1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgíc học phương tây

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 537,71 KB

Nội dung

dĩ các tài liệu không trình bày đúng nội dung của các quy luật lôgíc hình thức là do đã không quán triệt được đối tượng nghiên cứu của môn khoa học này, không thấy được tính nhất quán [r]

(1)

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VIỆN TRIẾT HỌC

ĐẶNG THỊ THUÝ ĐIỆU

Vấn đề quy luật t- duy lơgíc học ph-ơng tây

Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Gia Thơ

(2)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Chúng ta sống thời kỳ văn minh trí tuệ mà lực tư giá trị đảm bảo phát triển bền vững, mạnh mẽ xã hội Những thành mà người đạt có đóng góp khơng nhỏ lơgíc học hình thức Do đó, điều quan trọng phải nâng cao lực tư duy, muốn phải tơn trọng quy luật Việc nghiên cứu lơgíc học điều cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc nâng cao chất lượng tư

(3)

nội dung quan trọng định hình thức hình thức có tính độc lập tương đối có khả tác động trở lại nội dung, việc xem trọng vai trò nội dung hay hình thức sai lầm, tuyệt đối hố vai trị hai lơgíc học xem nhẹ vai trị lơgíc học sai lầm Việc nghiên cứu lơgíc học hình thức, đặc biệt trình hình thành, phát triển vai trò quy luật nhận thức cần thiết để có nhìn đắn vị trí lơgíc học hình thức hệ thống nhận thức khoa học

Với tư cách khoa học nghiên cứu hình thức tư duy, lơgíc học hình thức giúp người có ý thức rõ quy luật tư Do vậy, lơgíc học hình thức có vai trị lớn việc "cải thiện" khả tư Nó giúp người tư cách có hệ thống, qn, xác, rõ ràng khơng rơi vào mâu thuẫn lơgíc, điều dẫn đến thói quen tư chặt chẽ, sử dụng xác thuật ngữ sống Việc tiếp thu kiến thức lơgíc học cịn giúp khám phá chân lý cách nhanh nhất, ngắn thông qua việc sử dụng thành thạo tri thức Lơgíc học hình thức khơng cần thiết cho hoạt động học tập mà cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày người

(4)

Tuy nhiên, nói, vận dụng quy luật cách tự phát, việc tìm hiểu, lĩnh hội chúng cách tự giác, khoa học giúp người chủ động thuận lợi trình khám phá, tiếp thu chân lý

Tư lơgíc phận hợp thành, phận thiếu tư khoa học Việc nâng cao lực tư lơgíc có vai trị đặc biệt quan trọng thời kỳ giới bước vào toàn cầu hoá, người ngày phải đối mặt với thách thức sống, với bệnh trầm kha nhân loại, với tệ nạn có cịn phải tỉnh táo với "cơ hội" Chỉ tư lơgíc đương nhiên giải hết vấn nạn sống đầy khó khăn, trắc trở, lại bước thiếu trình đạt thành tựu lĩnh vực sống người

Phần lớn sách giáo khoa, tài liệu trình bày quy luật tư hình thức lại chưa thống nhất, chí có tài liệu cịn trình bày khơng đúng, khơng xác tinh thần, chất quy luật Đặc biệt tài liệu, giáo trình lơgíc hình thức chưa có tài liệu trình bày cách khái quát lịch sử quan niệm quy luật lơgíc hình thức

(5)

Chớnh vỡ lý nêu mà chọn đề tài “Vấn đề quy luật tư lôgic học phương Tây” làm đề tài luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Lơgíc học hình thức có vai trị lớn việc rèn luyện, phát triển tư duy, lơgíc học hình thức đưa vào giảng dạy số trường đại học, trường cao đẳng trung cấp người học gần khơng học mơn học Ở nước ngồi, trình độ phổ thông trung học học sinh học nắm vững tri thức môn khoa học quan trọng Ở nước ta, khơng có học sinh phổ thơng mà nhiều khoa nhiều trường đại học không đưa mơn học vào chương trình giảng dạy Có thể nói rằng, nước ta, lơgíc học hình thức cịn mơn khoa học "trẻ" Ngay người giảng dạy, nghiên cứu lơgíc học trước khái niệm coi mà có cịn phải tranh luận nhiều Điều thể rõ hội thảo khoa học Viện Triết học tổ chức tháng 12/2006: "Lơgíc học: vấn đề nảy sinh nghiên cứu, giảng dạy ý nghĩa nó", hội thảo lơgíc học tổ chức (7/2008) thành phố Hồ Chí Minh Các viết, trao đổi ý kiến giới lơgíc học tốt lên băn khoăn, trăn trở để có cách nhìn nhận thống khoa học này, trước hết với vấn đề then chốt nhất, có vấn đề quy luật tư

(6)

vừa theo hướng phổ cập, vừa theo hướng chun sâu Trong bài: "Lơgíc hình

thức phương pháp toán học" [49] tác giả Vũ Văn Viên phân tích rõ

quan hệ lơgíc hình thức phương pháp toán học đồng thời khẳng định phương pháp tốn học phương pháp lơgíc hình thức cổ điển, tác giả vai trò to lớn lơgíc cổ điển việc xây dựng mơ hình tốn học trừu tượng Với viết: “Chính xác hố

các nội dung lơgíc học truyền thống” [47] tác giả cho rằng, sở

(7)

(8)

nghiên cứu khoa học phải sử dụng kết hợp hợp lý hai loại lơgíc đạt kết mong muốn Đến tư siêu hình có điểm hợp lý cần thiết cho hoạt động nhận thức nghiên cứu khoa học Đặc biệt “Các vấn đề lơgíc truyền thống” [30], Phạm Đình Nghiệm tuyển chọn giới thiệu mười viết khác lơgíc học hình thức quy luật tư

Ngồi cịn nhiều nghiên cứu khác đề cập đến lơgíc học như: “Về mối quan hệ qua lại lơgíc biện chứng lơgíc hình thức” [15],

Lơgíc quy nạp vai trị nhận thức khoa học” [41], “Quy luật

tư lơgíc lơgíc học Phật giáo” [32], “Sự phân biệt mâu thuẫn

biện chứng mâu thuẫn lơgíc hình thức” [17].v.v Những có vai

trò lớn việc gợi mở vấn đề nghiên cứu cho tác giả luận văn

Số lượng viết, nghiên cứu lôgic học riêng quy luật tư hình thức quan niệm nhà tư tưởng lịch sử quy luật tư nhiều, cần tiếp tục viết thêm

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích:

- Nghiên cứu nội dung, tác động quy luật tư hình thức thơng qua trình bày số nhà triết học, lơgíc học phương Tây

Nhiệm vụ:

(9)

- Trình bày phân tích quan điểm số nhà triết học, nhà lơgíc học phương Tây sau Aristotle quy luật lơgíc học hình thức bản: đồng nhất, mâu thuẫn, loại trừ thứ ba, lý đầy đủ

- Nêu ý nghĩa quy luật tư nhận thức khoa học 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, phần tư quan hệ với tồn

- Phương pháp: phân tích, tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh, diễn dịch quy nạp

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Quy luật tư quy luật tư hình thức mà bao gồm quy luật tư biện chứng, đề tài giới hạn quy luật tư mà lơgíc hình thức nghiên cứu

- Do thời gian trình độ tác giả có hạn nên luận văn chưa thể trình bày hết quan niệm quy luật tư hình thức tồn q trình phát triển lơgíc học phương Tây, mà trình bày quan điểm số tác giả tiêu biểu như: Aristotle, Lepnit, Kant, Hêghen số nhà lơgíc học đầu kỷ XX như: Vasilev, Lucasevich, Geitinh, Post, Reikhenbach, Glinvenko, v.v…

6 Cái luận văn

(10)

- Phân tích đặc trưng quy luật tư hình thức 7 Ý nghĩa thực tiễn luận văn

- Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chun ngành lơgíc học

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác Lê-nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2 Quang Chiến (2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội

3 Phan Đình Diệu (1993), "Lơgíc hình thức nhận thức khoa học", Triết

học, (4), tr 34-37

4 Phạm Văn Dương (2004), “Lơgíc học với việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học”, Triết học, (7), tr 58-62

5 Phạm Văn Đức (1994), "Những đặc trưng phạm trù quy luật",

Triết học, (1), tr 21-25

(11)

7 Nguyễn Ngọc Hà (1991), "Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn?", Triết học, (3), tr 48-49

8 G.W.F.Hêghen (2008), Khoa học lơgíc, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri Thức, Tp HCM

9 G.W.F.Hêghen (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn Học, Tp HCM

10 Phan Trọng Hồ (2003), Lơgíc học, Nxb Thuận Hố, Thanh Hố

11 Phan Trọng Hồ, Phan Thị Đào (2003), "Nghệ thuật ứng xử truyện cười Việt Nam từ góc nhìn phán đốn lơgíc", Triết học, (4), tr 55-57

12 Phan Trọng Hoà, Phan Thị Đào (1999), "Kết cấu lơgíc tục ngữ tiếng Việt" , Triết học, (5), tr 37-39

13 Nguyễn Cảnh Hồ (1999), "Mấy ý kiến trao đổi xung quanh quy luật lơgíc học", Triết học, (3), tr 54-58

14 Đỗ Minh Hợp (dịch hiệu đính) (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập (Phép biện chứng cổ điển Đức), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tô Duy Hợp (1977), “Về mối quan hệ qua lại lơgíc biện chứng

lơgíc hình thức”, Triết học, (1), tr 133-155

16 Tơ Duy Hợp (1981), “Vài nét tình hình nghiên cứu lơgíc học nay”, Triết học, (2), tr 100-114

17 Nguyễn Tấn Hùng (1998), “Sự phân biệt mâu thuẫn biện chứng mâu thuẫn lơgíc hình thức”, Triết học, (2), tr 57-60

(12)

19. I.Kant (2004), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Tp HCM

20 Đỗ Thiên Kính (1988), "Về vai trị lơgíc phát minh khoa học giả thuyết", Triết học, (4), tr 32-38,58

21 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 22 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 Mác (1986), Tư bản, tập 3, phần 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva

25 Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Matxcơva

26 Edgar Morin (2005), Phương pháp tri thức tri thức, Lê Diên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

27 Edgar Morin (2008), Phương pháp tư tưởng, Chu Tiến Ánh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

28 P.X.Nôvikôp (1971), Đại cương lơgíc tốn, Nguyễn Hữu Ngự, Đặng Huy Ruận dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

29 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb thành phố HCM, tập 2, 3, Tp HCM

30 Phạm Đình Nghiệm (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Các vấn đề lơgíc

truyền thống, Nxb ĐHQG Thành Phố HCM, 1, Tp HCM

31 Trọng Nhân (1992), "Đôi điều trao đổi với tác giả “tìm hiểu lơgíc học”, Triết học, (3), tr 61-63

32 Phạm Quỳnh (2004), “Quy luật tư lơgíc lơgíc học Phật giáo”,

(13)

33 Hà Thiên Sơn (1998), "Về phương pháp diễn dịch Arixtốt", Triết

học, (3), tr 49-51

34 M.M.Rơđentan (1962), Ngun lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội

35 M.M.Rôđentan, P.Iuđin (1960), Từ điển triết học, NXxb Sự thật, Hà Nội 36 Lê Đức Tâm (1996), Tìm hiểu tư tưởng Lênin số vấn đề

lơgíc học tác phẩm "Bút ký triết học ", Luận văn thạc sỹ triết học, Viện Triết học, Hà Nội

37 Lê Dỗn Tá, Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (đồng chủ biên) (2004),

Giáo trình lơgíc học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

38 Lê Thanh Thập (2000), Lơgíc học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

39 Nguyễn Gia Thơ (2007), "Về khái niệm lơgíc hình thức", Triết học, (6), tr 52-58

40 Nguyễn Gia Thơ (2006), "Những tư tưởng lơgíc học Hi - Lạp cổ đại trước Aristotle", Thông tin vấn đề triết học đời sống, (4), tr 30-40 41 Nguyễn Gia Thơ (2005), Lơgíc quy nạp vai trị nhận

thức khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

42 Nguyễn Gia Thơ (1995), "Bàn ranh giới lơgíc hình thức lơgíc biện chứng", Triết học, (1), tr 47-50

43 Nguyễn Gia Thơ (1992), "Về số địi hỏi lơgíc lý thuyết khoa học", Triết học, (3), tr 42-45

(14)

45 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại

Hi-La, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội

46 Nguyễn Anh Tuấn: Bài giảng lơgíc học đại (Tài liệu đánh máy)

47 Vũ Văn Viên (2003), "Chính xác hố nội dung lơgíc học truyền thống", Lý luận Chính trị, (11), tr 75-79

48 Vũ Văn Viên (2006), "Tư lơgíc - phận hợp thành tư khoa học", Triết học, (12), tr 32-39

49 Vũ Văn Viên (2002), "Lơgíc hình thức phương pháp toán học",

Triết học (9), tr 56-62

50 Vũ Văn Viên (1999), "Một số vấn đề lơgíc nghiên cứu khoa học", Triết học, (2), tr 40-44

51 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Vũ Văn Viên (1993), "Đôi điều suy nghĩ trình xây dựng giả

thuyết khoa học", Triết học, (4), tr 38-42

53 Lưu Hà Vĩ (1996), Lơgíc học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

55 Rupert Woodfin, Judy Groves (2006), Nhập môn Aristotle, Tinh Vệ dịch, Nxb Trẻ, Tp HCM

Tiếng Nga

56 Астафьев В К (1968), Законы мышления в формальной и диалектической логике, Издательство Львовского Университета

(15)

Школа”

58.Васильев Н А (1989), Воображаемая логика - избранные труды, Москва“Наука”

59 Кондаков Н И (1976), Логический словарь - cправочник, Издательство“Наука”, Москва

60 Маковельский А О (1967), История логики, Издательство “Наука”, Москва

61.Попов П С (1960), История логики нового времени, ИздательствоМГУ

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w