Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
169 KB
Nội dung
UBND TI ̉ NH HA ̀ GIANG CÔ ̣ NG HO ̀ A XA ̃ HÔ ̣ I CHU ̉ NGHI ̃ A VIÊ ̣ T NAM SƠ ̉ GIA ́ O DU ̣ C VA ̀ ĐA ̀ O TAO Đô ̣ c lâ ̣ p - Tư ̣ do - Ha ̣ nh phu ́ c Sô ́ 585/ SGD- GDTrH Ha ̀ giang, nga ̀ y 23 tha ́ ng 8 năm 2010 V/v: Hướng dẫnthựchiệnnhiệmvụ GDTrH nămhọc2010-2011 Kính gửi: - Phòng GD&ĐT các huyện, thị; - Các trường THPT, trường cấp 2-3 trong tỉnh; - Trung tâm KTTH- Hướng nghiệp tỉnh. Căn cứ Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệmvụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp nămhọc 2010-201; Căn cứ vào công văn hướngdẫnthựchiện nhiệm vụ GDTrH nămhọc2010-2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 11 tháng 8 năm 2010; Căn cứ vào quyết định số 2228/QĐ-UBND ngày 19 tháng 7 năm 2010 của chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang về việc ban hành kế hoạch thời gian nămhọc 2010- 2011 của giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ vào đặc điểm tình hình và thực tiễn công tác giáo dục trung học tỉnh Hà Giang; Sở GD&ĐT hướngdẫn phòng GD&ĐT các huyện, thị, các trường THPT, trường cấp 2+3, trung tâm KTTH-HN tỉnh tổ chức thựchiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học2010-2011 như sau: I - NHIỆMVỤ TRỌNG TÂM 1. Nhận thức đầy đủ, toàn diện chủ đề nămhọc là cơ sở, là định hướng cho công tác chỉ đạo, thực hiệnnhiệmvụ giáo dục đào tạo Nămhọc 2010 - 2011 với chủ đề “ Nămhọc đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục ” , đồng thời tiếp tục thựchiện có hiệu quả định hướng chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và phương châm của Ngành về giáo dục đào tạo đó là: “ Giữ vững kỉ cương, tăng cường đội ngũ, duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng”. Chủ đề nămhọc của Bộ và của Ngành có ý nghĩa hết sức quan trọng, đó vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, vừa là phương pháp, . định hướng những vấn đề trọng tâm về công tác giáo dục đào tạo toàn Ngành nămhọc 2010 - 2011. Đó là cơ sở để xây dựng kế hoạch, thựchiện thắng lợi các nhiệmvụnăm học. 2. Thựchiện hiệu quả các cuộc vận động của Ngành GD&ĐT Tiếp tục thựchiện có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” . Các đơn vị cần lập hồ sơ vào ngay từ đầu nămhọc để theo dõi, đăng kí, quản lí các kết quả đổi mới này và phong trào thi đua “Xây 1 dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Tiếp tục chấn chỉnh và tăng cường nề nếp kỷ cương, đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh. Kiên quyết ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục như xét tốt nghiệp THCS, xét lên lớp, kiểm tra đánh giá học sinh, dạy thêm học thêm và chạy theo thành tích trong công tác thi đua khen thưởng Phát huy kết quả 4 nămthựchiện cuộc vận động "Hai không", đưa hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên trong các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trung học. 3. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục 3.1.Tiếp tục tập trung chỉ đạo và thựchiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, dạy học phân hóa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông; tạo ra sự chuyển biến cơ bản về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chât lượng giáo dục. 3.2.Tổ chức đánh giá một năm triển khai thựchiện chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thựchiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương pháp dạy học” đối với từng cấp học; Xây dựng và nhân rộng mô hình nhà trường đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá tích cực và hiệu quả ở từng cấp học, từng địa phương. 3.3.Tiếp tục tăng cường kỷ cương, nền nếp trong quản lý dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử. Tăng cường vai trò của các phòng GDĐT, trường THCS, THPT trong việc quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. 3.4.Triển khai có hiệu quả việc đánh giá cán bộ quản lý các trường học theo chuẩn hiệu trưởng; đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Xây dựng kế hoạch và lộ trình bồi dưỡng ở mỗi cấp quản lý và mỗi cơ sở trường học để cán bộ quản lý, giáo viên trung học phấn đấu đạt chuẩn mức độ cao. 3.5. Tích cực triển khai thựchiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2015, tạo sự chuyển biến nhận thức về mục đích phát triển trường chuyên, chuyển biến về kết quả phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tạo nguồn bồi dưỡng nhân tài cho địa phương và đất nước. II - NHIỆMVỤ CỤ THỂ 1. Công tác tư tưởng chính trị Tiếp tục tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X; Nghị quyết Hội nghị trung ương 9 khóa X của Đảng; Thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thựchiện nghị quyết trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Nghị quyết số 04 chuyên đề về Giáo dục đào tạo của Tỉnh uỷ Hà Giang và các Nghị quyết của Huyện (thị) để nâng cao nhận thức chính trị, trách nhiệm của cán bộ , giáo viên trong việc thực thi nhiệm vụ, chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước. Nâng cao nhận thức và hiệnthực hóa các nội dung của cuộc vận động Học tập và làm 2 theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân và các nội dung khác như: - Tình hình phát triển KT- XH của tỉnh Hà Giang. - Chỉ thị số 40 - CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục; Qui định đạo đức nhà giáo theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Đặc biệt, đối với cán bộ giáo viên chưa tham gia hoặc chưa hoàn thành chương trình bồi dưỡng chính trị hè năm 2010, nhất thiết các đơn vị phải có kế hoạch bồi dưỡng và hoàn thành trong năm 2010. 2. Thựchiện kế hoạch giáo dục 2.1. Kế hoạch nămhọc - Ngày tựu trường: 13/08/2010 - Ngày bắt đầu học: 16/8/2010 - Ngày khai giảng: 05/09/2010 - Học kì I: 19 tuần, ngày kết thúchọc kì I: 31/12/2010 - Ngày bắt đầu học kì II: 10/01/2011 - Học kì II: 18 tuần, ngày kết thúchọc kì II: 25/5/2011. - Kết thúcnămhọc chậm nhất vào ngày 31/5/2011 - Thi học sinh giỏi: + Cấp tỉnh vào ngày 02/12/2010 + Cấp Quốc gia THPT, cấp tỉnh THCS vòng II: Ngày 11/01/2011. - Thi tốt nghiệp THPT: 2, 3, 4/06/2011 - Xét công nhận tốt nghiệp THCS hoàn thành chậm nhất ngày 15/06/2011. - Tuyển sinh vào các lớp đầu cấp hoàn thành chậm nhất ngày 31/07/2011. 2.2. Tiếp tục thựchiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua của Ngành - Các nhà trường và các cơ sở giáo dục trung học tiếp tục triển khai tích cực và hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo hướngdẫntại Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GDĐT về nhiệmvụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp nămhọc2010-2011 bằng những nội dung, hình thức thiết thực, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của cấp học và điều kiện từng địa phương, từng cơ sở trường học với phương châm lồng ghép và tích hợp nội dung, giải pháp các cuộc vận động và các phong trào thi đua nhằm huy động nhiều nguồn lực, nâng cao hiệu quả các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. - Tổ chức đánh giá kết quả 4 nămthựchiện cuộc vận động “Hai Không”; đưa hoạt động này thành hoạt động thường xuyên trong các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trung học. - Gắn việc thựchiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua với việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, 3 nhân viên và học sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trung học, tạo sự chuyển biến tích cực và rõ nét về chất lượng giáo dục trung học. - Tiếp tục triển khai thiết kế bài giảng điện tử (e-Learning) của giáo viên; tiếp tục tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian và các hội thi năng khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao, tin học, ngoại ngữ . Tiếp tục cải tiến công tác tổ chức các cuộc thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trên Internet (Violympic), tổ chức cuộc thi Olympic Tiếng Anh trên Internet . theo hướng phát huy sự chủ động và sáng tạo của các trường, cơ sở giáo dục; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống và tinh hoa văn hóa thế giới. - Chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể và các tổ chức ở địa phương để đảm bảo học sinh được “an toàn đến trường”; các trường THCS, THPT chủ động xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, củng cố kỷ cương nền nếp, tăng cường giáo dục kỷ luật tích cực, bài trừ các hành vi đối xử không thân thiện trong các cơ sở giáo dục trung học. 2.3. Tri n khai đ ng b các gi i pháp nâng cao ch t l ng giáoể ồ ộ ả ấ ượ d c trung h cụ ọ 2.3.1. Những vấn đề chung - Ngay từ đầu năm, các nhà trường phải xây dựng kế hoạch hoạt động nămhọc 2010 - 2011. Các đơn vị phải nghiêm túc thựchiện đầy đủ các môn học theo Kế hoạch giáo dục, quy chế chuyên môn do Bộ GD&ĐT quy định. Giáo viên phải thựchiện theo Phân phối chương trình các môn học và Hoạt động giáo dục với thời lượng (37 tuần) do Sở GD&ĐT ban hành nămhọc (2009-2010). Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học ( như xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, công tác kiểm tra đánh giá, .) nhất thiết phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức kĩ năng cấp THCS, THPT được ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 5/5/2006. Các nhà trường thựchiện nghiêm túc, hiệu quả các tiết sinh hoạt tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp) hoặc các hoạt động giáo dục theo các chủ đề của cấp học được quy định chương trình. Tăng cường công tác giáo dục truyền thống của nhà trường. - Các đơn vị cần có kế hoạch tăng cường, củng cố cơ sở vật chất trường học, tu sửa bàn ghế, vệ sinh trường học, bảo quản sách giáo khoa(SGK), sách giáo viên, thiết bị dạy học, . thường xuyên nhằm đảm bảo những điều kiện tối thiểu phục vụ cho công tác dạy và học. Việc sử dụng SGK phổ thông và tàiliệu giảng dạy, học tập thựchiện theo công văn số 6631/BGDĐT- GDTrH ngày 25/07/2008 của Bộ GD&ĐT, giữ gìn và sử dụng SGK cũ thựchiện theo công văn số 416/TBTH ngày 20/8/2002 của Sở GD&ĐT Hà Giang. - Phân công, bố trí giáo viên giảng dạy đảm bảo hợp lí, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên nắm được chương trình, nội dung kiến thức của bộ môn trong toàn cấp học. Tuyệt đối không được bố trí giáo viên dạy chéo ban, dạy không đúng chuyên môn được đào tạo. Bố trí giáo viên dạy số tiết/tuần không quá nhiều so với quy định, tránh tình trạng giáo viên làm việc với cường độ cao, ảnh hưởng tới chất 4 lượng giảng dạy. Lãnh đạo các đơn vị cần bố trí giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở lớp đầu cấp để học sinh làm quen dần với phong cách, phương pháp học của cấp học, đặc biệt ưu tiên bố trí giáo viên có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt giảng dạy ở các lớp cuối cấp, các lớp ôn thi tốt nghiệp. - Chỉ đạo quyết liệt các đơn vị trường học xây dựng kế hoạch chi tiết và tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo các chuyên đề cho Cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Trong năm học, mỗi trường phải tổ chức ít nhất 3 hội thảo chuyên đề chuyên môn (có kế hoạch, tài liệu, hồ sơ và kỉ yếu hội thảo lưu trữ). Khuyến khích tổ chức hội thảo chuyên đề cấp trường, liên trường, khối, liên khối, cấp huyện (thị). Nội dung các chuyên đề nên tập trung vào một số vấn đề sau. Chẳng hạn: về kiến thức, kĩ năng, giáo án của môn học; việc vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh; nghiệp vụ quản lí trường học; thăm lớp, dự giờ, thao giảng chuyên môn; kĩ thuật kiểm tra đánh giá; việc sử dụng thiết bị dạy học; . Tăng cường bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Đảm bảo cho giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình SGK, biết áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học. - Phòng GD&ĐT các huyện thị, các trường THPT, trường cấp 2-3 nhất thiết phải có chỉ đạo, hướngdẫn và tổ chức thựchiện việc sử dụng, bảo quản thường xuyên, có hiệu quả thiết bị dạy học được cung cấp, định kì kiểm tra 2 tháng/lần có biên bản xác nhận, sửa chưa, bảo dưỡng (nếu có) kèm theo. Đối với những bộ môn khoa họcthực nghiệm phải đảm bảo thựchiện đủ các bài thí nghiệm, thực hành quy định trong phân phối chương trình. Đẩy mạnh phong trào thi đua sử dụng hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học. Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng hoặc mô hình dạy học áp dụng trong giảng dạy của bộ môn. - Việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT được thựchiện theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/10/2006 và Quyết định số 51/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/09/2008 về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông. Riêng môn Thể dục (cấp THPT), Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc (cấp THCS) việc kiểm tra, đánh giá theo hình thức xếp loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém trên địa bàn toàn tỉnh. Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế yêu cầu học sinh chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. Giáo viên đã được bồi dưỡng về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông với các cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; với các bài kiểm tra cuối học kì, cuối năm, thi tốt nghiệp THPT dành tối thiểu 50% làm bài cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo. Các phòng GDĐT 5 tập huấn, hướngdẫn để giáo viên có thể thựchiện được yêu cầu này; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng học sinh, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo. Đề kiểm tra, đánh giá học sinh phải kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan đảm bảo theo Chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu người học phải hiểu bài, vận dụng được kiến thức, chống học vẹt, học thuộc lòng, máy móc. Các đề kiểm tra dưới 45 phút không có phần trắc nghiệm khách quan. Các đề kiểm tra 45 phút trở lên có thể có phần trắc nghiệm khách quan. Nếu có, thì phần trắc nghiệm khách quan chỉ chiếm tối đa 20% tổng số điểm, phần tự luận chiếm ít nhất 80% tổng số điểm. - Việc thăm lớp, dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy đối với giáo viên thựchiện theo văn bản số 10227/THPT ngày 11/09/2001 của Bộ GD&ĐT và Chuẩn kiến thức kĩ năng. Các đơn vị cần chỉ đạo và thựchiện tốt việc dự giờ thăm lớp đối với giáo viên. Mỗi giáo viên phải được Ban giám hiệu hoặc Tổ chuyên môn dự ít nhất 3 tiết/năm học. Hoạt động thăm lớp dự giờ có thể thựchiện theo định kì hoặc đột xuất. Ngoài ra, trong nămhọc mỗi giáo viên phải được đi dự ít nhất 15 tiết (8 tiết của học kì I, 7 tiết của học kì II) của đồng nghiệp. - Công tác bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém: Ngay từ đầu nămhọc các đơn vị, cơ sở giáo dục khảo sát, phân loại trình độ học sinh. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Kế hoạch cần thể hiện rõ về thời gian, nội dung dạy học, phân công giáo viên, .một cách cụ thể theo từng tháng, từng kì. Hoạt động này cần tiến hành ngay từ tháng 10/2010 cho đến khi kết thúcnăm học. - Nghiêm túc triển khai thựchiện sinh hoạt hướng nghiệp ở các trường THCS, THPT. Tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS và học sinh THPT để làm tốt công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT. - Tiếp tục chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ, trình độ chuyên môn của giáo viên, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ và tin học. Sở lựa chọn và yêu cầu 3 trường gồm: THPT Chuyên Hà Giang, THCS Yên Biên, trường THPT Hùng An chuẩn bị nguồn giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, có trình độ tiếng Anh đảm bảo để tham gia triển khai thí điểm dạy tăng cường ngoại ngữ và dạy một số môn học bằng ngoại ngữ. - Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho công tác dạy và học. Thựchiện giải quyết đầy đủ chế độ của Cán bộ, giáo viên theo quy định của nhà nước. Theo chương trình GDPT, các hoạt động giáo dục đã được quy định thời lượng số tiết học cụ thể như các môn học khác. Đối với giáo viên được phân công thựchiện Hoạt động ngoài giờ lên lớp, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được tính tiết dạy như các môn học khác. Hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp) là nhiệmvụ của Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy học. 2.3.2. Đối với cấp Trung học cơ sở 6 - Hướngdẫn và chỉ đạo giáo viên bám sát các văn bản số 6181/THPT ngày 19/02/2002; số 5738/THPT ngày 08/7/2003 về việc thựchiện chương trình lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9 cho các vùng miền đảm bảo phù hợp và hiệu quả. - Phòng GD&ĐT các huyện thị phải đảm bảo 100% các trường THCS đều học ngoại ngữ. Ở những nơi có điều kiện kinh tế xã hội phát triển, việc học ngoại ngữ thựchiện theo văn bản hướngdẫn số 4826/THPT ngày 06/6/2002 của Bộ GD&ĐT. Nămhọc 2010-2011, học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT đều phải học môn tiếng Anh chương trình 7 năm hoặc tiếng Trung Quốc. - Thựchiện nghiêm túc chương trình hướng nghiệp dạy nghề PT theo các văn bản hướngdẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; Đảm bảo 100 % học sinh lớp 9 phải được học nghề Phổ thông phù hợp với từng trường. - Tổ chức triển khai cuộc thi Giải toán qua mạng Internet cho học sinh cấp THCS, THPT, tổ chức thi từ cấp trường, cấp huyện thị, cấp tỉnh. Thành lập đội tuyển học sinh dự thi cấp Quốc gia (có văn bản hướngdẫn cụ thể sau). 2.3.3. Đối với cấp Trung học phổ thông: - Thựchiện nghiêm túc Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ GD&ĐT về ban hành chương trình giáo dục phổ thông. Căn cứ vào kế hoạch giáo dục đối với từng ban (ban KHTN, KHXH và NV, ban Cơ bản), phân phối chương trình và các văn bản hướngdẫn có liên quan, các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị. Giải quyết chuyển ban, chuyển hình thứchọc tập phân hóa trong ban cơ bản, sắp xếp học sinh lưu ban phù hợp với ban, học lực đảm bảo ổn định tổ chức dạy học của trường. - Sắp xếp học sinh vào học các lớp trong mỗi Ban phải đảm bảo hai điều kiện là: cùng học ngoại ngữ theo chương trình 7 năm hoặc 3 năm và nhu cầu học tự chọn. - Tổ chức ôn tập bồi dưỡng kiến thức cho học sinh lớp 12 sau khi kết thúc chương trình học kỳ I nhằm năng cao chất lượng và tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT. Chú trọng việc tổ chức, hướngdẫn cho học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm môn Ngoại ngữ và các môn khoa học tự nhiên ( Vật lí, Hóa học, Sinh học). - Xây dựng kế hoạch, thông báo triệu tập và tổ chức ôn thi, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh trượt tốt nghiệp THPT nămhọc 2009-2010 ngay sau khi Bộ GD&ĐT công bố môn thi tốt nghiệp nămhọc 2010-2011. - Dạy tiếng nước ngoài thựchiện theo văn bản số 1962/GDTrH ngày 17/03/2005. Các trường THPT, các trường cấp 2-3 tổ chức cho học sinh học Tiếng Anh. Trường THPT Đồng Văn, cấp 2+3 Phương Tiến, Trường PTDT Nội trú Tỉnh, Nội trú cấp 2+3 Yên Minh tổ chức cho học sinh học tiếng Anh, tiếng Trung theo nhu cầu học sinh đó học 4 năm ở THCS - Thựchiện nghiêm túc chương trình hướng nghiệp dạy nghề PT theo các văn bản hướngdẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; Đảm bảo 100 % học sinh THPT phải được học và được cấp giáy chứng nhận nghề Phổ thông phù hợp với từng trường. 7 - Tổ chức “ Lễ tri ân và trưởng thành ” cho học sinh lớp 12 tại các trường trong toàn tỉnh. Buổi lễ cần được chuẩn bị chu đáo, tổ chức trang trọng, tạo ấn tượng và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cho các thế hệ học sinh. Lễ tri ân và trưởng thành phải được xác định là một phần trong chương trình Hội nghị tổng kết nămhọc của các đơn vị. 2.4. Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và dạy học - Các đơn vị xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, hướngdẫn giáo viên, học sinh sử dụng máy vi tính và khai thác mạng Internet, các phần mềm vào mục đích quản lí, giảng dạy và học tập. Trong đó, mỗi giáo viên có ít nhất 5 giáo án được soạn trên máy vi tính. Khuyến khích giáo viên thựchiện soạn giáo án bằng máy tính, nghiêm cấm việc sao chép, sử dụng nguyên mẫu, nội dung giáo án của người khác. Giáo viên thuộc những trường được trang bị máy chiếu Projecter phải đảm bảo có ít nhất 3 tiết/năm học/giáo viên sử dụng máy chiếu (sở GD&ĐT sẽ có văn bản hướngdẫn riêng) - Chỉ đạo các phòng GD&ĐT huyện, thi, các trường THCS, THPT, trường cấp 2-3 thống nhất sử dụng phần mềm quản lí trường học. Xây dựng “nguồn họcliệu mở ” phục vụ dạy và học trên Website của Sở. - Dạy tin học trong trường phổ thông thựchiện theo văn bản số 3209/BGD&ĐT-GDTrH ngày 21/04/2006 của Bộ GD&ĐT. Đối với các trường chưa đủ điều kiện dạy môn Tin học chính khoá, cần tổ chức dạy cho những học sinh có nguyện vọng học tập. Các trường THCS thuộc dự án THCS II có kế hoạch sử dụng hiệu quả máy tính được cung cấp, có thể tổ chức cho học sinh học tự chọn môn tin học hoặc học nghề phổ thông. - Tổ chức quản lý, khai thác Internet ở trường phổ thông theo hướngdẫntại văn bản số 9810/GDTrH ngày 04/11/2004 của Bộ GD&ĐT. 2.4. Duy trì và thựchiện công tác phổ cập: Các đơn vị đã đạt chuẩn phổ cập GD THCS phải tiếp tục kiểm tra, rà soát, duy trì, bổ sung và công nhận lại hằng năm nhằm đảm bảo cho kết quả phổ cập THCS bền vững. Trên cơ sở đó, tiến hành phổ cập GD THCS đúng độ tuổi. Ngoài ra, các đơn vị cần xây dựng kế hoạch phổ cập GD bậc Trung học ở những nơi có điều kiện theo hướngdẫntại văn bản số 3240/THPT ngày 23/04/2003 của Bộ GD&ĐT. 2.5. Tổ chức dạy học tự chọn: Hoạt động dạy học tự chọn cần phải được quan tâm thựchiện nghiêm túc và hiệu quả hơn theo hướngdẫn cuarSowr GD&ĐT Hà Giang ( Có văn bản hướngdẫn riêng) 2.6.Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày hoặc nhiều hơn 6 buổi/tuần Các trường có đủ điều kiện giáo viên, cơ sở vật chất có thể bố trí dạy học hơn 6 buổi/tuần, với các giải pháp tăng thời gian dạy học các nội dung khó, học sinh tự học có hướngdẫn của giáo viên, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, văn nghệ, thể thao, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp từng đối tượng học sinh, không gây “quá tải”; có thể huy động sự hỗ trợ của ngân sách, sự đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh để tăng cường cơ sở vật chất hoặc trả tiền 8 dạy thêm giờ, dạy thỉnh giảng; không được ép buộc học sinh học trên 6 buổi/tuần dưới bất kỳ hình thức nào. Những trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thì kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày (phần bổ sung ngoài chương trình chính khóa) phải được phòng GD&ĐT duyệt đối với THCS và sở GD&ĐT phê duyệt đối với THPT. Trường THPT Chuyên và các trường phổ thông DTNT tỉnh, nội trú miền, nội trú huyện, cụm xã nhất thiết phải tổ chức thựchiện dạy học 2 buổi/ngày. Nội dung, cách tổ chức, các điều kiện đảm bảo cần thựchiện theo văn bản số 7600/GDTrH ngày 26/08/2003 của bộ GD&ĐT về việc hướngdẫn dạy học 2 buổi/ngày. Khuyến khích các trường có học sinh nội trú dân nuôi, các trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn lực giáo viên và kinh phí để tổ chức dạy học 2 buổi / ngày. 2.7. Thựchiện tích hợp các nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp; Tăng cường các nội dung giáo dục địa phương vào kế hoạch giáo dục, giảng dạy - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Thựchiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 2 tiết/tháng và tích hợp nội dung Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào môn Giáo dục công dân như sau: + Cấp THCS: (các lớp 6, 7, 8, 9) ở các chủ đề về đạo đức và pháp luật. + Cấp THPT: Lớp 10, ở chủ đề về đạo đức; lớp 11, các chủ đề về kinh tế và chính trị - xã hội; lớp 12, ở các chủ đề về pháp luật. Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9, 10 và các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ GDĐT phát động. - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Thời lượng Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được bố trí 9 tiết/năm học. + Lớp 9: Tích hợp vào Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở 2 chủ điểm sau đây: (1) "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9; (2) "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng 3. + Các lớp 10, 11, 12: Tích hợp vào Hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và tích hợp vào Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (do giáo viên môn Công nghệ, giáo viên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện) ở 3 chủ đề sau đây: (1) “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3; (2) "Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", chủ đề tháng 9; (3) "Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12. Nội dung tích hợp Sở GDĐT hướngdẫn các Phòng GDĐT, các trường THPT, như sau: - Những môn họcthựchiện tích hợp GDBVMT bao gồm: 9 + Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ. + Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ. - Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là lồng ghép các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế và không làm quá tải bài học. - Căn cứ nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT đã được cụ thể hóa trong tàiliệu phân phối chương trình các bộ môn do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang ban hành. Các đơn vị, giáo viên vận dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất nhà trường để thựchiện tốt. - Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào trong các môn học; tích hợp các nội dung giáo dục giữa Hoạt động ngoài giờ lên lớp, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và môn Công nghệ thựchiện theo công văn số 663/SGD-THPT ngày 06/08/2008 của sở GD&ĐT Hà Giang, của Bộ GD&ĐT về các nội dung tích hợp trong phân phối chương trình các môn học và hoạt động giáo dục. - Việc thựchiện các nội dung giáo dục địa phương: Phòng GD&ĐT các huyện thị, các trường THPT, cấp 2+3 thựchiện theo công văn số: 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/07/2008 của Bộ GD&ĐT. 2.8. Giáo dục quốc phòng, y tế học đường: - Thựchiệnhiệnnhiệmvụ GDQP - AN nămhọc2010-2011 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Nghiêm túc thựchiện chương trình GDQP- AN cấp THPT ban hành theo Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&DT; Các trường tổ chức dạy học rải theo phân phối chương trình, đánh giá kết quả học tập môn học GDQP - AN theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 và Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THPT, THCS hiện hành. - Tổ chức tốt hoạt động giáo dục An toàn giao thông. Chú trọng công tác phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội trong học đường. Xây dựng môi trường lành mạnh trong trường học. - Đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ, TDTT trong trường học, triển khai chăm sóc sức khỏe cho học sinh, công tác Bảo hiểm Y tế học đường theo các văn bản hướngdẫn của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh Hà Giang và Sở GD&ĐT. - Quy định hoạt động Y tế trong trường học ( Có công văn hướngdẫn riêng) 2.9.Các hoạt động chuyên môn chủ yếu trong năm học. - Tập huấn chuyên đề Thực hành giải Toán trên máy tính cầm tay - Tập huấn thiết kế bài giảng điện tử ( F- Learning) cho giáo viên. - Thi giải toán qua mạng Internet. - Tổ chức thi nghề phổ thông nămhọc 2010 – 2011. - Tổ chức đánh giá một năm triển khai “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thựchiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương pháp dạy học” . 10 [...]... 2010 - 2011 Kính gửi: CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc Hà Giang, ngày23 tháng 08 năm 2010 - Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã - Trung tâm KTTH - HN tỉnh - Các trờng THPT, trờng cấp 2-3 trong tỉnh Cn c cụng vn s 4718/BGDT-GDTrH ngy 11/08/2010 ca B GD&T v vic Hng dn thc hin nhim v GDTrH nm hc 2010-2011; S GD&T H Giang hng dn cụng tỏc y t trng hc nm hc 2010 2011 nh sau: 1 Mc tiờu - 100% cỏc... cỏc ban, ngnh liờn quan, UBND cỏc huyn, th giỏo dc tuyờn truyn phũng, chng HIV/AIDS trong nh trng, hc sinh, sinh viờn - Ch o cỏc n v thc hin Trin khai Thỏng hnh ng quc gia phũng, chng HIV/AIDS nm hc 2010-2011 - Tng cng cụng tỏc ph bin, tuyờn truyn, giỏo dc phỏp lut phũng chng ma tuý ti cỏn b, giỏo viờn, hc sinh sinh viờn Thụng qua cỏc em tuyờn truyn vn ng n gia ỡnh hc sinh nghiờm chnh chp hnh phỏp . chuyên nghiệp năm học 2010-201; Căn cứ vào công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 11 tháng 8 năm 2010;. tỉnh tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011 như sau: I - NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Nhận thức đầy đủ, toàn diện chủ đề năm học là cơ sở,