Tõ chç gi¶i quyÕt viÖc lµm lµ tr¸ch nhiÖm cña Nhµ n-íc vµ chØ khi lµm viÖc trong c¬ quan Nhµ n-íc míi ®-îc coi lµ viÖc lµm ®· chuyÓn sang nhËn thøc míi.. Tõ nh÷ng quan niÖm trªn cã thÓ[r]
(1)Đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị - -
NGUN THị HảI VÂN
Việc làm nông thôn ViƯt nam hiƯn
Chuyªn ngành: Kinh tế trị XHCN MÃ số: 5.02.01
Luận văn thạc sĩ kinh tÕ
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ph¹m V¡N DịNG
(2)mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài
Trong lịch sử xã hội lồi ng-ời, việc làm ln ln vấn đề xúc quốc gia Nó tồn nh- thách thức lớn mối quan tâm hàng đầu hầu hết n-ớc giới
ở n-ớc ta năm gần đ-ờng lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đảng ta khởi x-ớng lãnh đạo, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để ng-ời lao động có hội tự tạo việc làm có việc làm đáp ứng yêu cầu xúc đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội Song bên cạnh đó, thực trạng lao động d- thừa thiếu việc làm nông thôn mối quan tâm lớn Đảng, Nhà n-ớc toàn xã hội Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần IX khẳng định: Đẩy nhanh CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn theo h-ớng hình thành nơng nghiệp hàng hố lớn phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Vấn đề đ-ợc đặt không tầm quan trọng phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh chung đất n-ớc mà cịn nơng thơn nơi c- trú, sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân c- n-ớc Vì vậy, giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn bối cảnh vấn đề nóng bỏng cấp thiết nghiệp CNH- HĐH, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội quan trọng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
(3)"Vấn đề di chuyển lao động từ vùng nông thôn vào thành phố" PTS Lê Đăng Giảng - Trung tâm Nghiên cứu nguồn lao động, Bộ Lao Động- Th-ơng binh - Xã hội, Hà nội, 1996
Báo cáo đề tài:"Nghiên cứu thị tr-ờng lao động nơng thơn" Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Đình Chính - Phó mơn sách nơng nghiệp, Hà Nội, 1996
"Mối quan hệ dân số việc làm xà phát triển ngoại thành Hà Nội" Đặng Xuân Thao, NXB Thống kê, Hà Néi, 1998
"Quan hệ chất l-ợng lao động giải việc làm trình CNH- HĐH đất n-ớc" PGS - TS.Trần Văn Chử, tạp chí Lý luận trị, số 2/2002
"Lao động việc làm b-ớc tiến quan trọng" Nguyễn Thị Hằng, Tạp chí Cộng sản, số 23/8/2002
Các cơng trình, báo nêu nghiên cứu việc làm nhiều góc độ đ-a giải pháp cụ thể nhằm tạo việc làm nông thôn Tuy nhiên, không ngừng vận động dân số nhân tố kinh tế - xã hội khác, việc làm nói chung việc làm nơng thôn Việt Nam vấn đề mang tính xúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích:
Từ việc làm sáng tỏ thực trạng việc làm nông thôn, vấn đề đặt cần giải quyết, luận văn đề xuất kiến nghị ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt phát triển đất n-ớc
* NhiƯm vơ:
(4)- Tìm hiểu kinh nghiệm số n-ớc khu vực giải việc làm nông thơn ý nghĩa n-ớc ta
- Đánh giá thực trạng lao động việc làm nông thôn năm gần đây, thiếu sót khó khăn cần khắc phục
- Kiến nghị ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình CNH - HĐH đất n-ớc
4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm nông thôn n-ớc ta từ đổi đến
* Phạm vi: D-ới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu vận động, biến đổi vấn đề việc làm nông thôn n-ớc ta, nhân tố tác động đến vấn đề xu h-ớng vận động nú thi gian ti
5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể là: phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, thống kê so sánh
6. Đóng góp luận văn
- Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm - Làm rõ thực trạng việc làm nông thôn n-íc ta hiƯn
- Kinh nghiƯm cđa mét số n-ớc giải việc làm nông thôn
- Luận chứng định h-ớng, số giải pháp để nhằm giải việc làm h-ớng có hiệu cho lao động nơng thơn thi gian ti
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng:
(5)Ch-ơng 2: Thực trạng việc làm n«ng th«n ViƯt nam
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nơng thơn
Ch-¬ng
cơ sở lý luận thực tiễn việc làm nông THÔN 1.1 Việc làm đặc điểm việc làm nơng thơn
1.1.1 Nh÷ng quan niƯm vỊ viƯc lµm
Vấn đề lao động việc làm phạm trù rộng, đ-ợc nhiều tác giả đề cập, nghiên cứu lĩnh vực khác sách, báo ,tạp chí ngồi n-ớc Tuy nhiên cịn tuỳ theo cách tiếp cận mà ng-ời ta có định nghĩa khác việc làm
Theo từ điển "Kinh tế khoa học xã hội" xuất 1996 Pari có quan niệm sau: "Cơng việc mà ng-ời lao động tiến hành nhằm có đ-ợc thu nhập bằng tiền vậ "
Còn "Đại từ điền kinh tế thị tr-ờng" Trung Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội biên dịch xuất năm 1998 việc làm đ-ợc hiểu là: "hành vi nhân viên, có lực lao động, thơng qua hình thức đinh kết hợp với t- liệu sản xuất, để đ-ợc thù lao thu nhập Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, ng-ời lao động chủ t- liệu sản xuất, làm việc có nghĩa là thực quyền làm chủ t- liệu sản xuất đó, vừa làm việc cho cá nhân ng-ời lao động, lại làm việc cho xã hội"
Khái niệm việc làm hiểu đ-ợc hai trạng thái "tĩnh" "động"
(6)cho dân c- cộng đồng, khả sử dụng nguồn nhân lực hoạt động lao động có ích
Theo nghĩa "động", việc làm hoạt động dân c- nhằm tạo thu nhập có lợi cho cá nhân cộng đồng, khuôn khổ pháp luật cho phép; việc làm hình thức vận dụng sức lao động, hoạt động có chủ đích ng-ời, đ-ợc tiến hành không gian thời gian định với kết hợp yếu tố vật chất - kỹ thuật khác
Từ khái niệm trên, hiểu việc làm tác động qua lại hành động ng-ời với điều kiện vật chất - kỹ thuật môi tr-ờng tự nhiên, tạo giá trị vật chất tinh thần cho thân xã hội, đồng thời hoạt động lao động phải khuôn khổ pháp luật cho phép Nói cách khác, việc làm tổng thể hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập đời sống dân c- Việc làm hoạt động kinh tế - xã hội rộng lớn đa dạng Ng-ời ta vào nhiều tiêu thức khác để xác định hoạt động việc làm, hoạt động việc làm là: thời gian làm việc, mức thu nhập, hiệu qủa kinh tế - xã hội Trong sách "Mối quan hệ dân số việc làm" tác giả Đặng Xuân Thao định nghĩa việc làm nh- sau: "Việc làm hoạt động có ích, khơng bị pháp luật cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ng-ời dân, gia đình cộng đồng "
(7)Khái niệm phù hợp với quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (I LO) ng-ời có việc làm nh- sau: “Người có việc l¯m: L¯ người l¯m một việc đ-ợc trả tiền cơng, ng-ời tham gia vào hoạt động mang tính chất tự thoả mãn lợi ích hay thay thu nhập gia đình" [45]
Kh¸i niƯm ng-êi có việc làm I LO đ-ợc áp dụng nhiỊu n-íc
tiến hành điều tra thống kê lao động việc làm, nh-ng đ-ợc cụ thể hoá thêm số tiêu thức khác tuỳ thuộc vào n-ớc đặt Các n-ớc th-ờng phân thành hai nhóm ng-ời độ tuổi lao động xét mối quan hệ việc làm Nhóm thứ nhóm lao động có việc làm làm việc, ng-ời làm cơng việc đ-ợc trả cơng mang lợi ích vật chất tinh thần cho thân gia đình
Nhóm thứ hai ng-ời có việc làm nh-ng thời điểm định lại khơng làm việc, tạm nghỉ việc
ở Việt Nam thời kỳ quản lý kinh tế theo chế kế hoặch hoá tập trung tr-ớc (tr-ớc năm 1986) quan niệm việc làm phải cơng việc địi hỏi chun mơn đó, tạo thu nhập định; ng-ời có việc làm phải thuộc biên chế Nhà n-ớc, làm việc hợp tác xã Với cách hiểu đó, khái niệm việc làm khơng tính đến ng-ời lao động làm việc khu vực sau:
- Khu vực kinh tế t- nhân, cá thể, tự làm việc kể ng-ời ch-a đủ tuổi tuổi lao động theo quy định chung Nhà n-ớc
- Làm việc nhà (nội trợ, chăm nom gia đình ) Mặt khác, cách hiểu khơng phân biệt ng-ời guồng máy sản xuất nh-ng tạm thời thiếu việc làm thực tế việc làm
(8)cấm đ-ợc thừa nhận việc làm " Trong điều tra "Thực trạng lao động việc làm Việt Nam" năm 1997 năm 1998 Bộ Lao động - Th-ơng binh Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê tổ chức, khái niệm việc làm đ-ợc xác định nh- sau:
" Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm ", bao gm:
- Các công việc đ-ợc trả công d-ới dạng tiền vật
- Nhng công việc tự làm để tạo thu nhập thu lợi nhuận cho thân cho gia đình mình, nh-ng khơng đ-ợc trả cơng (bằng tiền vật) cho cơng việc
Sự thay đổi nhận thức việc làm dẫn đến thay đổi t- t-ởng sách biện pháp giải việc làm Từ chỗ giải việc làm trách nhiệm Nhà n-ớc làm việc quan Nhà n-ớc đ-ợc coi việc làm chuyển sang nhận thức Đó là: Mọi hoạt động lao động - xã hội, tạo thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm đ-ợc thừa nhận việc làm Giải việc làm trình tạo điều kiện mơi tr-ờng bảo đảm cho ng-ời có khả lao động có hội làm việc Tham gia vào trình có nhiều thành phần, Nhà n-ớc, doanh nghiệp, đoàn thể cá nhân ng-ời lao động tồn xã hội Ng-ời lao động khơng thụ động chờ đợi Nhà n-ớc bố trí việc làm mà chủ động tự tạo việc làm cho cho ng-ời khác môi tr-ờng kinh tế - xã hội, luật pháp thuận lợi Nhà n-ớc đặt Trách nhiệm Nhà n-ớc chuyển đổi từ vị trí độc tôn giải việc làm tr-ớc đây, sang ban hành chế, sách, luật pháp đảm bảo cho ng-ời lao động tự hành nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh đ-ợc quyền tự thuê m-ớn lao động
(9)Việc làm hoạt động lao động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập lợi ích cho thân, gia đình ng-ời lao động cho cộng đồng
Với cách hiểu trên, nội dung khái niệm việc làm đ-ợc mở rộng tạo khả to lớn giải phóng sức lao động, giải việc làm cho nhiều ng-ời Ng-ời lao động đ-ợc tự hành nghề, tự liên doanh, liên kết để tạo việc làm tự thuê m-ớn lao động theo luật pháp Nhà n-ớc, để tự tạo việc làm cho thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung - cầu lao động thị tr-ờng
Khái niệm cịn thích ứng với kinh tế thị tr-ờng Một mặt, mở rộng quan niệm ng-ời lao động việc làm: mặt khác, giới hạn hoạt động lao động theo chế định pháp luật, ngăn ngừa hoạt động có hại cho cộng đồng xã hội, cho dù hoạt động có lợi cục cho cá nhân nhóm xã hội
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o
1 Bộ lao động - Th-ơng binh Xã hội (1996 - 2002), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
2 Bộ lao động - Th-ơng binh Xã hội (1999 ), Sổ tay thống kê thông tin thị tr-ờng lao động Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3 Bộ lao động - Th-ơng binh Xã hội (Việt Nam), Viện nghiên cứu phát triển (Pháp), Hệ thống quan sát lao động, việc làm nguồn nhân lực ở Việt Nam, Báo cáo điều tra hộ gia đình vọng 1, tháng 11- 12/1996, NXB Lao động - Xã hội, tháng 6/1999
4 Bộ luật Lao động n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(10)6 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Báo cáo Hội thảo công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Hà Nội, ngày vµ 8/8/1997
7 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Cục định canh định c- (1998),
Di dân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội
8 Bộ Kế hoạch Đầu t- (2001), Tài liệu hội thảo chiến l-ợc phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010
9 Ban đạo điều tra lao động - việc làm Trung Ương, Báo cáo sơ kết quả điều tra lao động - việc làm, 1/7/2000, 2001, 2002, 2003
10 TS Lê Xuân Bá - TS Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
11 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định h-ớng đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13 PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr 11
14 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt - Pháp (2001), Các quốc qia nghèo khó trong giới thịnh v-ợng, NX Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15 PGS TS Phạm Văn Dũng (chủ biên), Khu vực kinh tế phi thức thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, Đại Học Quốc Gia Hà nội, Đề tài đặc biệt, Mã số QG 01.11
16 Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(11)18 PTS Lê Đăng Giảng (1996), Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn vào thành phố, Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động - Bộ lao động Th-ơng binh xã hội, Hà Nội
19 Đàm Hạnh (1998), "Chuẩn bị sách nhân lực cho xuất lao động", Thời bỏo kinh t, 17/6/1998
20 TS Lê Mạnh Hùng (chđ biªn)… (1999), Kinh tÕ - X· héi ViƯt Nam năm (1996 - 1998) dự báo năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội
21 Nguyn Thị Lan H-ơng (2002), Thị tr-ờng lao động Việt Nam định h-ớng và phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
22 Đỗ Thiên Kính (1998), Tác động chuyển đổi cấu lao động - nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu ba xã nông
thơn đồng sơng Hồng, Hà Nội: Ch-ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan
23 Đặng Tú Lan (2002), "Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm n-ớc ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr 42
24 GS Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xà hội - Luận giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
25 GS Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội
26 Ngô Anh Ngà (2003), "Tạo việc làm chỗ - h-ớng khắc phục tình trạng nông dân bỏ quê lên thành phố kiếm sống", Tạp chí Nông thôn mới (98), tháng 8, tr 14
27 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 1999 - 2003 28 TS Nguyễn Bá Ngọc - KS Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá hội
thỏch thc i vi lao động Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 29 Vũ Hữu Ngoạn, Ngơ Văn Dụ (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn
(12)30 Vũ Hoàng Ngân (2001), "Thị tr-ờng lao động Việt Nam - đặc điểm giải pháp", Tạp chí Kinh tế Phát triển (2), tr 41 - 47
31 D-ơng Bá Ph-ợng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
32 Lê Hữu Quế (2003), "Việt Nam đạt đ-ợc thành tựu đáng tự hào nhiệm vụ chống đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí nơng thơn mới (98), tháng 8, tr
33 Vũ Đình Thắng (2001), "Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn", Tạp chí Kinh tế Phát triển (3), tr 21 - 23
34 Nguyễn Thị Thơm (2003), "Hiệu sử dụng lao động n-ớc ta giải pháp nâng cao", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 59
35 Nguyễn Minh Tâm (1998), Hiện t-ợng trẻ em gái bỏ học sớm vùng đồng bằng sông Hồng, nguyên nhân kinh tế - xã hội số biện pháp giải quyết, Hà Nội: Ch-ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan
36 Hà Huy Thành (chủ biên)… (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t- t- nhân - lý luận sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Văn Xơ (2000), Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng
bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
38 Tỉng cơc Thèng kª (2001), Møc sèng thêi kú bïng nỉ kinh tÕ ViƯt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
39 Tổng cục Thống kê (1989 - 1999), Kết điều tra dân số, NXB Thống kê, Hà Nội
40 Tổng cục Thống kê (1992 - 2002), Kết điều tra mức sống dân c-, NXB Thống kê, Hà Nội
(13)42 Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển (2002), ảnh h-ởng thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội thực trạng giải pháp, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội
43 Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam thực trạng kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học
(2002), Ph¸t triĨn x· héi ë ViƯt Nam tổng quan xà hội học năm 2000, 45 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng (2001), Việc làm nông
thôn thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
46 Vin Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng (2001), Kinh nghiệm phát triển thị tr-ờng lao động Trung Quốc Hồng Kông, Báo cáo kết khảo sát Viện NCQLKTTƯ, 18 - 28/11/2001