Các cặp từ "bây-mầy", "chị-chế", "anh-hia" trong xưng hô của người miền Tây Nam Bộ

5 139 0
Các cặp từ "bây-mầy", "chị-chế", "anh-hia" trong xưng hô của người miền Tây Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này đề cập đến từ xưng hô của cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ, bởi cùng là từ toàn dân nhưng khi cư dân ở đây sử dụng thì nó mang đậm nét văn hóa của họ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Số 10 (204)-2012 ngôn ngữ & đời sống 11 Ngôn ngữ học việt ngữ học Các cặp từ "bây-mầy", "chị-chế", "anh-hia" xng hô ngời miền Tây nam SYNONYMICAL COUPLES "bây-mầy", "chị-chế", "anh-hia" IN ADDRESSING OF THE SOUTH - WESTERN OF VIETNAM Hå xu©n mai (TS, ViƯn KHXH vïng Nam Bé) Abstract The three couple address words “bây-mầy”, “chị-chế” and “anh-hia” are very popular in the south – western of Vietnam Except the borrowed words “chế” and “hia”, the other four are purely Vietnamese The all three couples “bây-mầy”, “chị-chế” and “anh-hia” contain the character of the people in this area Mở đầu Từ xưng hô cộng đồng, dân tộc phụ thuộc nhiều yếu tố mà trước hết văn hóa cộng đồng Chúng ta thấy người Anh sử dụng “you” cho tất đối tượng trực tiếp tham gia giao tiếp Đặc điểm khác với người Việt Chúng ta bắt buộc phải phân biệt anh/ chị/ ông/ bà/ bạn/ chú/ cô…chứ “dồn” vào từ Văn hóa người Việt khơng chấp nhận điều Có lẽ mà số lượng từ xưng hơ người Việt nhiều so với người Anh; dân tộc có sử dụng đơn vị từ ngữ khác nhau? Và có phải mà nhìn vào lớp từ xưng hơ cộng đồng, đốn biết phần văn hóa họ? Ngay quốc gia, đặc điểm xưng hô từ xưng hô không giống vùng miền Chẳng hạn, Việt Nam, từ “bác” người miền Bắc chắn khơng giống với người miền Nam Bởi lẽ, “bác” sử dụng để người đàn ông lớn tuổi anh ruột cha; dùng để người phụ nữ chị hoặc/ em cha lẫn mẹ, tức dì theo cách gọi tồn dân Do vậy, xếp từ xưng hô ngôn ngữ thành hai lớp: lớp từ xưng hơ tồn dân, lớp khác vùng/miền Bài viết đề cập đến từ xưng hô cư dân vùng sông nước Tây Nam (TNB), từ toàn dân cư dân sử dụng mang đậm nét văn hóa họ Tuy nhiên, phạm vi đối tượng rộng, khảo sát vấn đề cụ thể tôn ti thân – sơ xưng hô người miền TNB qua ba cặp từ “bây-mầy”, “chị-chế” “anh-hia” Khi người TNB gọi người đối diện “bây” gọi “mày/ mầy”? Và “bây” “mày/ mầy” có khác biệt? Tương tự, viết tìm câu trả lời cho hai cặp từ lại Trong sáu từ này, hai từ “chế” “hia” từ vay mượn người Hoa NB Còn mượn nào, xuất địa phương có lẽ cần phải có nhiều thời gian để nghiên cứu Nguồn tư liệu để phân tích viết thu thập tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau Để khách quan, chọn câu xuất hoàn cảnh ngẫu nhiên ngữ cảnh nói chuyện Kết thu gồm 500 câu có bõy; 12 ngôn ngữ & đời sống 1.200 cõu cú “mày/mầy”; 600 câu có “chị”, 300 câu có “chế”; 400 câu có “hia” 700 câu có “anh” Việc sử dụng cặp "bây-mầy", "chịchế", "anh-hia" 2.1 “Bây-mầy” đặc điểm sử dụng “Bây-mầy” từ địa phương, biến thể bay/mày tồn dân Trong “Tắt đèn”, Ngơ Tất Tố viết: 1.(a) Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày vào trói chồng bà đi, bà cho mày xem! và: (b) - Không à? Cha đẻ mẹ mày! Chém cha đẻ mẹ mày! (“Tắt đèn”, Ngô Tất Tố, NXB Đà Nẵng, 2002, tr 149-150) Trong “Phụ nữ Tân văn”, số 2, 1929, câu: (c) - Bây không nghe lời qua bây phải chịu Tố Hữu, “Từ Cuba”, viết: (d) - Ô hay! Bay ngu hoài Chẳng thấy Cuba đứng à? (Những từ in nghiêng đoạn trích nhấn mạnh) Đặc điểm từ thể mối quan hệ ngang đối tượng 2.1.1 “Bây-mầy quan hệ em chồng/ vợ Với người Tây Nam bộ, xác định vai vế tuổi tác họ thường sử dụng cách xưng hô Ưu điểm lớn cách xưng hô tỏ thái độ thân mật, gần gũi suồng sã - thái độ ngữ Nam Điều cần lưu ý là, tồn cách xưng hô “mầy-tao” quan hệ vợ chồng cư dân vùng sơng nước này(*) Chính cách xưng hơ khiến phải đặt câu hỏi: anh rể gọi em gái vợ, chị dâu gọi em (trai) chồng, “bây” “mầy” sử dụng nào? Trả lời câu hỏi “giải mã” phần văn hóa người TNB nói riêng, văn hóa Nam nói chung Người chồng gia đình TNB gọi vợ “mầy” khơng phải thiếu văn hóa hay sỗ sàng, mà đơn giản thói quen, văn hóa họ Gặp người ngang nhỏ họ gọi “mầy” tự nhiên, thân mật Thế nhưng, với em gái vợ, nhỏ tuổi (nhưng mười tuổi), người sè 10 (204)-2012 anh rể không tùy tiện gọi “mầy” Lí đơn giản: ơng anh rể gọi chị cô gái “mầy”; lại gọi em (gái) vợ khơng tiện Nhưng thói quen khơng gọi em gái vợ “dì”, khơng gọi “em” cách xưng hơ trùng với cách xưng hô vợ chồng, nên cách gọi phù hợp anh rể lúc “bây” (a) Anh rể: Con Ngọc bây cơm khơng? Em (gái) vợ: Anh Hai đói hả? Bộ chị Hai không nấu cơm sao? Anh rể: Chị Hai bây qua ơng Tám, tao làm biếng nấu nên đói Nhưng đối tượng giao tiếp em trai vợ cách xưng hơ hồn tồn “tự do” (b) Anh rể: Mầy lấy xe tao chở ông cồ về, Dân! Em (trai) vợ: Thôi, em chạy xe tay ga khơng quen! Anh rể: Mầy xạo có! 2.1.2 “Bây-mầy” quan hệ chị chồng- em dâu, chị dâu-em chồng, chị vợ- em rể Chị dâu gọi em gái chồng “cô”, hay “mầy” với em trai chồng được, vai vế, người chị có quyền Tuy nhiên, kết có cho thấy, chị dâu thường sử dụng “bây” với em trai chồng, “bây” từ lặp lại em gái chồng Ví dụ: 3.(a) Chị dâu: Bây chở dừa giao cho cô Năm chưa Ngọc? Em (trai) chồng: Chưa chị Ba ơi! Lát Chị dâu: Bây cô Năm chửi nghen! Có thể thay “bây” ví dụ “mầy” (a’) Chị dâu: Mầy chở dừa giao cho cô Năm chưa Ngọc? … Chị dâu: Mầy cô Năm chửi nghen! Thế nhưng, chỗ tế nhị, không tiện quan hệ tuổi tác, người chị dâu phải sử dụng cách nói văn hóa người TNB (a) mà không sử dụng cách nói (a’).Theo khảo sát chúng tơi, cách gọi (a) chiếm 77% câu thu thập c Số 10 (204)-2012 ngôn ngữ & đời sống Nu em chồng gái, cách xưng hô “thoải mái” (b) Chị dâu: Con Diễm bây chợ chưa? Em (gái) chồng: Chờ tía lấy xe Chị dâu: Mầy lội được, có xa đâu! Nếu khơng lặp lại câu chị dâu gọi em (gái) chồng “mầy” mà không “vi phạm luật xưng hô” chị dâu với em chồng (c) Chị dâu: Mầy hớt tóc hồi Nhã? Coi đẹp nghen! Em (gái) chồng: Hớt hổm Chị dâu: Mầy có qua đâu mà tao thấy! Kết cho thấy: có 66% số câu chị dâu nói theo hai cách Chị chồng không gọi em dâu “mầy”, mà thường phải gọi “bây” (d) Chị chồng: Vợ thằng Hoàng bây để tao giữ thằng nhỏ, xuống ghe coi có động tịnh khơng? Em dâu: Dạ, chị Hai ơi, hồi em xuống rồi! Chị chồng: Thì tao nhắc bây coi thơi! Chị vợ “được phép” gọi em rể “mầy”, lí chung “tế nhị” (e) Chị vợ: Thằng Dũng bây đâu tháng ghé qua vậy? Em rể: Em Long Xun mần ăn, vợ em khơng nói chị hả? Chị vợ: Vợ bây có thấy mặt mũi đâu! Nhận xét a “Bây” “mầy” hai từ xưng hơ tương ứng với "bay", "mày" tồn dân Đặc điểm chung hai từ thân mật, suồng sã, gần gũi thể tính ngang Tuy nhiên, văn hóa NB, cụ thề TNB, đặc điểm họ sử dụng để giao tiếp với người bên ngồi Cịn với quan hệ em vợ-anh rể, chị dâu-em chồng, chị chồng-em dâu, chị vợ-em rể cách xưng hơ phải lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu tế nhị, lịch sự, văn hóa b Sự lựa chọn, thấy, ngẫu nhiên, thói quen ứng xử văn hóa TNB; khơng có gượng ép mà tập qn cư dân vùng sông nước miền Tây Nghe cách xưng hô hai người, xác định mối quan hệ họ Đó nhờ vào “tôn ti” hai từ “bây” “mầy” 2.2 “Chị-chế” đặc điểm sử dụng 13 2.2.1 “Chị-chế” mối quan hệ thân-sơ Người TNB gọi chị ruột chị dâu “chị”, “chế” Cịn với người ngồi, chừng lớn tuổi mình, gọi “chế”, mà họ gọi “chị” Giải thích điều này, có 88 tổng số 117 người hỏi (chiếm 70%) cho gọi “chị” để phân biệt “người nhà”, gọi “chế” để xác định vai vế Chúng tơi cho rằng, ngồi lí trên, cách gọi “chị” hay “chế” nhằm mục đích khác: giữ khoảng cách thể thái độ thăm dị tạo thân mật người nói Với chị ruột chị dâu, “người nhà” nên việc giao tiếp phải giữ khoảng cách người giao tiếp em trai (a) Em trai: (Chị) Hai cho em mượn Luật Kinh tế nghen! Chị gái: Mầy mượn hồi trả? Mà phải giữ cẩn thận nghen! (b) Em (trai) chồng: Chị Ba có tài liệu nói Lão tử khơng? Chị dâu: Bây hỏi anh Ba bây thử coi… Kết khảo sát cho thấy em chồng gọi chị dâu em ruột gọi chị ruột “chị” chiếm số tuyệt đối 100%.Trong tổng số câu chúng tơi thu thập khơng có trường hợp gọi chị dâu “chế” Có điều thú vị văn hóa xưng hơ: người gọi “chị” không gọi người giao tiếp với “cưng” mà “mầy”, “bây” (2.2.1.); “em” hai người chưa thật thân thiết Ngược lại, người gọi “chế” gọi người xưng hơ với “em”, mà “mầy”, “bây”, “cưng” Mà, sắc thái “cưng” “em” hoàn toàn khác nhau: “em” có sắc thái trung hịa, cịn “cưng” thiên thân mật 2.2.2 “Chị-chế” tuổi tác! “Chị” hay “chế” để phân biệt tuổi tác: “chị” gọi độ tuổi, “chế” xuất cách nói người năm mươi người nói người nghe khơng q chênh tuổi Với người năm mươi tuổi, cách xưng hơ Vì có phân biệt trên? Có 68 tổng số 90 người hỏi (chiếm 75%) giải thích cách gọi “chị” thức, cịn cách gọi “chế” để 14 ngôn ngữ & đời sống xó giao, thng cú tớnh suồng sã, thân mật Cho nên, không sử dụng “chế” để gọi với người năm mươi tuổi Cách lí giải dựa tảng văn hóa cộng đồng Gọi người năm mươi cách suồng sã thiếu lịch dự Cách gọi người khác giao tiếp “chế” phổ biến NB nói chung TNB nói riêng, khơng phải mà với đối tượng sử dụng Gọi người “chế” hay người tự xưng “chế” mức độ thăm dị, khiêm nhường bộc lộ rõ: dựa vào dấu hiệu bên cho người đối diện lớn nhỏ nên xưng hơ khơng tự đặt ngang với “chị” người đối diện Người TNB ý thức đặc điểm nên giao tiếp, họ lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp Đó lựa chọn mang tính tập qn, có văn hóa khơng phải ngẫu nhiên Chúng tơi cho rằng, nghiên cứu văn hóa TNB nên trước hết, Về phạm vi, “chị” có phạm vi sử dụng rộng “chế” giao tiếp, khơng phải ruột thịt người gọi “chị” lại xưng “chị”, mà thường xưng “chế” 5.- Người nhỏ tuổi hơn: Bộ chị Hai định nói với tụi hả? Người lớn tuổi: Chế nói chuyện cho cưng nghe… Người nhỏ tuổi hơn: Chị Hai nói đi, lịng vịng hồi vậy! Nhận xét a “Chị-chế” từ dùng để xưng hô, phân biệt thứ bậc giao tiếp TNB Tuy nhiên, cách sử dụng hai từ có chỗ khác Nếu “chị” đơn phân biệt tơn ti “chế” ngồi chức cịn có chức xác định thái độ thân mật Đặc điểm kiểm chứng cách sử dụng từ “cưng” câu b Sử dụng “chế” gọi phụ nữ lớn tuổi trở thành phổ biến tất cộng đồng cư dân miền TNB, dù xuất xứ từ người Hoa Không sử dụng “chế” để gọi chị dâu 2.3 “Anh-hia” đặc điểm sử dụng 2.3.1 “Anh-hia” quan hệ thân-sơ sè 10 (204)-2012 Người TNB gọi người đàn ông bốn mươi tuổi “hia” họ tin người lớn người khơng có quan hệ họ hàng; người gặp lần Giải thích cách gọi này, có 150 người tỉnh hỏi tất cho chưa thật biết người đối diện lớn hay nhỏ nên phải gọi “hia” mà khơng gọi “anh” Như “hia” từ dùng với hai mục đích “chế”: vừa có tính thăm dị, vừa thể thái độ lịch giao tiếp Đây nét văn hóa NB nói chung Một người gọi người khác “hia” phải xưng “em” mà khác Vậy, “hia” phải “anh” - Hia mua dùm em đi, sáng ế q! - Chế có khơ cá khoai khơng? - Dạ có Hia cần loại nào, em lấy cho, có loại lận hia! Vậy thì, phải gọi người “hia”, người TNB xác lập: a) tôn ti với người đối diện; b) thái độ lịch sự; c) khẳng định người đối diện khơng có quan hệ ruột thịt (như “chế” (2 2.))? Với “hia” “anh”, nhận thấy điều thú vị người ta xưng “hia” với người đối diện mà thường xưng “anh” Đặc điểm khác với “chế” “chị” Xét phạm vi sử dụng “hia” sử dụng hẹp “chế”, lại giống với “chế” chỗ, người xưng “hia” thường gọi người nói chuyện với “cưng” “em” 2.3.2 “Anh-hia” tuổi tác Văn hóa người TNB quy ước gọi “hia” với người đàn ơng bốn mươi mà thường không với người lớn Vì sao? Có phải người TNB xuề xịa, dễ dãi có ngun tắc định ứng xử? Khi gọi người “hia” nói, chưa người lớn tuổi mình, lịch xã giao mà gọi Nói cách khác, người gọi “hia” với người tự xưng “em” hoàn tồn hốn chuyển cách xưng hơ, giống cách gọi “anh” xưng “em” người khơng có quan hệ thân tộc Tuy nhiên, sử dụng “anh” mức độ thân mật, ngang khơng xuất nh Số 10 (204)-2012 ngôn ngữ & đời sống vi “hia” Ngược lại, “hia” nghiêm túc, tôn trọng lịch lại mang sắc thái thân mật, suồng sã nên có lẽ mà người TNB không gọi người năm mươi “hia”; bởi, với đối tượng trên, họ phải tôn trọng mực Vậy thì, khơng cịn nghi ngờ nữa, ứng xử văn hóa người TNB, văn hóa cư dân vùng sơng nước Ngồi ra, giống “chế”, ngữ cảnh quen, người xưng “hia” cịn tỏ thái độ khiêm nhường, “hia” lớn người đối diện “khơng dám” đặt ngang với “anh” người đối diện Nhận xét a Cũng “chế”, “hia” từ vay mượn sử dụng rộng rãi cộng đồng người TNB Đặc điểm sử dụng “hia” có nhiều chỗ giống “chế” tuổi tác, quan hệ thân-sơ, v.v “Hia” khơng dùng để gọi anh rể sử dụng để gọi anh ruột b.“Hia” khác với “chế” chỗ, sử dụng “chế” để “xưng” “hô”, với “hia”, thường “hô” mà “xưng” Đây nét văn hóa người TNB Kết luận “Bay”, “mày”, “chị”, “anh” từ toàn dân Khi vào đời sống cư dân vùng sông nước miền Tây Nam bộ, từ biến âm vần, dùng, chúng thể giá trị, ý nghĩa riêng mình, đơi khác so với cách sử dụng toàn dân “Chế” “hia” từ vay mượn cộng đồng người Hoa sử dụng rộng rãi cộng đồng dân tộc khác TNB, hầu hết tỉnh đồng sông Cửu Long Người TNB ý thức rõ sử dụng “chị-chế”, “anh-hia” “bây-mầy” Cách sử dụng cách ứng xử “lâm thời” mà thói quen, văn hóa họ - trước hết văn hóa phân biệt ứng xử - thứ văn hóa có từ nhiều đời, làm thành nét riêng người NB Nếu khảo sát thêm cặp từ khác lớp từ xưng hô người miền Tây Nam bộ, 15 chắn nhiều thú vị Chúng trở lại vấn đề viết CHÚ THÍCH (*) Thường xuất cặp vợ chồng từ bốn mươi tuổi đến năm mươi tuổi Với cặp vợ chồng trẻ khu vực thành thị, cơng chức cách xưng hơ có Tài liệu tham khảo Lâm Uyên Ba (2003), Từ quan hệ thân tộc tiếng Tiều sử dụng tiếng Việt địa phương cực Tây Nam Ngôn ngữ & Đời sống, số Nguyễn Trọng Báu (2006), Các đối tượng văn hóa ngôn ngữ chào hỏi người Việt Ngôn ngữ & Đời sống, số Nguyễn Thiện Giáp (2008), Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa Tạp chí Ngơn ngữ, số Hồ Xuân Mai (2004), Phương ngữ Nam qua từ xưng hơ, từ mức độ ngữ khí từ (khảo sát liệu báo Phụ nữ Tân văn) Tạp chí Khoa học Xã hội số Hồ Xuân Mai (2010), Hai đặc điểm ngữ pháp câu giao tiếp người Nam bộ, Tạp chí Khoa học Xã hội, số Đào Nguyễn Phúc (2003), Quan hệ người nói - người nghe cách xưng hơ tiếng Việt Ngôn ngữ & Đời sống, số Đào Thản (2001), Phương ngữ Nam tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc Ngôn ngữ & Đời sống, số 1+2 Mai Thanh Thắng (2005), Kia, kìa, kỉa, kịa cách nói người Nam Ngôn ngữ & Đời sống, số 9 Bùi Đức Tịnh (1976), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt miền Nam từ đầu kỷ XVII đến 1975 (bản đánh máy) 10 Nguyễn Thế Truyền (2002), Người Nam Bộ xài từ Ngôn ngữ & Đời sống, số 12 Ngữ liệu trích dẫn: Ngơ Tất Tố (2002), Tắt đèn NXB Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Tố Hữu, “Từ Cuba” (thơ), NXB Văn học, 1996 Bỏo Ph n Tõn (Ban Biên tập nhận ngµy 18-05-2012) ... Với người Tây Nam bộ, xác định vai vế tuổi tác họ thường sử dụng cách xưng hô Ưu điểm lớn cách xưng hô tỏ thái độ thân mật, gần gũi suồng sã - thái độ ngữ Nam Điều cần lưu ý là, tồn cách xưng hô. .. cặp từ khác lớp từ xưng hô người miền Tây Nam bộ, 15 chắn nhiều thú vị Chúng trở lại vấn đề viết CHÚ THÍCH (*) Thường xuất cặp vợ chồng từ bốn mươi tuổi đến năm mươi tuổi Với cặp vợ chồng trẻ... “chế” xuất cách nói người năm mươi người nói người nghe khơng q chênh tuổi Với người năm mươi tuổi, cách xưng hô Vì có phân biệt trên? Có 68 tổng số 90 người hỏi (chiếm 75%) giải thích cách gọi

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan