1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6789 học kì 1 (có ma trận, đề, đáp án chi tiết gồm nhiều đề)

268 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6789 học kì 1 (có ma trận, đề, đáp án chi tiết gồm nhiều đề) Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6789 học kì 1 (có ma trận, đề, đáp án chi tiết gồm nhiều đề) Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6789 học kì 1 (có ma trận, đề, đáp án chi tiết gồm nhiều đề) Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6789 học kì 1 (có ma trận, đề, đáp án chi tiết gồm nhiều đề)

Ngày soạn: Ngày thực hiện: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề) I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá khả tiến học sinh trình tiếp nhận kiến thức phần truyện ngụ ngôn, phần tiếng Việt danh từ, cụm danh từ, từ Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết - Căn kết đạt sau kiểm tra học sinh, giáo viên có điều chỉnh phù hợp PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức truyện ngụ ngôn; kiến thức nghĩa từ, cụm danh từ, từ; - Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: - HS biết giải thích nghĩa từ, xác định cụm danh từ, từ văn cảnh cụ thể - Học sinh biết rút học, ý nghĩa truyện - Biết vận dụng kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực làm Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, lực tiếp nhận tạo lập văn Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Cấp độ tư Mô tả Nhận biết - Nhớ kiến thức văn bản: tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, kể Nhớ kể văn Xác định cụm danh từ, từ câu, văn cụ thể Nhớ văn thể loại Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Hiểu ý nghĩa từ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết văn hoàn chỉnh kiểu kể chuyện đời thường HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Ghi lại tên văn truyện ngụ ngôn - Nhớ kể văn - Xác định cụm danh từ, từ - Hiểu ý nghĩa truyện ngụ ngôn - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Viết văn hoàn chỉnh kiểu tự kể chuyện đời thường BƯỚC 4: LÀM ĐỀ I THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Nhớ tên Hiểu ý Văn văn bản, nghĩa truyện kể ngụ ngôn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tiếng Việt 1,5 15% - Nhận biết cụm danh từ, từ câu 1,0 10% - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể 2,5 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tập làm văn 1,0 10% 0,5 5% 1,5 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: 2,5 1,5 Tỉ lệ: 25% 15% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Viết văn kể chuyện đời thường 60% 60% 60% 10 100% Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.” (Truyện ngụ ngơn) Câu (0,5 điểm) Đoạn trích nằm văn nào? Câu (0,5 điểm) Xác định kể văn Câu (0,5 điểm) Em hiểu từ “nhâng nháo” đoạn văn có nghĩa gì? Câu (1,0 điểm) Tìm cụm danh từ, từ câu văn sau: “Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngoài.” Câu (1,0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn tác giả dân gian muốn phê phán khuyên nhủ điều gì? Câu (0,5 điểm) Kể tên truyện ngụ ngôn khác mà em học Phần II: Tập làm văn (6 điểm): Kể người mà em yêu quý III HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định đoạn trích văn “Ếch ngồi đáy giếng” *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS ghi lại xác tên văn - Điểm 0,25: HS trình bày thiếu chưa xác tên văn - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định kể văn bản: Ngôi thứ ba *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS xác định xác ngơi kể văn - Điểm 0,25: HS chưa xác ngơi kể văn - Điểm 0: HS không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn là: ngông nghênh, khơng coi *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn là: ngông nghênh không coi - Điểm 0,25: HS có giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn trình bày thiếu chưa rõ nghĩa - Điểm 0: HS giải thích từ sai khơng ghi Câu (1,0 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS trả lời - Cụm danh từ: năm - Chỉ từ: *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS trả lời cụm danh từ từ - Điểm 0,25: HS có trả lời thiếu chưa xác - Điểm 0: HS trả lời sai không ghi Câu (1,0 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS trả lời ý nghĩa truyện: Qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo *Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: HS trả lời ý nghĩa truyện - Điểm 0,25-0,75: HS trình bày thiếu chưa xác ý nghĩa truyện - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh ghi tên truyện ngụ ngôn học: “Thầy bói xem voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS trả lời tên truyện ngụ ngơn học: “Thầy bói xem voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Điểm 0,25: HS trả lời tên truyện ngụ ngôn học - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Phần II: Tập làm văn Yêu cầu chung - Học sinh viết vận dụng kĩ làm văn tự để kể người mà u q (ơng, bà, bố, mẹ, anh, ; thầy (cơ) giáo; bạn thân) - Trình bày - đủ bố cục ba phần văn - Hành văn mạch lạc, sáng Tránh mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức văn hoàn chỉnh (0,5 điểm) b Xác định đối tượng kể, có lựa chọn ngơi kể phù hợp (0,5 điểm) c Chia vấn đề đối tượng kể (Kể ngoại hình, tính tình, hoạt động, việc làm, thói quen, sở thích, kỷ niệm sâu sắc với người kể (5 điểm) *Điểm 5: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày theo định hướng sau - Mở (0,5 điểm): *Yêu cầu: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người *Hướng dẫn chấm: + Điểm 0,5: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người + Điểm 0,25: HS biết giới thiệu khái quát người kể chưa hay, mắc lỗi diễn đạt hay dùng từ + Điểm 0: Mở không đạt yêu cầu, chưa giới thiệu người kể khơng có mở - Thân (3,0 điểm): *Yêu cầu: HS viết biết kể theo thứ tự việc kể theo dòng hồi tưởng; làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học *Hướng dẫn chấm: + Điểm 3,0: HS viết biết kể theo thứ tự việc, làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học + Điểm - 2,75: HS biết kể theo thứ tự việc, làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học chưa hay + Điểm 0,5 - 1,75: Học sinh kể câu chuyện song chưa đầy đủ việc; bố cục chưa rõ ràng + Điểm 0: Học sinh lạc đề, không kể câu chuyện không làm - Kết bài: (0.5 điểm) *Yêu cầu: Học sinh nêu cảm nghĩ, mong ước thân với người kể, học rút sau câu chuyện *Hướng dẫn chấm: + Điểm 0,5: Học sinh nêu suy nghĩ, cảm xúc thân câu chuyện, học rút sau câu chuyện chưa hay + Điểm 0: Kết khơng đạt u cầu khơng có kết d Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ); lời văn cảm xúc; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Ngày soạn: Ngày thực hiện: KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá khả tiến học sinh trình tiếp nhận kiến thức phần truyện ngụ ngôn, phần tiếng Việt danh từ, cụm danh từ, từ Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết - Căn kết đạt sau kiểm tra học sinh, giáo viên có điều chỉnh phù hợp PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức truyện ngụ ngôn; kiến thức nghĩa từ, cụm danh từ, từ; - Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: - HS biết giải thích nghĩa từ, xác định cụm danh từ, từ văn cảnh cụ thể - Học sinh biết rút học, ý nghĩa truyện - Biết vận dụng kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực làm Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, lực tiếp nhận tạo lập văn Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Cấp độ tư Mô tả Nhận biết - Nhớ kiến thức văn bản: tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, kể Nhớ kể văn Xác định cụm danh từ, từ câu, văn cụ thể Nhớ văn thể loại Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Hiểu ý nghĩa từ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết văn hoàn chỉnh kiểu kể chuyện đời thường HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Ghi lại tên văn - Hiểu ý nghĩa - Viết văn truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn hồn chỉnh kiểu - Nhớ ngơi kể - Hiểu nghĩa tự kể văn từ văn chuyện đời - Xác định cụm cảnh cụ thể thường danh từ, từ BƯỚC 4: LÀM ĐỀ I THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Nhớ tên Hiểu ý Văn văn bản, nghĩa truyện kể ngụ ngôn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tiếng Việt 1,5 15% - Nhận biết cụm danh từ, từ câu 1,0 10% - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể 2,5 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tập làm văn 1,0 10% 0,5 5% 1,5 15% Viết văn kể chuyện đời thường 60% 60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: 2,5 1,5 10 Tỉ lệ: 25% 15% 100% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.” (Truyện ngụ ngôn) Câu (0,5 điểm) Đoạn trích nằm văn nào? Câu (0,5 điểm) Xác định kể văn Câu (0,5 điểm) Em hiểu từ “nhâng nháo” đoạn văn có nghĩa gì? Câu (1,0 điểm) Tìm cụm danh từ, từ câu văn sau: “Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngoài.” Câu (1,0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn tác giả dân gian muốn phê phán khuyên nhủ điều gì? Câu (0,5 điểm) Kể tên truyện ngụ ngôn khác mà em học Phần II: Tập làm văn (6 điểm): Kể người mà em yêu quý III HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định đoạn trích văn “Ếch ngồi đáy giếng” *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS ghi lại xác tên văn - Điểm 0,25: HS trình bày thiếu chưa xác tên văn - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh xác định kể văn bản: Ngôi thứ ba *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS xác định xác ngơi kể văn - Điểm 0,25: HS chưa xác ngơi kể văn - Điểm 0: HS không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn là: ngông nghênh, khơng coi *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn là: ngông nghênh không coi - Điểm 0,25: HS có giải thích nghĩa từ “nhâng nháo” văn trình bày thiếu chưa rõ nghĩa - Điểm 0: HS giải thích từ sai không ghi Câu (1,0 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS trả lời - Cụm danh từ: năm - Chỉ từ: *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS trả lời cụm danh từ từ - Điểm 0,25: HS có trả lời thiếu chưa xác - Điểm 0: HS trả lời sai không ghi Câu (1,0 điểm) *Yêu cầu trả lời: HS trả lời ý nghĩa truyện: Qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo *Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: HS trả lời ý nghĩa truyện - Điểm 0,25-0,75: HS trình bày thiếu chưa xác ý nghĩa truyện - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Câu (0,5 điểm) *Yêu cầu trả lời: Học sinh ghi tên truyện ngụ ngơn học: “Thầy bói xem voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: HS trả lời tên truyện ngụ ngơn học: “Thầy bói xem voi”; “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Điểm 0,25: HS trả lời tên truyện ngụ ngôn học - Điểm 0: HS ghi sai không ghi Phần II: Tập làm văn Yêu cầu chung - Học sinh viết vận dụng kĩ làm văn tự để kể người mà u q (ơng, bà, bố, mẹ, anh, ; thầy (cơ) giáo; bạn thân) - Trình bày - đủ bố cục ba phần văn - Hành văn mạch lạc, sáng Tránh mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức văn hoàn chỉnh (0,5 điểm) b Xác định đối tượng kể, có lựa chọn ngơi kể phù hợp (0,5 điểm) c Chia vấn đề đối tượng kể (Kể ngoại hình, tính tình, hoạt động, việc làm, thói quen, sở thích, kỷ niệm sâu sắc với người kể (5 điểm) *Điểm 5: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày theo định hướng sau - Mở (0,5 điểm): *Yêu cầu: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người *Hướng dẫn chấm: + Điểm 0,5: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người + Điểm 0,25: HS biết giới thiệu khái quát người kể chưa hay, mắc lỗi diễn đạt hay dùng từ + Điểm 0: Mở không đạt yêu cầu, chưa giới thiệu người kể khơng có mở - Thân (3,0 điểm): *Yêu cầu: HS viết biết kể theo thứ tự việc kể theo dòng hồi tưởng; làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học *Hướng dẫn chấm: + Điểm 3,0: HS viết biết kể theo thứ tự việc, làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học 10 TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH (Đề kiểm tra có 01 trang) Họ tên: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ Lớp: Điểm: ĐỀ BÀI Phần I: Đọc - hiểu (5 điểm) Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự Sách trời định phận rõ non sông Cớ nghịch tặc sang xâm phạm? Bay chờ coi, chuốc bại vong.” (Tổng tập văn học Việt Nam, tập I, NXB 254 Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) Câu 1: Đọc đoạn thơ trên, em liên tưởng đến thơ nào? Hãy chép xác lại phần phiên âm dịch thơ thơ ấy? Tác giả ai? Câu 2: Chủ đề thơ em vừa chép gì? Câu 3: Em hiểu Tuyên ngơn độc lập? Bài thơ em vừa chép có phải Tun ngơn độc lập khơng? Vì sao? Câu 4: Phân loại từ ghép Hán Việt sau thành từ ghép phụ từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc Câu 5: Từ văn ngữ liệu văn em vừa chép, viết đoạn văn trình bày tình yêu em với quê hương, đất nước Phần II: Tạo lập văn (5 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Cảm xúc loài em yêu Đề 2: Cảm nghĩ thơ (đoạn thơ) mà em u thích chương trình ngữ văn kì BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Lớp: (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn chấm cụ thể Câu PHẦN I: ĐỌC HIỂU Nội dung Điểm - Đọc đoạn thơ em liên tưởng tới thơ Sông núi nước Nam, 0,5 255 chưa rõ tác giả - Phiên âm: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ” - Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời, chia xứ sở Giặc cớ phạm dến Chúng mày định phải tan vỡ Chủ đề văn vừa chép: Khẳng định chủ quyền nêu cao ý chí tâm bảo chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Tuyên ngôn độc lập: Là lời tuyên bố chủ quyền đất nướcvà khẳng định không lực xâm phạm - Bài thơ em vừa chép: Tuyên ngôn độc lập - Vì theo tài liệu nghiên cứu từ trước đến thơ văn đời sớm tuyên bố chủ quyền đọc lập dân tộc khẳng định bất khả xâm phạm chủ quyền - Hai câu đầu + Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền người Việt Nam + Điều ghi sách trời, tạo hố định sẵn, thay đổi - Hai câu cuối: Lời cảnh báo kẻ thù giặc sang xâm lược bị thất bại Khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước - Từ ghép đẳng lập: Sơn hà, giang sơn, xâm phạm - Từ ghép phụ: Ái quốc, thạch mã, thiên thư, thủ môn, chiến thắng, tái phạm - Về hình thức: + HS trình bày dạng đoạn văn + Đủ số câu qui định - Về nội dung: tình yêu với quê hương, đất nước (HS diễn đạt theo cách khác, GV linh hoạt cho điểm không cho điểm tối đa) Tổng PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN A Yêu cầu chung Kiến thức - HS biết vận dụng kiến thức kỹ văn phát biểu cảm nghĩ 256 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 vật, việc, người phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học để viết văn biểu cảm hoàn chỉnh - Biết định hướng đặc điểm vật, việc, người giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm để làm sở cho việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Cảm xúc sáng, chân thực, khơi gợi đồng cảm người đọc - Bài viết có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả Kỹ - Bài viết có bố cục rõ ràng, đảm bảo tính liên kết mạch lạc - Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, sáng - Chữ viết tả II Yêu cầu cụ thể Đề a Đảm bảo cấu trúc văn (0,5 đ) - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết a)Mở - Giới thiệu lồi em u - Vì em u lồi ấy? (gắn bó kỉ niệm, ý nghĩa cây) b Thân - Các đặc điểm bật gợi cảm xúc cho em quan sát (có sử dụng yếu tố miêu tả) - Cảm nghĩ vai trị lồi sống người (bộc lộ cảm xúc) - Cảm nghĩ mối quan hệ gần gũi với đời sống em (bộc lộ cảm xúc) c Kết - Khẳng định tình cảm, ấn tượng em với lồi * Yêu cầu: - Đảm bảo tất yêu cầu - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa 0,5 thể đầy đủ yêu cầu trên, phần Thân có đoạn 0,25 - Thiếu mở kết Thân có đoạn viết có đoạn b Xác định đối tượng (0,5 đ) * Yêu cầu - Xác định đối tượng biểu cảm: người em yêu thương - Xác định chưa rõ đối tượng biểu cảm, nêu chung chung 0,5 - Xác định sai đối tượng (hoặc) trình bày lạc sang đối tượng khác 0,25 257 c Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lý việc, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực (3 đ) - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, số ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, việc kết hợp thuyết minh với yếu tố khác cịn chưa rõ - Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 đ) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…), văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 đ) - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Đề a Đảm bảo cấu trúc văn (0,5 đ) - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết a)Mở - Giới thiệu thơ hoàn cảnh tiếp xúc với thơ b.Thân bài: - Những cảm xúc, suy nghĩ thơ gợi lên c Kết bài:- Ấn tượng chung thơ * Yêu cầu: - Đảm bảo tất yêu cầu - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên, phần Thân có đoạn 258 3-2,5 1,5 -2 1-0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 - Thiếu mở kết Thân có đoạn viết có đoạn b Xác định đối tượng (0,5 đ) * Yêu cầu - Xác định đối tượng biểu cảm: Bài thơ em yêu thích - Xác định chưa rõ đối tượng biểu cảm, nêu chung chung - Xác định sai đối tượng (hoặc) trình bày lạc sang đối tượng khác c Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lý việc, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực (3 đ) - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, số ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, việc kết hợp thuyết minh với yếu tố khác cịn chưa rõ - Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 đ) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…), văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 đ) - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Tổng 259 0,5 0,25 3-2,5 1,5 -2 1-0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 5,0 TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH (Đề kiểm tra có 01 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ Họ tên: Lớp: Điểm: ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC - HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Tiếng suối tiếng hát xa (Ngữ văn 7- tập 1, trang 140) Câu 1: Chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn chỉnh thơ Câu Phương thức biểu đạt thơ gì? Câu 3: Nêu ngắn gọn đặc điểm thể thơ dùng để sáng tác thơ Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng thơ Câu 5: Hai câu thơ cuối biểu tâm trạng tác giả? Phần II: Tạo lập văn (5 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: 260 Đề 1: Cảm xúc loài em yêu Đề 2: Cảm nghĩ thơ (đoạn thơ) mà em yêu thích chương trình ngữ văn kì BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Lớp: (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) A Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn chấm cụ thể Câu PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Nội dung Điểm - Chép xác câu thơ lại: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5 - Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật quy định có câu thơ, 0.5 261 câu có tiếng, có niêm luật chặt chẽ * Biện pháp tu từ: - So sánh: Tiếng suối tiếng hát xa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ - Điệp ngữ: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà * Tác dụng: (gợi ý) - So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với người Âm trẻo, tô đậm thêm vắng đêm khuya - Hai từ "lồng" lặp lại câu thơ tạo nên tranh có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét hình khối Ánh trăng bao trùm, lồng vào vịm cổ thụ; ánh trăng, bóng lồng vào hoa Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện đưa người đọc vào giới lung linh huyền ảo Cảnh khuya đẹp vẽ, tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên nhà thơ Từ "chưa ngủ" lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhà thơ Hồ Chí Minh thể lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Người Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng Bác đêm trăng sáng: - Người chưa ngủ hai lí do, lí thứ cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm Lí thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo kháng chiến nhân dân ta Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng không làm cho Bác quên trách nhiệm lớn lao lãnh tụ cách mạng dân, với nước (1,0đ) Cả hai câu thơ cho thấy gắn bó ngưới thi sĩ đa cảm ngưới chiến sĩ kiên cường Bác Thể lòng lo lắng Bác nước nhà Tổng PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN A Yêu cầu chung Kiến thức - HS biết vận dụng kiến thức kỹ văn phát biểu cảm nghĩ vật, việc, người phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học để viết văn biểu cảm hoàn chỉnh 262 0.5 0.5 1 - Biết định hướng đặc điểm vật, việc, người giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm để làm sở cho việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Cảm xúc sáng, chân thực, khơi gợi đồng cảm người đọc - Bài viết có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả Kỹ - Bài viết có bố cục rõ ràng, đảm bảo tính liên kết mạch lạc - Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, sáng - Chữ viết tả II Yêu cầu cụ thể Đề a Đảm bảo cấu trúc văn (0,5 đ) - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết a)Mở - Giới thiệu loài em u - Vì em u lồi ấy? (gắn bó kỉ niệm, ý nghĩa cây) b Thân - Các đặc điểm bật gợi cảm xúc cho em quan sát (có sử dụng yếu tố miêu tả) - Cảm nghĩ vai trị lồi sống người (bộc lộ cảm xúc) - Cảm nghĩ mối quan hệ gần gũi với đời sống em (bộc lộ cảm xúc) c Kết - Khẳng định tình cảm, ấn tượng em với lồi * Yêu cầu: - Đảm bảo tất yêu cầu - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên, phần Thân có đoạn 0,5 - Thiếu mở kết Thân có đoạn viết 0,25 có đoạn b Xác định đối tượng (0,5 đ) * Yêu cầu - Xác định đối tượng biểu cảm: người em yêu thương - Xác định chưa rõ đối tượng biểu cảm, nêu chung chung 0,5 - Xác định sai đối tượng (hoặc) trình bày lạc sang đối tượng khác 0,25 c Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lý việc, có liên 263 kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực (3 đ) - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, số ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, việc kết hợp thuyết minh với yếu tố khác chưa rõ - Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 đ) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…), văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 đ) - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Đề a Đảm bảo cấu trúc văn (0,5 đ) - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết a)Mở - Giới thiệu thơ hoàn cảnh tiếp xúc với thơ b.Thân bài: - Những cảm xúc, suy nghĩ thơ gợi lên c Kết bài:- Ấn tượng chung thơ * Yêu cầu: - Đảm bảo tất yêu cầu - Trình bày đủ phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên, phần Thân có đoạn - Thiếu mở kết Thân có đoạn viết có đoạn 264 3-2,5 1,5 -2 1-0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 b Xác định đối tượng (0,5 đ) * Yêu cầu - Xác định đối tượng biểu cảm: Bài thơ em yêu thích - Xác định chưa rõ đối tượng biểu cảm, nêu chung chung - Xác định sai đối tượng (hoặc) trình bày lạc sang đối tượng khác c Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lý việc, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực (3 đ) - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, số ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, việc kết hợp thuyết minh với yếu tố khác cịn chưa rõ - Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 đ) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…), văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 đ) - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Tổng MỜI QUÝ THẦY CƠ THAM GIA NHĨM FEBOOK: 265 0,5 0,25 3-2,5 1,5 -2 1-0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 5,0 TÀI LIỆU ÔN THI HSG NGỮ VĂN 6.7.8.9 ĐỂ THAM KHẢO TÀI LIỆU CHO TIỆN Ạ.CẢM ƠN HOẶC LH QUA SỐ 0988 126 458 266 267 268 ... Tỉ lệ % 1? ? 10 % 1? ? 10 % 3đ 30% 5đ 50% =50% 10 đ 10 0% Tiết 67,68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI Ngày giảng: 6A: … HỌC KÌ I 6B:… (Đề thức môn Ngữ văn 6) 6C: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá... lời văn em ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NGỮ VĂN Năm học 2 019 -2020 Đề Đề Điểm Câu a .Văn “Sơn Tinh, Thủy a Văn “Thạch Sanh” 0,5 đ (5điểm) Tinh” -Văn thuộc thể loại truyện 0,5 đ -Văn. .. 1. GV: Giáo án, ma trận đề, đề , đáp án - biểu điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGHỌC KÌ I Dạng đề Tự luận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bậc thấp Bậc cao Chủ đề I Đọc - Nhớ tên văn Hiểu

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w