Kiến thức Học xong bài này HS cần: - Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu thế kỉ XIX.. - HS đánh giá được chính sách đối nội , đối ngoại của nhà Nguyễn nử
Trang 1BÀI THI HỌC KÌ
Giảng viên: TS Tôn Quang Cường Ths Hoàng Thanh Tú
Trang 2Bài 25:
Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa dưới triều Nguyễn
(nửa đầu thế kỷ XIX)
Người soạn:Trần thị Chóng
Ngày soạn: 1-1-2008
Trang 3MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này HS cần:
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa nước ta nửa đầu thế kỉ XIX
- HS đánh giá được chính sách đối nội , đối
ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
Trang 5a Xây dựng và củng cố bộ
máy nhà nước
- Sau khi đánh bại vương triều
Tây Sơn, 1802 Nguyễn
Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long,
lập ra nhà Nguyễn.
Đóng đô ở Phú Xuân (Huế), 1804
có tên là Việt Nam
Đến thời vua Minh Mạng đổi
thành Đại Việt.
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Trang 6- Tổ chức đơn vị hành chính:
Thời Gia Long Thời Minh Mệnh
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
Trang 7- Tổ chức bộ máy nhà nước
Thời Gia Long Thời Minh Mạng
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
Bộ binh
Bộ hộ
Bộ hình
Bộ
hình, công,
hộ, binh, lễ
Các viện
và cơ quan chuyên trách: Đô sát viện, Nội các…
Trang 81 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
Trang 9- Quân đội:
+ Quân đội được tổ chức quy củ với gần 20 vạn người
+ Được trang bị đầy đủ vũ khí.
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Trang 10b Chính sách ngoại giao
- Đối với các nước phương Đông
+ Phục tùng nhà Thanh
+ Bắt chân Lạp và Lào phục tùng mình
- Đối với phương Tây
+ Nhà Nguyên chủ trương “đóng cửa”,
không đặt quan hệ ngoại giao
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Trang 112 Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
Đóng vai các chuyên gialịch sử để nói về tình hìnhnông nghiệp,thủ công
nghiệp và thương nghiệpthời Nguyễn
Trang 12a Nông nghiệp
- Chính sách :
+ Ban hành lại chính sách quân điền
+ Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng, tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Diện tích đất bỏ hoang nhiều,
khai hoang không đáng kể
+ Kỹ thuật sản xuất lạc hậu
+ Việc trồng cây lương thực, đậu, rau góp phần giảm đói nghèo.
2 Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
Trang 15đầu TK XIX)
Trang 16 Nhà nguyễn độc tôn Nho giáo
Hạn chế các tôn giáo khác, “cấm đạo” với thiên chúa giáo
Tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục phát triển
a Tư tưởng
Trang 17Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
(Huy Cận)
Trang 19 Văn học chữ Hán không còn chiếm ưu thế
Văn học chữ Nôm phát triển phong phú và hoàn thiện
Các tác phẩm văn học tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
c Văn học
Trang 21 Quốc sử quán được thành lập để chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.
Các bộ sử lớn: Lịch triều hiến chương
loại chí của Phan Huy Chú,
Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức
d Sử học
Trang 22Phan Huy Chú và Lịch triều hiến chương loại chí
Trang 23 Nổi bật là quần thể kinh
Trang 24Phu văn lâu Thái miếu
Trang 25Ngọ Môn
Xây dựng vào năm 1833
Ngọ Môn là cửa chính vào trong Đại
nội kinh thành Huế
Là một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu
Ngọ Môn được vua Minh Mạng cho
cho vùng sông Hương núi Ngự
Trang 26 Các nghệ thuật dân gian tiếp tục
phát triển theo các hình thức cũ
Nhã nhạc cung đình Huế nổi lên
một nét văn hoá đặc sắc
f Nghệ thuật
Trang 27Đội nhã nhạc đang trình diễn
Trang 28a Năm 1801-Niên hiệu Gia Long
b Năm 1802-Niên hiệu Gia Long
c Năm 1803-Niên hiệu Càn Long
d Năm 1805-Niên hiệu Minh Mạng
Trang 30Câu 3: Hai tác giả đại biểu kiệt xuất nhất của
dòng văn học chữ Nôm nói riêng và văn học Việt Nam nói chung ở thế kỷ XIX là những ai?
a Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương
b Nguyễn Du và Nguyễn Trãi
c Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
d Nguyễn Du và Đoàn Thị Điểm
Bài tập củng cố