gồm người Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Ra Glai, Chu Ru,  Nhóm hỗn hợp Nam Á: gồm la Chí, La Ha, Pu Chéo, Cơ Lao, Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hóa với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hóa riêng dân tộc đa dạng văn hóa dân tộc thống qui luật chung - qui luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ Việt-Mường, ngôn ngữ thức nước Việt Nam, tiếng mẹ đẻ người Việt đồng thời ngôn ngữ hành chung 54 dân tộc sống đất nước Việt Nam, tiếng Việt 86% người dân sử dụng Mặc dù ngôn ngữ chung người Việt có khác biệt mặt ngữ âm từ vựng vùng miền dẫn tới phương ngữ tiếng Việt phân chia làm nhiều vùng phương ngữ khác từ miền Bắc, miền Trung miền Nam Phong tục tập quán Theo nghĩa Hán-Việt, Phong nếp lan truyền rộng rãi Tục thói quen lâu đầu Phong tục Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, trở thành luật tục, sâu đậm gắn chặt người dân có sức mạnh đạo luật Theo thăng trầm lịch sử dân tộc, phong tục người Việt Nam không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Tuy nhiên có phong tục có phong tục khẳng định tính đắn, hay, đẹp qua việc phong tục cịn hữu sống ngày người Việt Nam Giao Thiệp Theo phong tục Việt Nam, "miếng trầu đầu câu chuyện", miếng trầu rẻ tiền chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa, giầu nghèo có, vùng có Tục ăn trầu Tương truyền có từ thời Hùng Vương gắn liền với chuyện cổ tích tiếng "chuyện trầu cau" Món trầu thể nếp sinh hoạt mang đậm tính dân tộc độc đáo Việt Nam Hút thuốc lào Sẽ thiếu nhắc đến trầu mà không nhắc đến thuốc lào Ða số giới nữ ăn trầu miếng trầu đầu câu chuyện cịn đàn ơng, thuốc lào gắn bó với họ lúc vui, buồn trí suốt đời Đám cưới Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, phong tục cưới hỏi đặc trưng, nét đặc sắc, tục lệ truyền lại từ bao hệ Tục cướp vợ người H’mông Tục bắt chông người Tây Nguyên Tục cưới lần dân tộc Dao Cưới vợ sau năm rể dân tộc Thái Kết hôn theo ông mai bà mối người Chăm Đây đám cưới người Kinh Tết Nguyên Đán Cùng đời từ xa xưa với tục ăn trầu phong tục đón năm hay gọi Tết, Tết vừa phong tục đồng thời tín ngưỡng lễ hội người Việt số dân tộc khác Cúng tất niên Giao thừa lễ trừ tịch Chợ tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán Một số dân tộc khác đón năm thời gian khác tên gọi đặc trưng Chol Chnam Thmay (khoảng tháng 4) người Khmer, Katê (khoảng tháng 10) người Chăm Bàlamôm, Từ Tết Nguyên Đán đón năm mới, theo thời gian với ảnh hưởng từ Trung Quốc, người Việt Nam bổ sung thêm vào phong tục Tết khác Tết Nguyên tiêu, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tết Thanh minh[4] Tết Chol ChNam Thmay ngườii Khơme Lễ tết cổ truyền người Chăm Múa xòe ngày tết người Thái Tết người H’mông Tết người Dao Lễ hội Việt Nam Lễ hội Viet Nam đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới một đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ Lễ hội Cổ Loa trò chơi dân gian Hội hoa Vị Khê (Làng Vị Khê, Nam Định) Bên cạnh lễ hội lớn người Việt, dân tộc khác có lễ hội lớn lễ hội Katê người Chăm, lễ cúng Trăng người Khmer, lễ hội xuống Đồng người Tày, người Nùng, Lễ hội hoa ban người Thái, Hội đua voi người Mnông, [6] Lễ hội Gióng Lễ hội đâm trâu người Tây Nguyên Ở lễ hội bà dân tộc Tây Nguyên, lễ hội đâm trâu coi tiêu biểu Trong lễ hội này, nghi lễ đâm trâu hiến tế hấp dẫn, ly kỳ cịn có trị múa khiên, ném lao, đấu gậy Lễ hội Đua voi dân tộc M’nơng Các trị vui chơi giải trí lễ hội cịn bao gồm hoạt động văn hố, xã hội khác thi hát Quan họ, thi thổi cơm, chọi gà, dệt vải, đấu vật, đánh đu Hát quan họ Chọi gà, thổi cơm Đặc biệt thi đánh đu, không xuất dịp lễ hội lớn mà trò vui chơi dân dã ngày Tết khắp làng xã Đánh đu  Tơn giáo, tín ngưỡng: Tín ngưỡng thờ bà Ponagar/Thiên Y A Na người Chăm người Việt thờ Nha Trang Như nơi giới, dân tộc ta tôn thờ nhiều thần linh Người xưa cho vật có linh hồn, nên người ta thờ nhiều thần, nguyên thủy họ thờ thần Mặt Trời, thần Mặt Trăng, thần Đất, thần Sông, thần Biển, thần Sấm, thần Mưa, vị thần gắn với ước mơ thiết thực sống người dân nông nghiệp Bên cạnh việc thờ cúng thần linh, với truyền thống uống nước nhớ nguồn từ thời xa xưa người dân Việt Nam coi việc thờ cúng tổ tiên cúng giỗ người tục lệ lâu đời người Việt số dân tộc khác (họ tin linh hồn tổ tiên bên cạnh cháu phù hộ cho họ Chính nên gia đình có bàn thờ tổ tiên bàn thờ đặt nơi trang trọng nhà Ngồi ngày giỗ, tết ngày mùng một, ngày rằm họ thắp hương như hình thức thơng báo với tổ tiên ơng bà Nói đến tục thờ cúng tổ tiên, người ta biết tới ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng (âm lịch)) Mở rộng: (có thể nói thêm) Ví dụ nhiều vùng q thờ thần Nông thần trông coi việc đồng áng, thần Lúa, thần Ngô với hy vọng lúc ngô lúa đầy đủ Không vị thần gắn với đời sống vật chất, dân tộc thờ vị thần gắn với đời sống tinh thần như: người Kinh thờ Thành Hoàng, vị anh hùng dân tộc, vị thần đạo mẫu Họ vị thần có cơng lớn với đất nước, với làng xã, dân chúng thờ phụng vị thần để tỏ lòng biết ơn cầu mong vị phù hộ họ Cũng người Việt, người Hoa thờ vị thần Quan Công, Thần Tài Người Chăm thờ vị thần Po Nagar, Po Rome, Chùa Watsamrongek, chùa Phật giáo Tiểu thừa người Khmer Trà Vinh Theo lịch sử trải qua 1000 Bắc thuộc, đời sống tinh thần nói chung nước ta bị ảnh hưởng nhiều văn hoá Trung Hoa Với ba hệ tư tưởng Tam giáo thâm nhập vào đời sống tinh thần vào tôn giáo người Việt Nam Đạo giáo, Nho giáo Phật giáo Nói thêm: Đạo giáo Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên qua tầng lớp thống trị người Trung Hoa Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ có hai phái du nhập vào Việt Nam hai ngả khác nhau: phái Đại thừa vào Việt Nam qua Trung Quốc với Đạo giáo Nho giáo Còn phái Tiểu thừa qua nước Đông Nam Á láng giềng vào Việt Nam thịnh hành cộng đồng người Khmer Đồng sơng Cửu Long Tam giáo có thời kỳ phát triển mạnh có lúc mờ nhạt Việt Nam, nhìn chung ảnh hưởng Tam giáo sâu rộng tầng lớp dân chúng, Phật giáo Và đến lượt mình, tầng lớp dân chúng Việt Nam tiếp thu tôn giáo cách có chọn lọc sáng tạo, hay nói cách khác tơn giáo du nhập địa hoá để phù hợp với phong tục tập quán tín ngưỡng người dân địa phương Tiếp đến Công giáo du nhập vào Việt Nam từ kỉ XVI phát triển mạnh vào cuối kỉ XIX thực dân Pháp xâm lược hoàn toàn Việt Nam (Hiện Việt Nam có khoảng 8% dân số tín đồ Cơng giáo, đứng hàng thứ Đông Nam Á sau Philippines) Ngồi nước ta cịn nhiều tơn giáo khác Tin lành, đạo Hồi, Cao đài, Hoà Hảo (Cùng với Công giáo, hệ phái khác đạo Cơ đốc Tin Lành xâm nhập vào Việt Nam từ đầu kỷ 20, đạo Tin Lành phổ biến tới dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Ngun, ước tính có khoảng triệu người theo đạo Đạo Hồi tôn giáo phận người Chăm Việt Nam, du nhập vào từ kỷ 15 vương quốc Chăm Pa miền Trung Việt Nam, sau theo chân phận người Chăm di cư tới vùng An Giang, Tây Ninh vào kỷ 19 Ngoài tơn giáo du nhập từ bên ngồi trên, miền Nam Việt Nam có tơn giáo Hồ Hảo Cao Đài Đây hai tôn giáo địa Việt Nam, đạo Hoà Hảo sáng lập từ năm 1939 đạo Cao Đài sáng lập từ năm 1926 Hiện hai tôn giáo địa phát triển mạnh khắp Nam Bộ số tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên)  Văn học nghệ thuật: Trang bìa minh hoạ sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường Cũng văn học nước khác giới, văn học Việt Nam bao gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học truyền miệng người dân văn học viết gồm có văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ Quốc ngữ Do đại đa số người dân thời phong kiến khơng có điều kiện biết chữ Hán, hình thức văn học dân gian truyền miệng đời truyền lại từ hệ sang hệ khác Việt Nam Đó câu chuyện thần thoại Thần Trụ Trời người Việt, Đi san mặt Đất người Lô Lô, sử thi Đam San người E Đê, Đẻ đất đẻ nước người Mường, truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng người Việt, cổ tích Thạch Sanh người Khmer truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao, Văn học dân gian thường ca ngợi tài lòng dũng cảm người trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước kẻ thù độc ác, ca ngợi lòng nhân hậu, độ lượng giúp đỡ nhau, ca ngợi tình yêu trai gái, tình chung thuỷ vợ chồng, yêu người, yêu thiên nhiên, yêu làng xóm, quê hương Không văn học dân gian Việt Nam cịn vũ khí đấu tranh chống lại thói hư tật xấu người, chống lại bất công thối nát xã hội Bằng ngôn ngữ dân gian giàu hình ảnh, nghệ thuật nhạc điệu sinh động, văn học dân gian Việt Nam thấm sâu vào lòng người cách tự nhiên dễ dàng truyền lại cho đời sau Trong văn học viết, với chữ Hán chữ Nôm sử dụng thời gian dài Các tác phẩm văn học cổ lưu lại sáng tác vào kỷ 11 chủ yếu liên quan đến đạo Phật thịnh hành Việt Nam Đó thơ vị sư giải thích sở đạo Phật bình luận biến cố lịch sử hay đề tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, từ kỷ 13 nhiều cơng trình lịch sử, địa lý địa chí chữ Hán xuất Khi hệ thống chữ Nơm hồn chỉnh vào kỷ 13, nhiều tác phẩm văn học viết chữ Nôm xuất hiện, tác phẩm sớm chữ Nơm cịn để lại đến hơm thơ Nguyễn Trãi, tác phẩm đồ sộ ông bao gồm tuyển tập hàng trăm thơ Nơm có tên Quốc âm thi tập kỷ 15, Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương đặc biệt tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Từ đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, với phát triển công nghệ in ấn với tiếp xúc với văn học phương Tây, văn học Việt Nam xuất thể loại văn học mới, văn xuôi chiếm vị trí quan trọng văn đàn với thơ ngự trị trước Các thay đổi đời sống văn học xuất với đời phong trào Thơ Mới vào năm 1930, phong trào đại nhằm giải phóng thơ Việt Nam khỏi luật lệ gị bó thơ Trung Quốc cổ Trong lĩnh vực văn xuôi, hoạt động nhóm Tự Lực Văn Đồn chịu ảnh hưởng từ phương Tây tạo thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Nền văn học Việt Nam từ thời kỳ xuất nhiều trào lưu, có tác phẩm chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, có tác phẩm theo chủ nghĩa thực có tác phẩm gắn liền với trị dịng tác phẩm cách mạng Nghệ thuật Đám cưới Chuột thuộc dịng tranh dân gian Đơng Hồ người Việt Nền nghệ thuật Việt Nam có từ hàng nghìn năm nay, nghệ thuật truyền thống hay gọi nghệ thuật dân gian Việt Nam + kiến trúc dân gian trải qua thời bắc thuộc nên kiến trúc Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc cuối kỉ XIX chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Pháp, xây dựng theo kiểu kiến trúc phương Tây, đặc biệt phố cổ Hà Nội với nét đặc trưng kiến trúc phương Tây để lại sắc thái đẹp đặc sắc Các cơng trình Việt Nam quy mô thường không lớn, thường kết hợp hài hồ cơng trình cảnh quan xung quanh, đặc biệt sử dụng hồ, ao, sơng ngịi để điều tiết khí hậu tạo cảnh quan + Mỹ thuật Việt Nam phát triển rực rỡ vào thời Lý, Trần, Lê qua cơng trình tôn giáo cung điện vương triều Bên cạnh điêu khắc kiến trúc Việt Nam bổ sung kỹ thuật tinh xảo công trình tơn giáo tín ngưỡng người Chăm người Khmer Nam Bộ +Hội họa xuất muộn với dòng tranh dân gian Việt Nam, gồm tranh lụa, tranh tết, tranh Đông Hồ Đề tài tranh dân gian thường giản dị gần gũi với đời sống dân dã, tranh có ý nghĩa tượng trưng cách điệu hố Cùng với mơn nghệ thuật đại khác, mỹ thuật đại Việt Nam có bước tiến dài từ đầu kỷ 20 với ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc, với trường phái lãng mạn, thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực, chịu nhiều ảnh hưởng phương Tây khuynh hướng mỹ thuật đại Việt Nam gắn liền với lịch sử đất nước + Sân khấu dân gian Việt Nam gắn liền với đời sống nông nghiệp, múa rối nước nghệ thuật dân gian của người nông dân làm ruộng nước vùng đồng Bắc Bộ, thường biểu diễn dịp hội hè, lúc nông nhàn, múa rối nước nghệ thuật tổng hoà nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ văn học Cùng với múa rối nước mơn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú sân khấu cổ truyền Việt Nam Từ đầu kỷ 20, với ảnh hưởng sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu đại Việt Nam bổ sung thêm môn nghệ thuật kịch, hài kịch, xiếc, ảo thuật, múa, ballet, opera, +Âm nhạc dân gian Việt Nam có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình, hát lượn, hát Sli, hát Khan,… đặc biệt Vào tháng năm 2009, ba số hình thức âm nhạc dân gian Việt Nam quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (bao gồm âm nhạc Cồng Chiêng) UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại +Điện ảnh môn nghệ thuật xuất muộn Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn Ban đầu thể loại phim người Pháp thực từ năm 1920 Tới thập niên 1930, với đời môn âm nhạc, mỹ thuật đại, điện ảnh bắt đầu người Việt Nam thực Tiếp sau chia cắt đất nước, điện ảnh Việt Nam hai miền có hướng phát triển riêng với ảnh hưởng từ bên hai điện ảnh miền Bắc điện ảnh miền Nam Sau năm 1975 điện ảnh Việt Nam nhà nước thực Tới giai đoạn Đổi Mới, từ năm 1986 tham gia tư nhân vào lĩnh vực điện ảnh tạo dòng phim mỳ ăn liền, dòng phim thịnh hành năm đầu thập niêm 1990 tự kết thúc vai trị từ năm 1995 nhường chỗ cho dòng phim đương đại Việt Nam Hoặc viết gọn lại văn học nghệ thuật Việt Nam ảnh hưởng kết hợp với văn học nghệ thuật truyền thống với văn học nghệ thuật Trung Hoa văn học nghệ thuật Pháp với phát triển sáng tạo bàn tay sáng tạo người Việt Nam Trong bao gồm văn học, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc Nền văn học nghệ thuật Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn UNESCO công nhận quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hố Cồng chiêng Tây Ngun Nước ta vinh dự Nguyễn Du Hồ Chí Minh cơng nhận danh nhân văn hố giới Nền văn học nghệ thuật thời kì đổi đứng trước thời kì chuyển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu thời đại nên phát triển lên cách nhanh chóng cố gắng giữ gìn giá trị văn hố truyền thống khơng bị phai nhồ phát triển xã hội để đáp ứng đòi hỏi phát triển bền vững  Ẩm thực: Nền ẩm thực Việt Nam đa dạng phong phú bao gồm ẩm thực dân tộc, vùng miền kết hợp với ẩm thực du nhập từ nước bạn bè Các tỉnh thành có ăn coi đặc sản vùng Phở Hà Nội, Chả cá Lã Vọng, Bánh gai Ninh Giang, Phở chua xứ Lạng, Bánh Cáy Thái Bình,vải thiều Thanh Hà, sắn dây Kinh Môn, cá kho cổ truyền làng Vũ Đại Hà Nam, thịt trâu gác bếp Điện Biên, Tương bần Hưng Yên… phía Bắc; nem chua Thanh Hoá, kẹo cu-đơ Hà Tĩnh, Cháo Lươn xứ Nghệ, Tơm chua Huế, Tré Quy Nhơn, Xí mà Hội An, Bánh Ít Lá Gai.mè xửng, tơm chua Huế,…ở Miền Trung; sầu riêng, măng cụt, Bánh tét, Bánh tráng Mỹ Lồng, Bánh xèo Nam Bộ, Cốm dẹp người Khmer, Lẩu mắm Nam Bộ… Miền Nam - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Việt (Kinh), Chức, Mường, Thổ - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái - Nhóm Mơn - Khmer, có 21 dân tộc là: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cờ-tu, Giẻ-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ-mú, Mạ, Mảng, M'Nơng, ơ-du, Rơ-măm, Tà-Ơi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng - Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà Thẻn - Nhóm Kadai có dân tộc là: Cờ lao, La-chí, La ha, Pu péo - Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê-đê, Gia-rai, Ra-giai - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu - Nhóm Tạng có dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lơ Lơ, Phù Lá, Si La 1.Trước kỳ đổi mới: a Quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng văn hóa mới: *Trong năm 1943- 1954: -Đầu năm 1943 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Hà Nội) thơng qua Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Trường Chinh dự thảo đề nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa => Nền văn hóa có tính dân tộc hình thức dân chủ nội dung => Có thể coi đề cương văn hóa Việt Nam tun ngơn, cương lĩnh Đảng văn hóa trước cách mạng tháng - 3/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiệm vụ cấp bách, có nhiệm vụ văn hóa: “chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân.” -Đầu năm 1946 ban Trung Ương vận động Đời sống thành lập -3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu Đời sống giải thích vấn đề thiết thực chủ trương văn hóa Đường lối văn hóa kháng chiến dần hình thành thị BCH TW Đảng - Đường lối kháng chiến Đảng có nội dung:      Xác đinh mối quan hệ văn hóa cách mạng giải phóng dân tộc Xây dựng văn hóa dân chủ có tính dân tộc, khoa học, đại chúng Bài trừ nạn mù chữ, cải cách giáo dục Cổ động nhân dân thực hành đời sống Phát triển tốt, trừ xấu xa, hủ bại, ngăn ngừa văn hóa thực dân, phản động  Tiếp thu có chọn lọc văn hóa giới  Hình thành đội ngũ trí thức *Trong năm 1955- 1986 Đây giai đoạn tiến hành đồng thời nhiệm vụ chiến lược (1954- 1975) nước độ lên CNXH (1976 -> nay)  Đại hội Đảng lần III (9/1960) chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa xây dựng, phát triển văn hóa mới, người đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất khoa học kĩ thuật  Đại hội Đảng lần IV (12/1976) lần V (3/1982) tiếp tục đường lối phát triển đại hội III +Xác định văn hóa có nội dung XHCN tính dân tộc, có tính đảng tính nhân dân +Nhiệm vụ:  Cải cách giáo dục nước  Phát triển khoa học, văn hóa - nghệ thuật  Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản  Xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa thực dân miền Nam b.Thành tựu, hạn chế nguyên nhân: a Thành tựu  Xóa bỏ dần mặt lạc hậu, lỗi thời di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nơ dịch chủ nghĩa thực dân cũ  Bước đầu xây dựng văn hóa dân chủ tính chất dân tộc khoa học, đại chúng  Hồn thành xóa nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, thực hành rộng rãi đời sống mới, trừ hủ tục, lạc hậu  Văn hóa cứu quốc động viên nhân dân tham gia tích cực vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong năm 1955 – 1986:  Miền Bắc XHCN phát triển giáo dục, văn hóa, phát huy vai trị tích cực chiến đấu sản xuất  Văn hóa - nghệ thuật phát triển cổ vũ quần chúng chiến đấu sản xuất, góp phần xây dựng sống mới, người  Trình độ văn hóa nâng cao, người với người sống có tình, có nghĩa, đồn kết thương u b Hạn chế nguyên nhân:  Công tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén với phương thức phổ biến lối sống văn hóa, đạo đức cịn nhiều bất cập, chưa sâu sắc toàn diện  Chịu ảnh hưởng tư tưởng “tả khuynh” nhìn nhận, đánh giá, xây dựng thực thi đường lối văn hóa  Do bị chiến ranh liên miên chế quản lí kế hoạch hóa tập trung, quan liêu ... minh hoạ sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường Cũng văn học nước khác giới, văn học Việt Nam bao gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học truyền miệng người dân văn học... Việt- Mường, ngơn ngữ thức nước Việt Nam, tiếng mẹ đẻ người Việt đồng thời ngôn ngữ hành chung 54 dân tộc sống đất nước Việt Nam, tiếng Việt 86% người dân sử dụng Mặc dù ngôn ngữ chung người Việt. .. thơ Việt Nam khỏi luật lệ gị bó thơ Trung Quốc cổ Trong lĩnh vực văn xuôi, hoạt động nhóm Tự Lực Văn Đồn chịu ảnh hưởng từ phương Tây tạo thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Nền văn học Việt Nam

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w