Nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu của phương thức công sản chủ nghĩa và về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó vận dụng vào Việt nam để thấy tính tất yếu, khả năng, tiền đề và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. Hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam trong thời kỳ quá độ....
Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam CHƯƠNG VIII: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 8.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tính tất yếu phương thức cơng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trên sở vận dụng vào Việt nam để thấy tính tất yếu, khả năng, tiền đề đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam Hiểu sở lý luận thực tiễn sách kinh tế nói chung sách kinh tế nhiều thành phần Việt nam thời kỳ độ Nắm quan điểm Đảng cộng sản Việt nam việc sử dụng thành phần kinh tế thời kỳ độ vận động phát triển thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam 8.2 NỘI DUNG CHÍNH: I THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ lên CNXH Tính tất yếu đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ Việt Nam II SỞ HỮU VÀCÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Sở hữu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thời kỳ độ Việt Nam a Khái niệm sở hữu khái niệm có liên quan b Cơ cấu sở hữu tư liệu sản xuất Việt nam c Vai trò ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề sở hữu Các thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Khái niệm phân định thành phần kinh tế Việt nam 29 Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam b Tính tất yếu lợi ích tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam c Nội dung xu hướng vận động thành phần kinh tế thời kỳ độ d Mối quan hệ thành phần kinh tế định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần 8.3 TÓM TẮT 8.3.1 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội : 8.3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: + Tính tất yếu phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa: Tất yếu kinh tế: Là mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội hoá cao quan hệ sản xuất mang tính tư nhân Tất yếu xã hội: Mâu thuẫn giai cấp giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến giai cấp tư sản muốn trì quan hệ sản xuất lạc hậu lỗi thời + Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với hình thức: độ (quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư phát triển) độ rút ngắn (quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư phát triển tiền tư bản) Điều kiện độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa + Đặc trưng kinh tế thời kỳ độ : kinh tế nhiều thành phần + Các nguyên tắc, biện pháp xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ độ (Chính sách kinh tế Lênin) 8.3.1.2 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam + Tính tất yếu: xu thời đại đặc điểm cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam Đảng cộng sản lãnh đạo + Đặc điểm: độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, đường độ rút ngắn Có khả điều kiện Bỏ qua: bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Không bỏ qua: quy luật khách quan, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học, công nghệ + Các nhiệm vụ kinh tế chủ yếu: 30 Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Xây dựng bước quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế quốc tế 8.3.2 Sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 8.3.2.1 Vấn đề sở hữu: * Các khái niệm Sở hữu hình thức định hình thành lịch sử chiếm hữu cải vật chất xã hội Quan hệ sở hữu quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất, trước hết tư liệu sản xuất chủ yếu Quan hệ sở hữu thể hình thức định có tính chất pháp lý gọi chế độ sở hữu * Các hình thức: Trong thời kỳ độ Việt Nam có ba loại hình sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân (tư hữu) loại hình sở hữu lại có nhiều hình thức sở hữu nhiều mức độ chín muồi khác Cơng hữu: gồm sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện sở hữu tập thể Tư hữu: gồm sở hữu cá thể, tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân * Vị trí ý nghĩa vấn đề: Vị trí: Là để giải vấn đề lợi ích kinh tế kinh tế nhiều thành phần Là chủ yếu để xác định phân loại thành phần kinh tế Là sở để xác lập chế độ kinh tế xã hội phân biệt hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Riêng Việt nam, cách giải vấn đề sở hữu có liên quan đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế theo định hướng XHCN Ý nghĩa: Phải xuất phát từ lực lượng sản xuất để xử lý biến đổi hình thức sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ sản xuất.Thước đo phù hợp việc thiết lập hình thức sở hữu quan hệ sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, cơng xã hội.Chống nóng vội, chủ quan, ý chí 31 Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 8.3.2.2 Các thành phần kinh tế: + Khái niệm: Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Thành phần kinh tế tồn hình thức tổ chức kinh tế định Căn để xác định thành phần cụ thể: (một tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào)là: Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, trình độ lực lượng sản xuất, tính chất quản lý phân phối sản phẩm, tính chất lao động Trong quan hệ sản xuất (mà hạt nhân quan hệ sở hữu) thống trị định + Sự phân định (theo quan điểm Đại hội Đảng IX) cấu thành phần kinh tế Việt nam bao gồm thành phần kinh tế sau: Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Mối quan hệ: Quan điểm đảng (Đại hội IX): “Trong thời kỳ q độ có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, giai câp, tầng lớp xã hội khác nhau, cấu, tính chất, vị trí thành phần kinh tế, giai cấp xã hội thay đổi nhiều với biến đổi to lớn kinh tế xã hội Do đó, mối quan hệ nói mối quan hệ hợp tác đấu tranh nội nhân dân, đoàn kết hợp tác lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng” Các thành phần kinh tế không tồn độc lập mà đan xen vào nhau, tác động qua lại với nhau, thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất biểu lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội định Các thành kinh tế vừa thống vừa mâu thuẫn với + Phân tích nội dung vai trị định hướng phát triển thành phần kinh tế Chú ý: quan điểm Đảng định hướng phát triển thành phần kinh tế cụ thể hoá nghị hội nghị trung ương khoá IX 8.4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Vì thời kỳ độ nước ta tồn cấu kinh tế nhiều thành phần ? Lợi ích việc sử dụng cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta? 32 Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Các thành phần kinh tế nước ta theo tinh thần nghị Đại hội Đảng IX mối quan hệ thành phần kinh tế? Phân tích vai trị thành phần kinh tế nhà nước giải pháp để tăng cường vai trò thành phần kinh tế nhà nước thời kỳ độ Việt Nam Trình bày nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế tập thể xác định nghị trung ương khoá IX Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân xác định nghị trung ương khố IX 33 Chương 9: Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam CHƯƠNG IX: CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 9.1 MỤC ĐÍCH, U CẦU: Hiểu tính tất yếu CNH, HĐH kinh tế quốc dân vận dụng vào thực tế Việt nam Hiểu vai trò, tác dụng CNH, HĐH nói chung Việt nam nới riêng Nắm mục tiêu, quan điểm nội dung tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH Việt nam Vận dụng lý luận quan điểm vào ngành nghề mà hoạt động u cầu: Nắm vững tính tất yếu đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt nam nhiệm vụ kinh tế thời kỳ Có kiến thức vững vàng mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Đọc thêm tài liệu tham khảo bắt buộc để mở rộng, củng cố kiến thức 9.2 Nội dung chính: I TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH Tính tất yếu cơng nghiệp hố - đại hố kinh tế quốc dân Tác dụng công nghiệp hoá - đại hoá II CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VỚI VẤN ĐỀ CNH, HĐH Ở VIỆT NAM Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ đại hình thành kinh tế tri thức Mục tiêu,quan điểm cơng nghiệp hố - đại hố Việt nam III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM Thực cách mạng khoa học - công nghệ để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 34 Chương 9: Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Xây dựng cấu kinh tế hợp lý phân công lao động xã hội IV NHỮNG TIỀN ĐỀ ĐỂ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM Tạo vốn cho CNH, HĐH Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Xây dựng tiềm lực khoa học-công nghệ theo yêu cầu CNH, HĐH Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước 9.3 TĨM TẮT 9.3.1 Tính tất yếu tác dụng cơng nghiệp hố - đại hố - Cơng nghiệp hố - đại hố tạo sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, tạo lực lượng sản xuất đại - Cơng nghiệp hố - đại hố có tác dụng to lớn: + Làm thay đổi chất sản xuất xã hội ; + Củng cố,tăng cường vai trò kinh tế nhà nước; + Tạo điều kiện cho khoa học - công nghệ phát triển; + Đảm bảo an ninh quốc phòng ; + Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ,có khả để tham gia vào phân cơng lao động quốc tế 9.3.2 Mục tiêu,quan điểm công nghiệp hoá - đại hoá Việt nam - Xây dựng Việt nam thành nước cơng nghiệp đại,có cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiên tiến - Cơng nghiệp hố phải gắn với đại hố; Xây dựng kinh tế mở; Cơng nghiệp hố nghiệp cuả tồn dân; q trình cơng nghiệp hố phải lấy khoa học công nghệ làm động lực, ý đến nhân tố người; Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh 9.3.3 Nội dung cơng nghiệp hố - đại hố Việt nam - Thực cách mạng khoa học - công nghệ đẻ xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,phát triển mậnh mẽ lực lượng sản xuất - Đồng thời với trình phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tiến hành phân công lại lao động xã hội 35 Chương 9: Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 9.3.4 Những tiền đề để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nước ta - Tạo vốn cho cơng nghiệp hố - đại hố.Chú ý nguồn vốn nước định nguồn vốn bên quan trọng - Đào tạo nguồn nhân lực Để làm điều phải coi giáo dục quốc sách - Xây dựng tiềm lực khoa học- cơng nghệ: vừa phải có chủ trương đúng, vừa phải có biện pháp - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: nhằm khai thác ssức mạnh bên cho nghiệp cơng nghiệp hố -hiện đại hố - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước: Cơng nghiệp hố nghiệp tồn dân, tiến hành thời gian dài, có nhiều khó khăn, phức tạp, phải có lãnh đạo, quản lý Đảng nhà nước để đảm bảo thành công Quan điểm Đảng khơng chờ có đủ tiền đề tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố mà vừa làm vừa thúc đẩy tạo tiền đề cần thiết Quan trọng xác định bước đi, cách làm cho phù hợp 9.4 CÂU HỎI ƠN TẬP Tại nói cơng nghiệp hố - đại hố có tính tất yếu? Tác dụng cơng nghiệp hố - đại hố ? Trình bày đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ Phân tích mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hoá - đại hoá Việt nam Phân tích nội dung cơng nghiệp hố - đại hóa Việt nam Trình bày tiền đề để tiến hành cơng nghiệp hố - hiên đại hố Việt nam 36 Chương 10: Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 10 CHƯƠNG X: KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 10.1 MỤC ĐÍCH, U CẦU: Nắm vai trị nơng nghiệp nơng thơn kinh tế nói chung nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Việt nam Nắm nội dung cơng nghiệp hố hiện, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Hiểu nắm sở nội dung sách chủ yếu nhà nước tác động đến nông nghiệp, nông thôn 10.2 NỘI DUNG CHÍNH: I KINH TẾ NƠNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Kinh tế nơng thơn Vai trị kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam II CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn a Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn b Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn c Tác dụng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo định hướng XHCN a Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá lớn theo định hướng XHCN b Phát triển kinh tế nông thôn với cấu kinh tế nhiều thành phần c Ngăn chặn xung đột lợi ích nội nông thôn, nông thôn thành thị 37 Chương 10: Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 10.3 TÓM TẮT 10.3.1 Nắm vững khái niệm: Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng vật nuôi trồng để tạo sản phẩm (lương thực, thực phẩm,…) để thoả mãn nhu cầu Theo nghĩa rộng nơng nghiệp cịn bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Nông thôn khái niệm để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông –lâm- ngư nghiệp, với ngành thủ công nghiệp truyền thống, ngành tiểu-thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông thôn, ngành thương nghiệp dịch vụ… tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ tồn kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường Thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hía, ứng dụng khoa học-cơng nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn công văn minh không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân 10.3.2 Phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ độ: * Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Phát triển nơng nghiệp hàng hố Thúc đẩy q trình đại hố nơng nghiệp kinh tế nông thôn, đặc biệt trọng ứng dụng tiến khoa học công nghệ Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Phát triển loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn Xây dựng nông thôn * Phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa: 38 Chương 10: Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Chuyển dịch cấu ngành nghề kinh tế nông thôn theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ Phá độc canh nông nghiệp Phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn với cấu kinh tế nhiều thành phần để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Ngăn chặn xung đột lợi ích nội nông thôn, nông thôn thành thị sách thuế, tín dụng, ruộng đất, đầu tư, … 10.4 CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trị kinh tế nơng thơn thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nào? Trình bày tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp,nơng thơn Trình bày quan điểm, mục tiêu bước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt nam Trình bày tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phân tích nội dung phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa 39 Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 CHƯƠNG XI: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 11.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sinh viên nắm vấn đề kinh tế thị trường Việt nam: : + Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường + Đặc điểm, đặc trưng,và giải pháp phát triển kinh tế thị trường Việt nam Vai trị nhà nước cơng cụ quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam 11.2 Nội dung chính: I SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.Sự tồn khách quan lợi ích việc phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường Đặc điểm kinh tế hàng hoá thời kỳ độ Việt Nam 3.Các giải pháp để phát triển kinh tế hàng hố II CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CĨ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NUỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘi CHỦ NGHĨA Cơ chế thị trường, ưu khuyết tật Vai trị Nhà nước chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Các công cụ để quản lý vĩ mô kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 11.3 TĨM TẮT 11.3.1 Tất yếu khách quan vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường Việt nam *.Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển giai đoạn cao * Phát triển kinh tế thị trường việt nam tất yếu khách quan lý + Phân công lao động xã hội phát triển + Cịn tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, tạo nên tách biệt tương đối kinh tế chủ thể kinh tế 40 Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam * Vai trò phát triển kinh tế thị trường : + Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển (đây yêu cầu nước ta nay) + Tạo động nhạy bén, khắc phục tình trạng trì trệ chế cũ + Tạo sản phẩm phong phú, đa dạng , đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội , đồng thời làm cho kinh tế nơng thơn phát triển, từ mà đời sống nông dân cải thiện + Tạo đội ngũ nhà quản lý giỏi thích nghi với chế thị trường 11.3.2 Kinh tế thị trường Việt nam có đặc điẻm : * Kinh tế thị trường cịn trình độ phát triển – đặc điểm gây khó khăn lớn trình phát triển hội nhập * Kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo * Kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế “mở “ * kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng : + Mục đích phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất , từ mà làm cho kinh tế phát triển , làm cho đời sống moi thành viên xã hội không ngừng nâng lên + Về sở hữu :Còn tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất với nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo + Có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa + Tồn nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động chủ yếu +Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa giáo dục giải tốt vấn đề xã hội 11.3.3 Với đặc điểm, đặc trưng trên, muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có giải pháp ? * Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, có khai thác sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế nói chung, kinh tế hàng hóa nói riêng Vả lại nhiều thành phần kinh tế, nhièu hình thức sở hữu hai điều kiện để kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phát triển * Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng yếu tố thị trường 41 Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam * Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ , đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Khoa học cơng nghệ yếu tố để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm , có sản phẩm cạnh tranh được, kinh tế hàng hóa phát triển * Ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài chính, tiền tệ , giá v v Đây yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đẩy mạnh * Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại : thực có hiệu kinh tế đối ngoại khai thác tiềm , mạnh vốn , công nghệ, kinh nghiệm quản lý bên để phát triển kinh tế hàng hóa, đồng thời mởi rộng thị trường đầu vào đầu từ mà thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển 11.3.4 Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước kinh tế thị trường * Tại kinh tế thị trường cần có vai trị quản lý nhà nước ? + Vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường nhằm khắc phục khuyết tật + Vai trò quản lý nhà nước để thực định hướng xã hội chủ nghĩa * Nhà nước quản lý ? + Nhà nước định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội + Nhà nước định kế hoạch + Tổ chức thực + Chỉ huy phối hợp mặt hoạt động sản xuất xã hội + khuyến khích trừng phạt *Nhà nước quản lý công cụ: Hệ thống luật pháp, kế hoạch hóa, lực lượng kinh tế Nhà nước, sách tài tiền tệ công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại 11.4 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích cần thiết khách quan phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Việt Nam Làm rõ đặc điểm kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường thời kỳ độ Việt Nam Để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn cần giải pháp ? Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 42 Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Để quản lý vĩ mô kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước cần công cụ nào? 43 ... thống trị định + Sự phân định (theo quan điểm Đại hội Đảng IX) cấu thành phần kinh tế Việt nam bao gồm thành phần kinh tế sau: Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư... chí 31 Chương 8: Quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 8 .3. 2.2 Các thành phần kinh tế: + Khái niệm: Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế. .. phát triển hội nhập * Kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo * Kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế “mở “ * kinh tế thị trường phát triển