Nhà Tây Sơn 3 Quân lính mộ thêm nhiều. Những người trước kia lo việc sản xuất, nếu tình nguyện, đều được đưa sang làm lính. Và tất cả quân sĩ, cứ sáu tháng ở trong quân đội, sáu tháng về các nông trại để vừa nghỉ ngơi vừa cày cuốc. Trong đám quân sĩ có một người, khi tập đã làm cho cấp chỉ huy thán phục là Lê Văn Hưng ở Kiên Dõng (Bình Khê). Ông này côn quyền đã tinh luyện, sức mạnh có thể nâng đá nhẹ nhàng như xách gàu nước, bưng nồi cơm. Nhập ngũ...
Nhà Tây Sơn Quân lính mộ thêm nhiều Những người trước lo việc sản xuất, tình nguyện, đưa sang làm lính Và tất quân sĩ, sáu tháng quân đội, sáu tháng nông trại để vừa nghỉ ngơi vừa cày cuốc Trong đám quân sĩ có người, tập làm cho cấp huy thán phục Lê Văn Hưng Kiên Dõng (Bình Khê) Ơng quyền tinh luyện, sức mạnh nâng đá nhẹ nhàng xách gàu nước, bưng nồi cơm Nhập ngũ không làm đội trưởng Nghe tin Nguyễn Nhạc bị truy nã gắt gao thâm lạm công quỹ, chạy vào núi chiêu tập bọn vong mạng định làm giặc, viên tuần phủ Quy Nhơn Nguyễn Khắc Tuyên cho quân lính lùng bắt Nhưng nhiều lần quan quân đến Tây Sơn Hạ thấy nhân dân làm ăn yên ổn, không thấy dấu vết giặc đâu cả, Tuyên cho tin đồn nhảm, nên đem quân càn quét vùng Tây Sơn Ðỡ tốn công đối phó với kẻ thù, Tây Sơn Vương lo phát triển lực lượng Nhận thấy người Thượng bắn ná giỏi, lại có sức mạnh có đức tính chịu đựng bền bỉ, Nguyễn Nhạc định dùng sách Thượng vận để lôi kéo sắc tộc Xà Ðàng (Sédang), Rađê (Rhade), Giarai (Djarais) với Vương người miền núi biết đến qua chuyện kiếm thần Trong dân gian Thượng có chuyện gươm thần sau: Truyền xưa Vua Chiêm bắt gươm thần Vua Chân Lạp bắt vỏ gươm Vua Chiêm xây tháp cao để tàng trữ gươm thần Ðêm đêm gươm tỏa sáng xa hàng vạn trượng Vua Chân Lạp phải đem vỏ gươm đến dâng hàng năm triều cống Ánh hào quang gươm tượng trưng cho thần lửa Thần lửa vị thần mà người Thượng miền núi từ Quảng Nghĩa vào Phú n tơn thờ ảnh hưởng văn hóa Chiêm Thành Ðạo Minh Giáo (đạo Ma Ní) mà ơng Lữ theo thờ thần lửa Do đó, ơng Lữ có khả thuyết phục người Thượng dễ dàng Chính nắm lợi mà Nguyễn Nhạc giao quyền điều khiển cho ông Huệ ông Diệu, rút ông Lữ thân hành ông Lữ lên An Khê để vận động người Thượng Ðã kính mộ từ trước, lại thêm có thầy hỏa giáo theo Tây Sơn Vương đến đâu người Thượng hoan nghênh đến Người Giarai (Djarais) coi Vương thần gọi Vua Trời[13] Chỉ có người Xà Ðàng (Sédang) mà chúa đồn Bok Kiơm khơng phục Bok Kiơm nói: - Ơng Nhạc khơng phải người trời khơng có khác thường Ðể tỏ khác thường, Nguyễn Nhạc dùng giỏ bội gánh nước ngang qua buôn Xà Ðàng buổi sáng sớm[14] Bok Kiơm cho có phù phép, khơng phải có tài trời sanh, bảo: - Nếu ông bắt ngựa thần tơi phục Ngun núi Hiển Hách, tục gọi Hánh Hót vùng An Khê có bầy ngựa rừng thấy bóng người chạy tránh Con ngựa cầm đầu sắc trắng tinh, lông gáy lơng dài óng tơ, tiếng hí vang rừng nghe xa hàng chín mười dặm thẳng Người Thượng gọi Ngựa Thần Phải bắt cho ngựa thần thu phục người Xà Ðàng, mà có thu phục người Xà Ðàng vùng Tây Nguyên thật đất Tây Sơn, An Khê người Xà Ðàng đông đảo Nguyễn Nhạc để Nguyễn Lữ lại tuyên truyền, Kiên Mỹ cho người mua số ngựa lớn tốt, đem dạy cho khôn, nghe tiếng hú chạy đến Bầy ngựa thành thục, Nguyễn Nhạc đem lên thả núi Hiển Hách cho theo bầy ngựa rừng Ít hơm ngựa rừng ngựa đồng quen Hễ nghe tiếng hú ngựa đồng chạy về, ngựa rừng chạy theo, vừa thấy bóng người quay đầu trở lại, chạy đỗi xa xa quay đầu ngó lui Nguyễn Nhạc lấy cỏ bỏ cho ngựa ăn, trở Ngựa rừng liền quay trở lại ăn cỏ ngựa đồng Lần ngựa rừng thấy bóng người khơng cịn hoảng sợ nữa, không dám lại gần Nguyễn Nhạc không bỏ đi, đứng vuốt ve bầy ngựa, hết đến khác Mấy hôm sau bầy ngựa rừng nhận thấy người khơng có ý làm hại giống nòi, kéo đến ăn cỏ Khi bầy ngựa rừng dạn, Nguyễn Nhạc đem cỏ bỏ gần cho ăn, từ từ tiến đến vuốt mõm vuốt lưng hết đến khác Con ngựa bạch cầm đầu, ban sơ cịn tỏ ý khơng thuận, dần dần, đứng yên cho người vuốt ve Chinh phục bầy ngựa rừng rồi, Nguyễn Nhạc hẹn Bok Kiơm nơi chốn ngày đến chứng kiến Ðể cho bầy ngựa khỏi sợ đơng người Nguyễn Nhạc bảo Bok Kiơm đám tùy tùng núp sau đá cất tiếng hú Bầy ngựa rừng theo bầy ngựa đồng chạy đến Nguyễn Nhạc lấy cỏ cho ăn vuốt ve thường lệ[15] Người Xà Ðàng tin Nguyễn Nhạc người Trời thật, hết lòng thần phục bắt chước người Gia Rai gọi Vua Trời Tiếng Vua Trời trở thành tiếng chung người Thượng từ An Khê trở vô Phú Yên trở Quảng Nghĩa, dùng gọi Nguyễn Nhạc Ở vùng An Khê lại có sắc tộc thiểu số rừng sâu, giao thiệp với người ngồi Ðó người Ba Na (Banard) rừng Mộ Ðiểu Rừng Mộ Ðiểu làng Cổ Yêm cách Tú Thủy chừng mười, mười hai số Rừng rộng mênh mông Giữa rừng lên đồi trơng giống hịn cù lao biển Mỗi buổi chiều, chim nghỉ bầy, đám, tiếng kêu vang dậy rừng xanh Do rừng mang tên Mộ Ðiểu Tuy giao thiệp với bên ngoài, vị đầu mục Ba Na có nghe tiếng Vua Trời Vì không chốc hai bên trở nên thân thiện Ðể mối tình Kinh Thượng thêm nồng nàn khăng khít, viên đầu mục gả gái cho Vua Trời, bà vợ Thượng Vương, tục gọi Cô Hầu Nhận thấy đất đai rừng màu mỡ, Nguyễn Nhạc liền nghỉ đến việc khai khẩn Vương mộ người Thượng làm nhân công rút số người huy kinh tế Tây Sơn Hạ lên điều khiển Rừng Mộ Ðiểu nhờ sức lao động người Thượng - nhờ tài hướng dẫn người Kinh, trở thành cánh đồng phì nhiêu rộng hàng nghìn mẫu Việc khai khẩn, việc canh tác, việc thu hoạch Cô Hầu đảm đương với số người Kinh, người Thượng tâm phúc trợ lực[16] Nguyễn Nhạc dùng phần lớn để Nguyễn Lữ chiêu dụ sắc dân miền Kon Tum, Pleiku Hai anh em đến đâu người Thượng hoan nghênh đến Cho nên tất người Thượng vùng cao nguyên quy thuận Tây Sơn Vương Vương chọn người khẩn hoang số tráng niên có sức, có gan mộ thêm người vùng lân cận, tổ chức thành đạo quân Thượng Võ Ðình Tú, Nguyễn Văn Tuyết Lê Văn Hưng đưa lên phụ trách việc huấn luyện việc tổ chức Dinh trại đóng đồi Những binh sĩ người Thượng huấn luyện phục đưa xuống giao cho Nguyễn Huệ Trần Quang Diệu rèn luyện thêm khép vào đội ngũ Nguyễn Nhạc Mộ Ðiểu trung ngun, thái độ nghiêm hịa, xử có tình khơng bỏ lý Cho nên người vừa kính sợ vừa yêu mến Các anh hùng chí sĩ đến Nguyễn Nhạc coi tay chân hết lòng giúp Tây Sơn Vương dựng nghiệp Nhờ mà thời gian ngắn, từ ngày rời chiến khu lên Tây Sơn Thượng (1771), nhà Tây Sơn có sở vững Lúc vùng Tây Sơn thuộc khu vực hẻo lánh, nhân dân vùng lại trung thành với nhà Tây Sơn, nên quan quân chúa Nguyễn không hay biết Tên biện lại thâm lạm tiền công quỹ khơng cịn nhắc nhở đến Tri huyện, tuần phủ lo vơ vét cho đầy túi, không lo đến biến chuyển [5] Quy Nhơn tên phủ thuộc dinh Quảng Nam, phủ Quy Nhơn chia làm ba huyện: Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn Sau Quy Nhơn đổi Bình Ðịnh huyện Tuy Viễn, Phù Ly, Bồng Sơn bị cắt chia làm bảy huyện: - Tuy Viễn chia ba: Bình Khê, An Nhơn, Tuy Phước - Phù Ly chia hai: Phù Cát Phù Mỹ - Bồng Sơn chia hai: Hoài Nhơn, Hoài Ân [6] Kiên Mỹ Phú Lạc, Phú Lạc khơng có chợ Bến sơng đị đậu để buôn trầu gọi bến Trường Trầu, gọi tắt bến Trầu, [7] Theo Tây Sơn nhân vật chí Ðinh Sĩ An, thời Cảnh Thịnh [8] Bách nhị: lấy từ chữ bách nhị sơn hà chuyện hai người dựa vào núi hiểm trở chống lại trăm người mà không bị đánh bại [9] Xem tiểu sử bà Nhạc đoạn sau (đoạn nói ông Nguyễn Văn Tuyết) [10] Núi mang tên Kiếm Sơn tích kiếm Nguyễn Nhạc Sử sách chép ông Nhạc lượm gươm núi An Dương Sự thật cổ kiếm cụ giáo Hiến giữ giùm cho ơng Nhạc [11] Hịn Giải có tên hịn Trống (cổ sơn) lại thêm tên Ấn, (Ấn Sơn) [12] Sử nhà Nguyễn chép Nguyễn Nhạc thua bạc hết tiền thuế, bị truy nã, chạy vào rừng làm giặc [13] Người Gia Rai coi lạc cháu thống thần Lửa mang tên thần Lửa Giarai (Djarais) [14] Khơng có lạ: Lấy giấy trắng tốt nhúng dầu phơi khô phất lòng giỏ bội (Giấy nhúng dầu xong để khô trông giống tờ ny-lông) Ðổ nước vào giỏ, nước không chảy, giấy không bị ướt [15] Con bạch mã sau trở thành chiến mã Khi ông Nhạc qua đời, ngựa trở núi [16] Rừng Mộ Ðiểu sau trở thành cánh đồng gọi cánh đồng Cô Hầu núi đồng bào đặt tên núi Hoàng Ðế ... Nhạc coi tay chân hết lòng giúp Tây Sơn Vương dựng nghiệp Nhờ mà thời gian ngắn, từ ngày rời chiến khu lên Tây Sơn Thượng (1771), nhà Tây Sơn có sở vững Lúc vùng Tây Sơn thuộc khu vực hẻo lánh, nhân... Cát Phù Mỹ - Bồng Sơn chia hai: Hoài Nhơn, Hoài Ân [6] Kiên Mỹ Phú Lạc, Phú Lạc khơng có chợ Bến sơng đị đậu để bn trầu gọi bến Trường Trầu, gọi tắt bến Trầu, [7] Theo Tây Sơn nhân vật chí Ðinh... [11] Hịn Giải có tên hịn Trống (cổ sơn) lại thêm tên Ấn, (Ấn Sơn) [12] Sử nhà Nguyễn chép Nguyễn Nhạc thua bạc hết tiền thuế, bị truy nã, chạy vào rừng làm giặc [ 13] Người Gia Rai coi lạc cháu thống