1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà Tây Sơn ,ấp Tây Sơn

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 131,47 KB

Nội dung

Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn ẤP TÂY SƠN Ấp Tây Sơn là nơi phát tích của Bình Ðịnh tam hùng: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Ấp gồm phần đất An Khê và phần đất Bình Khê, tỉnh Bình Ðịnh. Và chia làm ba phần: Tây Sơn thượng là vùng An Khê. Tây Sơn Trung, từ chân đèo An Khê đến Hữu Giang, Tả Giang. Tây Sơn Hạ, từ Trinh Tường, Phú Lạc đến Thọ Lộc, Lai Nghi, Thú Thiện, An Chánh, Văn Tường, Kỳ Sơn, Thuận Truyền, Thuận Hạnh... ...

Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn ẤP TÂY SƠN Ấp Tây Sơn nơi phát tích Bình Ðịnh tam hùng: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Ấp gồm phần đất An Khê phần đất Bình Khê, tỉnh Bình Ðịnh Và chia làm ba phần: Tây Sơn thượng vùng An Khê Tây Sơn Trung, từ chân đèo An Khê đến Hữu Giang, Tả Giang Tây Sơn Hạ, từ Trinh Tường, Phú Lạc đến Thọ Lộc, Lai Nghi, Thú Thiện, An Chánh, Văn Tường, Kỳ Sơn, Thuận Truyền, Thuận Hạnh Cụm tháp Bình Nghi (Phú Thiện) phía nam sơng Cơn cụm tháp Dương Long phía bắc sơng Cơn hai trụ ranh giới phía đơng ấp Phía đơng đồng phì nhiêu Phía tây phía nam, núi non hiểm trở, điệp điệp trùng trùng Phía bắc, nửa núi dính liền với dãy núi phía tây, nửa đồng dính liền với đồng phía đơng Dịng sơng Côn phát nguyên dãy Trường sơn chạy xuống biển Thị Nại, chia ấp Tây Sơn làm hai, nửa phía nam nửa phía bắc, chạy dọc theo dịng sơng, tứ mùa lúa dâu bắp đỗ thay làm tăng vẻ giàu sang cho núi non hùng hiểm Núi có nhiều cao lớn, trông đồ sộ hiên ngang; nhiều người ý có di tích lịch sử, như: Ở vùng An Khê có núi Hiển Hách, tục gọi Hảnh Hót, sử chép Hinh Hốt Ðó danh sơn có nhiều quý chung quanh có nhiều núi quy triều Núi vùng An Khê liên tiếp với vùng cao nguyên phía Tây, phía đơng đèo An Khê nối liền Tây Sơn Thượng với Tây Sơn Trung Ðèo An Khê, xưa gọi đèo Vĩnh Viễn, cao 740 thước dài 10 số, chạy từ Tây xuống Ðông đường hiểm trở Trước kia, lúc Quốc lộ 19 chưa mở, hành khách qua lại phải chịu nhiều gay go Dọc đèo có nhiều nơi dốc ngược, đá mọc lởm chởm, có khúc phải dãng hai chân mà leo khỏi té Nơi tục gọi dốc Chàng Hảng Dưới dốc Chàng Hảng phía đơng có nghẹo, nơi nghẹo có khế sai Khách qua đèo thường dừng chân nơi gốc khế để nghỉ ngơi giải khát Nghẹo gọi Nghẹo khế Cách nghẹo khế chừng vài trăm bước có hai cổ thụ, thân cao tàn Một ké, cầy Ðó hai trạm nghỉ chân hành khách Dưới chân đèo, thuộc Tây Sơn Trung, núi cao chớm chở vùng Tây Sơn Thượng Ngọn núi có danh hịn Ơng Bình Núi khơng cao có 793 thước, song trơng kỳ vĩ bí hiểm Cây cối sầm uất, ngó mịt mờ thăm thẳm khơng có đường lưu thơng Nhưng có nhiều nẻo vào ra, thơng thương với núi chung quanh đường hẻo lánh vùng Ðối trĩ [1] hịn Ơng Bình, có hịn Ơng Nhạc, khí hùng hiểm Từ hịn Ơng Nhạc núi chạy lớp, lớp, lớp chạy thẳng vào Nam, lớp chạy xiên xiên xuống hướng Ðông - Nam Danh sơn nằm dãy Ðông Nam Trước hết hịn Tâm Phúc nón lá, nhiều cổ thụ heo rừng Ðồn núi linh thiêng bà Thiên-Y-A-Na thường tới lui hào quang sáng chói Trong núi, lúc mặt trời gần lặn, người ta thường nghe tiếng ụt heo inh ỏi Người địa phương bảo tiếng hạ bà Thiên-Y Núi Tâm Phúc có tên núi Bà Phù Ðối trĩ núi Bà Phù có núi Màn Lăng Thầy địa lý gọi Màn Lăng Nhật, Bà Phù Nguyệt Giữa Màn Lăng Bà Phù có thung lũng phẳng kín đáo, tục gọi Hóc Yến Qua khỏi Hóc Yến đền núi Ðồng Phong tục gọi Lãnh Lương Ði xuống nữa, đến địa đầu Tây Sơn Hạ, thơn Trinh Tường, đến dãy Hồnh Sơn tục gọi núi Ngang Những núi từ hịn ơng Nhạc chạy xuống chạy theo hàng dọc Hịn Hồnh Sơn lại chạy ngang Hoành Sơn cao 364 thước, dài rộng Phía tây phía nam, dịng suối Ðộng Tre chí lưu ơm sát bên chân Sơng Cơn chạy dài phía bắc Trước mặt đồng Trinh Tường tiếp đồng Phú Phong, mênh mông bát ngát Hồnh Sơn đại địa, có bút, nghiên, ấn, kiếm, chung, cổ, bên tả bên hữu Và trước mặt, ba nổng gị đất, đá mọc giăng hàng giống tốn lính đứng hầu, xa xa có long bàn hổ phục Bút hịn Trưng Sơn thơn Phú Lạc bên sơng Cơn, xa trơng ngịi bút chép mây Nghiên núi Hợi Sơn tục gọi Hòn Dũng, địa phận Trinh Tường phía Nam, đứng đối trĩ hịn Trưng Sơn phía bắc Trên đầu núi có vũng nước vừa rộng vừa sâu, quanh năm không cạn Dân hàn mặc [2] coi vũng nước nghiên mực trời nên gọi Dũng Nghiên Sơn tức Nghiên Hòn Nghiêng Bút nằm bên tả bên hữu núi ngang, trơng cân đối Ðứng xa mà ngắm hịn núi Ngang bình phong cịn hịn Nghiên hịn Bút hai trụ ba biểu [3] - Sát bên chân trước mặt núi Ngang, có hai hịn núi nhỏ Một Giải Hòn Một giống hình chng, nên cổ nhân gọi Chung Sơn Hịn Giải giống trống chầu nên có tên gọi Cổ Sơn Nhìn chung, thật giống chng mõ đặt trước án thờ - Hịn Giải, đứng phía bắc trơng vào giống trống Nhưng đứng phía đơng mà nhìn lại phảng phất ấn Vì hịn Giải cịn có tên Ấn Sơn Ðặt cho hịn Giải tên Ấn hình dáng, mà cịn phía đơng cách Hồnh Sơn khơng xa có hịn núi thấp mà dài mệnh danh Kiếm Sơn tức hịn Kiếm Ðã có kiếm phải có Ấn đủ đơi - Phía hịn Kiếm phần đất Trinh Tường có hịn ơng Ðốc, hình thù giống hổ phục, đầu ngó lên Hồnh Sơn Ðó Hổ nói - Cịn dịng sơng Cơn đến cuối Trinh Tường, đầu Phú Phong nhận nước sơng Ðá Hàng, chi lưu từ Ðồng Le phía nam chảy Hai ngả sông tạo long bàn ôm choàng lấy đất núi Ngang Từ núi Ngang (Hồnh Sơn) trở vơ, vơ trong, núi cao Nhiều cao nghìn thước, trừ thợ rừng tuổi tác, người đồng biết tên Người ta gọi chung dãy Núi Xanh đứng ngồi nhìn vào sắc núi xanh nhuộm Từ núi Ngang trở xuống Tây Sơn Hạ, xuống, núi chạy xiên vào nam, nhượng chỗ cho đồng Ðó núi non nằm phía nam sơng Cơn Phía bắc sơng Cơn, núi vùng Tây Sơn Trung có nhiều cao lớn Như hịn Ngăn, hịn Bong Bóng Vĩnh Thạnh, trơng ngang ngược muốn ngăn lối chặn đường thiên hạ rừng Bốn mặt lại có suối khe bao bọc Thế hiểm Phía đơng hịn Ngăn, cách dịng suối, có hai nút cao ngất, đứng song song hai nanh Ðó hịn Vỏ Cá hịn Da Két Núi xuống đơng thấp dần Sau hịn Vỏ Cá, Da Két, Bạc Má hịn Nước Ðỏ Hai hịn coi một, khơng có đèo Bồ Bồ chạy Ðèo mở đường giao thơng cho khách phía đơng lên phía tây, phía tây xuống phía đơng Núi đèo có hình thù sắc thái đặc biệt, khơng thể tả Xuống đến Tây Sơn Hạ núi khơng cịn liền dây Hịn Trưng Sơn Phú Lạc núi cao vùng Hòn Trưng cao 422 thước, trông khôi hùng Trông gần mập mạp hăng bị đực sung sức lúc sẵn sàng chiến đấu Nên người địa phương gọi hịn Sung Ở xa giống bút, với hịn Nghiên bên sơng Cơn làm bạn văn chương nói Lưng núi vồng u bị đánh sưng Nên nhiều người gọi Sưng thay Sung Theo phụ lão địa phương núi có tất chín cục u, gọi Cửu diệu tinh Hai u lớn nhất, trơng giống bị nghé, gọi Ðốc Xỉ, giống u bò nghé, gọi độc nhũ Trong sách địa phương chí xưa, nhiều sách lấy tên hai cục để gọi Trưng Sơn: Ðộc Xỉ Sơn, Ðộc Nhũ Sơn Trưng Sơn Tổ sơn vùng núi bắc ngạn sông Côn Mặt hướng đông nam lấy dãy Sơn Triều Sơn Cầu Gành thuộc An Nhơn, làm tiền án Cịn sơn mạch lại chạy thẳng xuống hướng đơng, đến Mạ Thiên Sơn, tục gọi Mò O - An Nhơn Phù Cát - hồi cố Phía trước mặt hai bên tả hữu, gị đống đầy, cuồn cuộn nhấp nhơ sóng biển Và núi xung quanh xây mặt triều, vị đại thần đứng chầu đấng anh quân Còn gò đống qn lính dàn hầu Từ hịn Trưng Sơn trở xuống đồng Nếu khơng có sơng Cơn, cánh đồng liền với cánh đồng phía nam Giữa cánh đồng, rải rác lên núi đất, Hương Sơn, Trà Sơn, Khánh Long, Chà Rang Hòn Hương Sơn giống chó nằm ngủ Hịn Trà Sơn hịn Khánh Long giống hai cừu Ba hịn núi ba núi trọc Hòn Chà Rang khơng có hình dáng đặc biệt ba hịn núi kia, có nhiều chà là, đến mùa trái chín người ta rủ lên hái đơng đảo, có tiếng Núi non vùng đất Tây Sơn đại khái Nói tóm lại hình vùng đất Tây Sơn sau: Tây Sơn Thượng gồm trọn vùng An Khê, núi non trùng điệp, đất Tây Sơn Trung gồm phần đất từ chân đèo An Khê chạy xuống đến cuối Bình Giang Hòn Núi Ngang làm mốc ranh giới cho hai vùng Trung, Hạ Vùng Trung vùng Thượng, núi nhiều đồng Tây Sơn Hạ Trinh Tường trở vô, Phú Lạc trở ra, chạy xuống đến Thú Thiện Thọ Lộc trở vô, An Chánh, Vân Tường trở Ðồng chiếm gần trọn vùng Dịng sơng Côn làm sợi tim đèn cho hai vùng Trung Hạ Núi non hùng hiểm Ðồng ruộng phì nhiêu Rõ dụng binh Cho nên khởi nghĩa ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, trước khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng thời Pháp sang Việt nam, phát xuất vùng Tây Sơn [4] Chú thích: [1] Trĩ: có nghĩa núi Ðối trĩ: hai núi đối [2] Hàn mặc: văn chương Trụ ba biểu: trụ vôi, có hình hoa sen đầu [4] Trong Nước non Bình Ðịnh nói kỹ núi sơng vùng Tây Sơn Ở rút nét đại cương đề cập đến núi có để dấu nhiều khởi nghĩa nhà Tây Sơn ... hai cục để gọi Trưng Sơn: Ðộc Xỉ Sơn, Ðộc Nhũ Sơn Trưng Sơn Tổ sơn vùng núi bắc ngạn sông Côn Mặt hướng đông nam lấy dãy Sơn Triều Sơn Cầu Gành thuộc An Nhơn, làm tiền án Cịn sơn mạch lại chạy thẳng... đơng đảo, có tiếng Núi non vùng đất Tây Sơn đại khái Nói tóm lại hình vùng đất Tây Sơn sau: Tây Sơn Thượng gồm trọn vùng An Khê, núi non trùng điệp, đất Tây Sơn Trung gồm phần đất từ chân đèo... Hinh Hốt Ðó danh sơn có nhiều quý chung quanh có nhiều núi quy triều Núi vùng An Khê liên tiếp với vùng cao nguyên phía Tây, phía đông đèo An Khê nối liền Tây Sơn Thượng với Tây Sơn Trung Ðèo An

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:49

w