Nghiên cứu cố định enzyme glucose oxidase lên nano fe3o4np cs và đánh giá hoạt tính của nó

83 8 0
Nghiên cứu cố định enzyme glucose oxidase lên nano fe3o4np cs và đánh giá hoạt tính của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH ENZYM GLUCOSE OXIDASE LÊN NANO Fe3O4NP-CS VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA NĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH ENZYM GLUCOSE OXIDASE LÊN NANO Fe3O4NP-CS VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA NĨ Chun ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ TRUNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Bá Trung Các số liệu, kết trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà nẵng, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Nguyễn Bá Trung, người đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô, anh chị bạn học viên khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hỗ trợ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu kết luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng 08 năm 2017 Học viên Hoàng Như Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Chitosan EDX Phương pháp phổ tán xạ lượng Fe3O4NP Nano oxit sắt từ Fe3O4NP-CS Nano oxit sắt từ phủ chitosan GOx Enzyme Glucose oxidase Fe3O4NP-CS-GOx Enzyme nano từ tính Fe3O4NP-CS SEM Hiển vi điện tử quét TEM Hiển vi điện tử truyền qua TGA Phân tích nhiệt vi trọng (Thermo Gravimetric Analysis) VSM Từ kế mẫu rung XRD Nhiễu xạ tia X DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Vị trí tứ diện bát diện mạng tinh thể Fe3O4 1.2 Cấu trúc tinh thể ferit 1.3 Tính siêu thuận từ hạt nano oxit sắt từ 1.4 Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước 11 1.5 (a) Nguyên tắc nhiệt phân bụi ; (b) Nguyên tắc nhiệt phân laser 13 1.6 Cấu trúc hoá học chitin 18 1.7 Cấu trúc chitosan 19 1.8 Sơ đồ chuyển hóa chitin thành chitosan 19 1.9 Cấu trúc không giang GOx 29 2.1 Quy trình tổng hợp hạt nano oxit sắt từ 34 2.2 Quy trình tổng hợp hạt nano oxit sắt từ bọc chitosan (Fe3O4NP-CS) 35 2.3 Quy trình tổng hợp hạt Fe3O4NP-CS-GOx 36 3.1 Sản phẩm Fe3O4NPs –CS điều chế 44 Giản đồ nhiễu xạ tia X của: (a) Fe3O4NP, (b) Fe3O4NP3.2 CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx, (d) giãn đồ so sánh mẫu: 45 Fe3O4NP, Fe3O4NP-CS, Fe3O4NP-CS-GOx Kết đo đường cong từ hóa: (a) Fe3O4NP, (b) 3.3 Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx, (d) giãn đồ so sánh mẫu: Fe3O4NP, Fe3O4NP-CS, Fe3O4NP-CSGOx 47 Đường phân tích nhiệt mẫu: (a) Fe3O4NP, (b) 3.4 Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx, (d) giãn đồ so sánh mẫu: Fe3O4NP, Fe3O4NP-CS, Fe3O4NP-CS- 49 GOx Kết phổ hồng ngoại FT – IR: (a) Fe3O4NP, (b) 3.5 Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx, (d) phổ đồ hồng ngoại so sánh mẫu: : Fe3O4NP, Fe3O4NP-CS, 52 Fe3O4NP-CS-GOx 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Kết chụp EDX (a) Fe3O4NP, (b) Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx Kết chụp SEM (a) Fe3O4NP, (b) Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx Kết chụp TEM (a) Fe3O4NP, (b) Fe3O4NP-CS, (c) Fe3O4NP-CS-GOx Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ glucose đến vận tốc phản ứng Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến vận tốc phản ứng Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến vận tốc phản ứng Đồ thị biểu diễn khả tái sử dụng xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx 54 55 57 60 62 64 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose 3.1 với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx thay đổi nồng độ 59 glucose 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lên % glucose chuyển hóa hệ xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx 61 Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose 3.3 với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx thay đổi nhiệt độ 63 phản ứng Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose 3.4 với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx tái sử dụng xúc tác nhiều lần 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HẠT NANO OXIT SẮT TỪ 1.1.1 Giới thiệu oxit sắt từ 1.1.2 Tính chất đặc trưng oxit sắt từ 1.1.3 Tính siêu thuận từ hạt nano oxit sắt từ 1.1.4 Các phương pháp điều chế hạt nano oxit sắt từ 1.1.5 Ứng dụng hạt nano oxit sắt từ 14 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHITOSAN 17 1.2.1 Nguồn gốc giới thiệu sơ lược chitin 17 1.2.2 Cấu trúc tính chất chitosan 19 1.2.3 Ứng dụng chitosan 20 1.3 ENZYME CỐ ĐỊNH 22 1.3.1 Một số khái niệm 22 1.3.2 Các phương pháp cố định enzyme 22 1.3.3 Đặc điểm enzyme cố định 24 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme cố định 25 1.4 TỔNG QUAN VỀ ENZYME GLUCOSE OXIDASE 28 1.4.1 Giới thiệu enzyme glucose oxidase 28 1.4.2 Nguyên tắc hoạt động Enzyme GOx 29 1.4.3 Ứng dụng GOx 30 CHƯƠNG 32 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Hóa chất 32 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 32 2.2 TỔNG HỢP NANO OXIT SẮT TỪ (Fe3O4NP) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA HỖN HỢP MUỐI FeCl2.4H2O FeCl3.6H2O 33 2.3 BIẾN TÍNH BỀ MẶT VẬT LIỆU Fe3O4NP BẰNG CHITOSAN 34 2.4 CỐ ĐỊNH ENZYME GLUCOSE OXIDASE (GOx) LÊN BỀ MẶT VẬT LIỆU Fe3O4NP–CS 36 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 37 2.5.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 37 2.5.2 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 37 2.5.3 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (FT-IR) 37 2.5.4 Phương pháp hiển vi điện tử 38 2.5.5 Phương pháp xác định từ độ bão hòa (VSM) 38 2.5.6 Phương pháp phân tích nhiệt (TG-TGA) 39 2.6 CHUYỂN HÓA GLUCOSE XÚC TÁC BỞI Fe3O4NP–CS-GOx 39 2.7 NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG OXY HÓA BẰNG XÚC TÁC Fe3O4NP–CSGOx 40 2.7.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ glucose ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng 41 2.7.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến vận tốc phản ứng 41 2.7.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến vận tốc phản ứng 42 2.7.4 Thu hồi tái sử dụng xúc tác Fe3O4NP–CS-GOx 42 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 TỔNG HỢP HẠT NANO OXIT SẮT TỪ (Fe3O4NP) 43 3.2 BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO OXIT SẮT TỪ BẰNG CHITOSAN 43 3.3 CỐ ĐỊNH ENZYME GOx LÊN HẠT NANO OXIT SẮT TỪ ĐÃ ĐƯỢC BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN 44 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC HẠT Fe3O4NP, Fe3O4NP NP-CS Fe3O4NP-CS-GOx 44 3.4.1 Các đặc trưng cấu trúc tinh thể 44 3.4.2 Kết đo đường cong từ hóa 46 58 Thể tích dung dịch I2 0,1N dư phản ứng với dung dịch Na2S2O3 0,1N tính theo cơng thức: VI2(dư) CN I2(dư) = VNa2S2O3 CN Na2S2O3 Thể tích dung dịch I2 0,1N phản ứng với dung dịch glucose dư: VI2(phản ứng) = 30 - VI2(dư) Nồng độ glucose dư sau phản ứng tính theo cơng thức: Vgluocose dư CN gluocose dư = VI2(phản ứng) CN I2(phản ứng) Nồng đọ mol glucose dư tính theo cơng thức: CM glucose dư = CN gluocose dư ÷ Suy số mol glucose dư sau phản ứng: nglucose dư = CM glucose dư x 20/1000 Số mol glucose chuyển hóa: nglucose chuyển hóa = nglucose ban đầu - nglucose dư Hiệu suất phản ứng: H = nglucose chuyển hóa / nglucose ban đầu x 100 Vận tốc phản ứng tính nồng độ biến thiên theo thời gian: v = (CN (glucose ban đầu) – CN (glucose dư)) / 3.5.2 Kết khảo sát nồng độ glucose ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng Khảo sát hoạt tính xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx cho q trình chuyển hóa glucose nồng độ glucose 1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 6%, 7%, 8%; nhiệt độ 350C thời gian 100 phút Sau phản ứng, dùng từ tính thu hồi Fe3O4NP-CS-GOx, hút xác 5ml dung dịch sau phản ứng cho vào bình nón, thêm tiếp lượng xác 30ml dung 59 dịch I2 0,1N thêm 6ml dung dịch NaOH 10% nhỏ giọt để yên phút thêm 16ml dung dịch H2SO4 10% Tiến hành chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,1N ghi lại lượng thể tích Na2S2O3 dùng Ta kết trình bày bảng 3.1 hình 3.9 Bảng 3.1 Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx thay đổi nồng độ glucose C% glucose VNa2S2O3 (g/ml) (ml) Phần trăm chuyển hóa sau 26 28,00 3,110 23,1 37,90 8,420 20,2 41,20 13,730 18,1 46,45 20,644 15,9 49,24 27,356 14,3 52,90 35,267 9,9 48,31 37,570 4,3 61,75 37,490 100 phút Vphản ứng (M/phút)x10-4 60 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ glucose đến vận tốc phản ứng Nhận xét: Dựa vào kết bảng 3.1 đồ thị hình 3.9 cho thấy tốc độ chuyển hóa glucose tăng theo nồng độ glucose ban đầu khoảng nồng độ từ – 6% Khi tiếp túc tăng nồng độ glucose, tốc độ chuyển hóa khơng thay đổi Điều giải thích sau: nồng độ glucose thấp, nhiều trung tâm hoạt động enzyme tự chưa tương tác với chất để tạo phức chất trung gian hoạt động Vì vậy, tăng nồng độ chất, hiệu tương tác trung tâm hoạt động enzyme chất tăng lên, kết làm tăng tốc độ chuyển hóa glucose, tốc độ phản ứng tăng với tăng nồng độ chất Tuy nhiên, đến giới hạn nồng độ xác định, trường hợp 6%, trung tâm hoạt động enzyme tạo phức chất trung gian hoạt động với chất glucose, vậy, việc tăng nồng độ chất khơng làm tăng vận tốc trung bình phản ứng Với kết thu được, lựa chọn nồng độ glucose 6% để khảo sát tiếp yếu tố ảnh hưởng khác phản ứng chuyển hóa glucose xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx 61 3.5.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến vận tốc phản ứng Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian đến phần trăm chuyển hóa glucose Phản ứng thực theo quy trình 2.7.2 Phản ứng thực 350C với nồng độ chất glucose 6% Thời gian khảo sát 60, 100, 150, 180, 240 phút Sau thời gian phản ứng trên, phản ứng dừng cách tách loại xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx từ trường Tiến hành định lượng glucose dư, tính phần trăm chuyển hóa tốc độ phản ứng Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.2 hình 3.10 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lên % glucose chuyển hóa hệ xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx Thời gian VNa2S2O3 Phần trăm Vphản ứng (phút) (ml) chuyển hóa (M/phút) x10-4 30 3,0 19,0 42,222 60 12,6 43,9 48,778 100 14,5 53,5 35,667 120 14,9 54,7 30,389 150 15,1 55,3 24,578 62 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến vận tốc phản ứng Nhận xét: Kết trình bày bảng 3.2 cho thấy giai đoạn đầu, tăng thời gian phản ứng phần trăm chuyển glucose tăng lên thay đổi khơng đáng kể sau 120 phút Bên cạnh đó, kết phân tích tốc độ phản ứng trình bày hình 3.10 cho thấy tốc độ phản ứng tăng giai đoạn đầu phản ứng, giảm nhanh sau 60 phút vào ổn định sau 100 phút phản ứng Điều hoàn toàn hợp lý, lẽ ban đầu cần có thời gian để hoạt hóa phức chất trung gian hoạt động enzyme chất, nên tốc độ chuyển hóa tăng dần Ngay sau đó, tốc độ phản ứng giảm nồng độ chất khơng cịn nồng độ tối ưu cho tương tác có hiệu trung tâm hoạt động emzyme chất glucose Sau giai đoạn này, phản ứng dần vào trạng thái ổn định 3.5.4 Kết khảo sát nhiệt độ ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng Như biết, cấu trúc bậc enzyme trì khơng liên kết cộng hóa trị, mà cịn nhiều liên kết bền khác liên kết Hydro, Vandervan, tương tác kị nước Hầu hết enzyme tự thể hoạt tính xúc tác tốt 35 – 400C Trên khoảng nhiệt độ này, hoạt tính enzyme tự giảm liên kết yếu dễ bị phá vỡ, làm thay đổi cấu trúc protein nó, đặc biệt nhiệt độ 63 cao, liên kết cộng hóa trị chí bị phá vỡ, gây hẳn hoạt tính enzyme Chình lẽ đó, việc cố định enzyme lên chất mang khắc phục nhược điểm emzyme tự mở rộng giới hạn điều kiện hoạt động nhiệt độ, pH enzyme cố định Để đánh giá khoảng nhiệt độ hoạt động enzyme cố định, tiến hành khảo sát hoạt tính xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx cho q trình chuyển hóa dung dịch glucose 6% với thời gian phản ứng 100 phút, nhiệt độ phản ứng kháo sát 350C, 450C, 550C, 650C, 750C theo quy trình mơ tả 2.7.3 Kết nghiên cứu thể bảng 3.3 hình 3.11 Bảng 3.3 Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx thay đổi nhiệt độ phản ứng Nhiệt độ VNa2S2O3 Phần trăm Vphản ứng (0C) (ml) chuyển hóa sau (M/phút)x10-4 100 phút 35 14,7 54,1 36,067 45 18,1 64,3 42,867 55 16,9 60,7 40,467 65 15,2 55,6 37,067 75 11,8 45,4 30,267 64 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến vận tốc phản ứng Nhận xét: Kết thể bảng 3.3 cho thấy tăng nhiệt độ phản ứng, khoảng nhiệt độ từ 35 - 450C, tốc độ chuyển hóa tăng phức chất trung gian hoạt động enzyme - chất có đủ lượng hoạt hóa để vượt qua hàng rào phần trăm chuyển hóa xác định 450C 64,3% Khi thực phản ứng 550C, phần trăm chuyển hóa glucose có giảm, hoạt tính thể rõ với phần trăm chuyển hóa 60,7% Khi nâng nhiệt độ lên đến 750C, enzyme cố định thể hoạt tính xúc tác mà chưa hẳn, ứng với phần trăm chuyển hóa 45,4% Kết nghiên cứu việc cố định enzyme lên bề mặt hạt Fe3O4NP-CS mở rộng giới hạn nhiệt độ hoạt động enzyme GOx Sản phẩm Fe3O4NP-CS-GOx thể hoạt tính tối ưu khoảng 450C Kết hình 3.11 ảnh hưởng nhiệt độ đến vận tốc phản ứng hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết Khi tăng nhiệt độ vận tốc phản ứng tăng lên Khác với phản ứng xúc tác vô cơ, phản ứng xúc tác enzyme – protein có cấu trúc bậc - nên việc tăng nhiệt độ cao gây biến tính enzyme, nghĩa cấu trúc khơng gian lập thể trung tâm hoạt động 65 enzyme bị thay đổi, dẫn đến khơng tương tích với cấu trúc khơng gian lập thể chất, hay nói cách khác, enzyme bị biến tính khơng cịn đặc hiệu với chất mà thân có khả chuyển hóa 3.5.5 Kết đánh giá khả tái sử dụng enzyme Fe3O4NP-CS-GOx xúc tác cho phản ứng chuyển hóa glucose Ưu điểm enzym cố định tính dễ dàng việc điều khiển phản ứng, khả thu hồi tái sử dụng Vì vậy, tiếp tục đánh giá khả tái sử dụng xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx qua lần thực phản ứng chuyển hóa glucose Nghiên cứu thực theo quy trình 2.7.4 Phản ứng thực nhiệt độ tối ưu 450C Nồng độ dung dịch glucose nghiên cứu 6%, thời gian thực phản ứng 100 phút Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.4 hình 3.12 Bảng 3.4 Vận tốc phản ứng phản ứng chuyển hóa glucose với xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx tái sử dụng xúc tác nhiều lần Chu trình tái sử VNa2S2O3 Phần trăm chuyển dụng (Lần) (ml) hóa sau 100 phút 18,1 64,3 16,5 59,5 9,9 39,7 5,3 25,9 66 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn khả tái sử dụng xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx Nhận xét: Kết nhận trình bày bảng 3.4 hình 3.12 cho thấy, hệ xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx trì hoạt tính tốt sau lần sử dụng Tuy nhiên, sau tái sử dụng lần 3, hoạt tính thay đổi tương đối nhiều Điều giải tích việc thất enzyme cố định suốt trình phản ứng hỗn hợp khuấy mạnh máy khuấy từ, gây bóc tách enzyme khỏi chất mang Một nguyên nhân sau xúc tác nhiều lần, trung tâm hoạt động enzyme bị biến tính, khơng hồn ngun lại ban đầu, enzyme bị rửa trơi q trình tách, làm để tái sử dụng cho lần Vì vậy, cần lưu ý quy trình tách, rửa để thu nhận lại enzyme lực học q trình thực phản ứng chuyển hóa 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Trong luận văn nghiên cứu cố định enzyme Glucose oxidase lên hạt nano từ tính Fe3O4NP phủ chitosan Kết nghiên cứu đạt phù hợp với yêu cầu luận văn đề Như vậy, luận văn hoàn thành mục tiêu: Đã tổng hợp hạt nano oxit sắt siêu thuận từ Fe3O4NP phương pháp đồng kết tủa với kích thước phân bố phạm vi 10-20nm, từ độ bão hòa lớn với giá trị đạt 69,8emu/g Đã biến tính bề mặt Fe3O4NP chitosan sử dụng tác nhân khâu mạch glyceraldehyde Vật liệu có cấu trúc core-shell Fe3O4NP –CS có từ độ bão hòa nhỏ so với vật liệu Fe3O4NP bao đầu, đạt giá trị 55,7emu/g Đã cố định enzyme Glucose oxidase lên vật liệu Fe3O4NP-CS Sản phẩm xúc tác enzyme nano từ tính Fe3O4NP–CS–GOx thể hoạt tính xúc tác tốt cho phản ứng oxy hóa glucose tạo thành acid gluconic Đã nghiên cứu phản ứng chuyển hóa glucose thành acid gluconic xúc tác r Kết thí nghiệm điều kiện tối ưu cho phản ứng sau: - Tỉ lệ chất xúc tác/dung dịch phản ứng: 0,5 gam xúc tác Fe3O4NP–CS– GOx/20 ml dung dịch glucose 6% - Thời gian phản ứng: 100 phút - Nhiệt độ: 450C Ứng với điều kiện trên, phần trăm chuyển hóa xác định 64,3% Đã đánh giá hiệu tái sử dụng hệ xúc tác tổng hợp Fe3O4NPCS-GOx thể hoạt tính xúc tác sau lần tái sử dụng Tuy nhiên, hoạt tính xúc tác trì tốt sau lần sử dụng Ở lần thứ trở đi, xúc tác bị phần 68 hoạt tính B KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu động học phản ứng chuyển hóa glucose hệ xúc tác Fe3O4NP-CS-GOx - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp cố định enzyme khác để từ tìm phương pháp cố định GOx hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Cường (2013), Luận án tiến sĩ: Tổng hợp vật liệu nano sắt từ oxit ứng dụng hấp phụ xúc tác, Trường Đại học Khoa học Huế [2] Trần Mậu Danh (2005), Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính y sinh, Báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc toàn quốc lần thứ VI [3] Lê Thị Hồng Diễm (2009), Chế tạo hạt nano Fe3O4 khảo sát số tính chất đặc trưng, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [4] Trần Thị Dung (2007), Chế tạo nghiên cứu tính chất từ hạt nano Fe3O4 ứng dụng y sinh, tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên công nghệ [5] Nguyễn Bảo Dư (2011), Công nghệ cố định enzyme ứng dụng, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nanoo điện từ học spin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải (2005), Chế tạo ứng dụng hạt nano oxit từ tính sinh học, Báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ [8] ThS Lê Thanh Hải (2013), Công nghệ enzyme, Trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, Khoa Công nghệ Sinh học [9] Thân Đức Hiền, Đào Vân Trường, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Phúc Dương (2005), Tính chất siêu thuận từ hạt nano Co, Fe3O4, Kỷ yếu hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI [10] Trần Văn Hoàng (2014), Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme Glucose oxidase ngoại bào thô từ nấm mốcAspergillus ninger, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 70 [11] Nguyễn Văn Khôi (2007), Polyme ưa nước - Hóa học ứng dụng, NXB Khoa học Tự nhiên công nghệ - Viên khoa học công nghệ Việt Nam [12] Trần Đại Lâm (2015), Vật liệu Nano sinh học, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 91-92 [13] Phạm Hồi Linh (2013), Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ hạt nano Fe3O4 ứng dụng y sinh, Luận án tiến sỹ Khoa học vật liệu [14] Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ [15] Ngô Đại Nghiệp (2013), Enzyme cố định ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Sinh học [16] Nguyễn Thị Ngoan (2016), Nghiên cứu, tổng hợp, đặc trưng vật liệu lai vô (Ag, Fe3O4)- Hữu (Chitosan) cấu trúc nano định hướng ứng dụng y sinh, Học viên khoa học công nghệ [17] Vương Thị Kim Oanh (2016), Nghiêm cứu chế tạo chất lỏng từ hạt nano Fe3O4 chất lượng cao định hướng cho số ứng dụng y sinh, Học viện khoa học công nghệ [18] Trần Thị Phương Thúy (2009), Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng vật lý lai tạo Chitosan/oxit sắt ứng dụng hấp phụ Niken (II) xử lý nước thải chứa kim loại nặng, Trường Đại học Phương Đông [19] Nguyễn Thị Ngọc Tú (2003), Nghiên cứu dùng vật liệu chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở chọn lọc, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia [20] TS Nguyễn Thị Ngọc Tú (2002), Nghiên cứu polymer nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc - thực phẩm bổ dưỡng cho thể, Báo cáo tổng kết đề tài cấp trung tâm, Viện Hóa học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 71 Tài liệu tiếng Anh [20] An-Hui Lu, E.L Salaba, Ferdi Schüth (2007), Magnetic Nanoparticles: Synthesis, Protection, Functionalization, and application, Angewandte Chemie International Edition, 46, 8, 1222–1244 [21] Anumita Chaudhury, Surajit Das (2011), Recent Advancement of ChitosanBased Nanoparticles for Oral Controlled Delivery of Insulin and Other Therapeutic Agents, AAPS PharmSciTech; 12(1): 10–20 [22] Barry Williham Miller (2001), Synthesis and characterization of funtionalized magnetite nanocomposite particles for targeting and retrival application [23] Chen, L Y and Subirade, M (2005), Chitosan/ß-lactoglobulin core-shell nanoparticles as nutraceutical carriers, Biomaterials, 26, 6041-6053 [24] DPatel V.M., Prajapati B.G., Patel M.M., (2007), Design and characterization of chitosan containing mucoadhesive buccal patches of propranolol hydrochloride, Acta Pharm., 57, 61–72 [25] Elena- Lorena Salabas (2004), Structural and magnetic investigations of magnetic nanoparticles and core-shell colloids, Der Universitat Duisburg [26] Inmaculad Aranaz, Marian Mengibar, Ruth Harris, Inés Panos, Beatriz Miralles, Niuris Acosta, Gemma Galed, Ángles Heras, (2009), Function Characterization of chitin and chitosan, Current chemical Biology, 3, 200 – 230 [27] Juha Halavaara (2002), Magnetic Resonance Imaging of Focal livers lessions: Characterization with the spin clock technique and detectability with tissue Specific contrast agents, Helsinki [28] Khalid Z Elwakeel (2010), Environmental Application of Chitosan Resins for the Treatment of Water and Wastewater: A Review, Journal of Dispersion Science and Technology, 31, 3, 273 – 288 72 [29] O J Sohn, C.K Kim, J.I Rhee (2008), Immobilization of Glucose Oxidase and Lactate Dehydrogenase onto Magnetic Nanoparticles for Bioprocess Monitoring System, Biotechnology and Bioprocess Engineering 13, 716723 [30] P J Halling, P Dunnill (1980), Magnetic supports for immobilized enzymes and bioaffinity adsorbents, Enzyme and Microbial Technology 2, 2–10 [31] Siyi Pan (2013), Immobilization of β-glucosidase onto magnetic nano particles and Evaluation of the enzymetic properties, Bioresource.com ... đề tài ? ?Nghiên cứu cố định enzyme glucose oxidase lên nano Fe3O4NP - CS đánh giá hoạt tính nó? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng phương pháp tối ưu cố định enzyme lên hạt nano oxit sắt từ tính, từ... dựng để cố định enzyme lên vật liệu Fe3O4NP ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp cố định enzyme glucose oxidase lên bề mặt vật liệu Fe3O4NP 3.2 Phạm vi nghiên cứu. .. - Biến tính bề mặt vật liệu Fe3O4NP chitosan - Cố định enzyme glucose oxidase lên bề mặt Fe3O4NP? ? ?CS khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình cố định enzyme glucose oxidase - Đánh giá hoạt tính hệ

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan