1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 623,17 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, những kết quả đạt được, hạn chế trong hoạt động quản lý, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với Cụm di tích đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN SƠN QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH - CHÙA HỔ LAO, XÃ TÂN VIỆT, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hố di sản văn hố vơ giá dân tộc ta, chứng tích vật chất phản ánh lớp trầm tích sâu sắc lịch sử, truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Vấn đề quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm thực thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đơng Triều vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày truyền thống yêu nước, lịch sử đấu tranh cách mạng, địa phương có số lượng mật độ di tích lớn, đứng thứ tồn tỉnh (122/608 di tích) Tại di tích cịn lưu giữ hàng nghìn di vật, cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhân dân Đơng Triều nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Các di sản văn hóa phi vật thể với loại hình: Các lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, thư tịch cổ, tư liệu Hán Nôm, phong tục tập quán tang ma, lễ cưới, ca dao tục ngữ, hò, vè… bảo lưu, bảo tồn qua nhiều hệ tồn đến ngày Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao xưa thuộc xã Hổ Lao, tổng Mễ Sơn, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (nay thuộc thôn Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) cơng trình kiến trúc văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân xã Tân Việt nói riêng, địa bàn thị xã Đơng Triều nói chung Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Cụm di tích nhiều lần bị tàn phá, tôn tạo lại, ngày 12/12/2007, UBND tỉnh Quảng Ninh, ngành chức có liên quan, thị xã địa phương làm lễ khởi công trùng tu, tôn tạo lại Cụm di tích với hạng mục cơng trình: đình, chùa, nhà bia, cổng tam quan, cơng trình phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật… với tổng kinh phí dự toán: 16,93 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách nhà nước, đến năm 2011, cơng trình hồn thiện, đưa vào quản lý, sử dụng Hàng năm, vào ngày 08/6 cán nhân dân thị xã Đông Triều, xã Tân Việt quan, ban, ngành, đoàn thể thị xã lại tổ chức lễ dâng hương, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, nghĩa quân anh dũng hy sinh nghiệp vĩ đại dân tộc, cùng ôn lại kỷ niệm hào hùng thời kỳ lịch sử tự nhắc nhở phải tiếp tục giữ gìn, phát huy truyền thống cách mạng lớp người trước Từ xếp hạng di tích cấp quốc gia (năm 2001) đến nay, việc quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao cấp, ngành quan tâm hoạt động quản lý đạt kết cụ thể Bên cạnh đó, việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Cụm di tích cịn sở quan trọng để giáo dục truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho hệ mai sau, sở để phát triển loại hình văn hóa du lịch tâm linh thị xã Đông Triều thời gian tiếp theo, Tuy nhiên, công tác quản lý triển khai hoạt động di tích cịn gặp nhiều khó khăn như: việc đầu tư chống xuống cấp di tích chưa đáp ứng u cầu, cơng tác thông tin tuyên truyền chưa đạt kết cao, việc nhận thức nhân dân vai trò, giá trị di sản cịn hạn chế, cơng tác phục hồi lễ hội quản lý lễ hội chưa đạt hiệu mong muốn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử nói riêng khơng phải vấn đề mới, mà phổ biến tất địa phương nước, quốc gia giới Ở nước có nhiều học giả, nhà quản lý, nhà nghiên cứu đề cập đến nội dung Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ninh nói chung, thị xã Đơng Triều nói riêng, việc nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác quản lý di sản văn hóa chưa có nhiều tác giả, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có số đề tài khóa học cơng trình nghiên cứu vấn đề nội dung có liên quan đến như: Trong Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao BQL di tích thắng cảnh Quảng Ninh Cuốn sách Di tích Danh thắng Quảng Ninh Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Quảng Ninh (tập 1) Có viết giới thiệu, tuyên truyền lịch sử Cụm di tích đình chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Bộ sách Địa chí Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh Có viết giới thiệu Cụm di tích đình, chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trên báo Quảng Ninh như: Quảng Ninh điện tử; Truyền hình Quảng Ninh (QTV); Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh (quangninh.gov.vn)… có nhiều viết tuyên truyền, giới thiệu di tích lễ hội đình - chùa Hổ Lao xã Tân Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, năm qua, địa bàn thị xã Đông Triều có số nhà khoa học, tác giả quan tâm đầu tư nghiên cứu với cơng trình sau: Luận văn thạc sỹ Di tích Thái Lăng, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh tác giả Nguyễn Văn Anh Luận văn bảo vệ Viện Khảo cổ học Việt Nam, qua nghiên cứu khảo cổ học mà tác giả trực tiếp tổ chức khai quật khảo cổ, tác giả khái quát đầy đủ quy mô mặt kiến trúc tổng thể thay đổi mặt kiến trúc Thái Lăng (lăng mộ vua Trần Anh Tông) qua thời kỳ lịch sử Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo với đề tài Chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu lịch sử khảo cổ học Đây luận văn thạc sỹ bảo vệ trường Đại học Văn hóa Hà Nội, cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống giá trị, vai trò chùa Quỳnh Lâm qua các tư liệu lịch sử, tư liệu khảo cổ học Trong luận văn thạc sỹ Quản lý Khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều tác giả Nguyễn Duy Cường, tác giả tập trung nghiên cứu sâu thực trạng, đánh giá khách quan kết công tác quản lý đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt nhà Trần Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Với luận văn thạc sỹ Quản lý di tích lịch sử chiến khu Đơng Triều, bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, tác giả Vũ Hương Lan sâu vào nghiên cứu tiến trình lịch sử, đánh giá thực trạng đề nhóm giải pháp nhằm quản lý di tích lịch sử chiến khu Đơng Triều Tác giả Nguyễn Thị Hạnh luận văn thạc sỹ Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Mỹ Cụ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, nghiên cứu giá trị di tích đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia chùa Mỹ Cụ Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chùa Hồ Thiên, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh luận văn thạc sỹ tác giả Đỗ Thị Huyền Trang Luận văn tác giả bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, đề tài nghiên cứu giá trị di tích đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử chùa Hồ Thiên tổng thể Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhà Trần Đông Triều Trong luận văn thạc sỹ Phát triển du lịch văn hóa huyện Đơng Triều luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Minh Thắng Luận văn bảo vệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, công tác nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lợi thế, thực trạng giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn thị xã Đơng Triều Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Do vậy, đề tài luận văn xem đề tài sâu vào nghiên cứu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học, tác giả trước để thực mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, kết đạt được, hạn chế hoạt động quản lý, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Cụm di tích đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn mình, tác giả tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa đưa vấn đề chung quản lý di sản văn hóa nói chung Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao nói riêng - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung khảo sát, nghiên cứu hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian: Nghiên cứu Cụm di tích từ năm 2001 đến (từ di tích xếp hạng cấp quốc gia) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng ba phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu, báo cáo… tiến hành xử lý tài liệu có liên quan hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao phục vụ cho nội dung luận văn - Phương pháp khảo sát thực địa: Tác giả tiến hành khảo sát, điền dã trực tiếp thực địa, quan sát ghi chép chụp ảnh trạng di tích, trực tiếp tham gia cơng tác quản lý nhà nước di sản địa phương, tham dự lễ hội để có tư liệu đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích - Phương pháp tổng hợp phân tích: Trên sở tổng hợp kế thừa tài liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu… đồng thời tác giả dùng phương pháp phân tích tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung luận văn Đây phương pháp giúp tác giả có nhìn khái qt thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao thời gian tới Những đóng góp Luận văn - Đề tài cơng trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao địa bàn xã Tân Việt từ năm 2001 đến nay, mặt tồn hạn chế, từ định hướng đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quản lý Cụm di tích - Từ kết nghiên cứu, đề tài góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho cấp ủy, quyền địa phương, nhà quản lý văn hóa, di tích… có thêm tham khảo, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao nói riêng hệ thống di tích lịch sử văn hóa nói chung Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát chung quản lý di tích Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Chương 2: Thực trạng quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH - CHÙA HỔ LAO 1.1 Khát quát chung quản lý di tích lịch sử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, vậy, khái niệm quản lý có nhiều cách hiểu khác nhau, ngành khoa học lại có cách tiếp cận khác nhau, nên nội hàm thuật ngữ “quản lý” đa dạng, phong phú Quản lý hoạt động khách quan nảy sinh tập thể để thực mục tiêu chung, quản lý diễn tổ chức từ nhỏ đến lớn, đơn giản đến phức tạp, trình độ xã hội cao địi hỏi quản lý lớn 1.1.1.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.1.1.3 Di tích lịch sử Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học DTLS phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Di tích cịn lại qua thời gian, DTLS nguồn sử liệu trực tiếp, cho thông tin quan trọng để khôi phục trang sử hùng tráng dân tộc Đó tài sản quý cha ông ta để lại cho hậu thế, qua di tích lịch sử, ta hiểu sâu sắc sắc văn hóa dân tộc DTLS kết người sáng tạo trình lao động sản xuất 1.1.1.4 Quản lý nhà nước di tích lịch sử QLNN di tích lịch sử định hướng, quản lý, điều hành Nhà nước nhằm bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, làm cho giá trị di tích phát huy theo chiều hướng tích cực ngày có sức sống mãnh liệt đời sống xã hội 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử Nội dung QLNN di tích lịch sử đồng thời nội dung QLNN di sản văn hóa đề cập đến điều 54, mục 1, chương V Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009, nội dung QLNN di tích lịch sử bao gồm công việc sau: - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý di tích lịch sử - Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực tham gia vào công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, hoạt động tu bổ tôn tạo, chống xuống cấp di tích - Quy định thực chế độ sách, kinh phí bảo đảm cơng tác triển khai thực nhiệm vụ - Theo dõi, đôn đốc tổ chức tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật có liên quan Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác thực nhiệm vụ đề 1.2 Hệ thống văn quản lý 1.2.1 Các văn Trung ương Trong thời đại CNH - HĐH hội nhập quốc tế nay, để nâng cao vai trị cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, năm 2001, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X ban hành thơng qua Luật Di sản văn hóa gồm có chương với 74 điều, sở pháp lý quan trọng cho nghiệp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước 1.2.2 Hệ thống văn địa phương Để triển khai cụ thể hóa hệ thống văn quản lý Nhà nước, ban ngành Trung ương, tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều văn hành việc đạo, triển khai quán triệt nội dung đạo quản lý di sản văn hóa địa bàn tỉnh 1.3 Tổng quan Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao 1.3.1 Khái quát xã Tân Việt, thị xã Đông Triều 1.3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý: Tân Việt xã miền núi phía bắc, 21 xã, phường thuộc thị xã Đơng Triều Phía đơng giáp phường Tràng An, phía tây giáp xã Việt Dân, phía bắc giáp xã An Sinh, phía nam giáp 02 phường Đơng Triều Đức Chính Điều kiện tự nhiên: Cũng giống địa phương khác địa bàn thị xã Đông Triều, xã Tân Việt có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp Về địa hình: Tân Việt xã miền núi có diện tích tự nhiên: 553 Địa hình xã Tân Việt chịu ảnh hưởng rõ nét 10 - Giá trị lịch sử: Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt trước gồm có 02 cơng trình kiến trúc đình chùa hình thành từ kỷ XVIII, cơng trình kiến trúc làng xã, nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân địa phương - Giá trị văn hóa, nghệ thuật: Dù trải qua thắng trầm lịch sử, kiến trúc đình - chùa Hổ Lao khơng cịn nữa, song giá trị văn hóa nhân dân nơi trì phong tục sinh hoạt lễ nghi truyền thống lưu giữ ký ức nhân dân, bước nghiên cứu phục hồi lại; hoạt động lễ hội tổ chức trở lại thành nét đẹp văn hóa đầu xuân nhân dân địa phương - Giá trị giáo dục truyền thống: Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao nơi thờ thần hoàng làng, nơi thờ Phật lịch đại tổ sư; nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống làng q 1.3.4 Vai trị Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao đời sống văn hóa địa phương Hệ thống di sản văn hóa địa bàn thị xã Đơng Triều nói chung, xã Tân Việt nói riêng đa dạng phong phú, việc đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị khai thác có hiệu nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật, giáo dục truyền thống cho hệ mai sau di tích cịn nơi lưu giữ giá trị tri thức khoa học, kinh nghiệm truyền thống ứng xử cộng đồng nhân dân qua nhiều hệ cần truyền đạt giá trị cho hệ hôm mai sau Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao khơng cơng trình tơn giáo tín ngưỡng nhân dân địa phương, nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật, giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc, đồng thời nới gắn kết văn hóa cộng đồng làng xã, lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa lâu đời tình làng nghĩa xóm, mối quan hệ cộng đồng dân cư bao đời cùng chung tay bảo tồn tơn tạo di tích, thực hành nghi lễ tâm linh, tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng dân cư địa phương… tiềm năng, lợi sẵn có xã Tân Việt 11 Tiểu kết chương Tác giả sâu vào thu thập xử lý tài liệu để phân tích, làm rõ khái niệm liên quan đến công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử Những nội dung đề cập hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử nghiên cứu góc độ lịch sử khoa học quản lý Bên cạnh vấn đề làm rõ sở lý luận, chương cịn sâu tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội, hình thành phát triển xã Tân Việt làng Hổ Lao; tổng quan Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Qua đánh giá giá trị vai trị di tích lịch sử, văn hóa khoa học, giá trị giáo dục truyền thống Cụm di tích đến với hệ trẻ Cơ sở lý luận tiền đề nghiên cứu nội dung phương diện quản lý nhà nước hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH - CHÙA HỔ LAO 2.1 Chủ thể quản lý chế phối hợp 2.1.1 Chủ thể quản lý 2.1.1.1 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tỉnh quan QLNN lĩnh vực văn hóa Do đặc thù nhiệm vụ, nên tỉnh Quảng Ninh có 02 sở là: Sở Văn hóa Thể thao Sở Du lịch Sở VH&TT tỉnh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước về: Văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; quảng cáo 2.1.1.2 Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đơng Triều Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã quan chun mơn UBND thị xã Đơng Triều có chức tham mưu, giúp việc cho UBND thị xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Văn hố; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; quảng cáo; bưu chính; viễn thơng; cơng nghệ thơng tin, phát truyền hình 2.1.1.3 Ban quản lý di tích xã Tân Việt Cơ cấu tổ chức máy BQL di tích xã Tân Việt hoạt động theo sơ đồ sau: 12 2.1.2 Cơ chế phối hợp Hiện nay, chế quản lý di tích cấp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều phân cấp, quy định rõ, cấu tổ chức chức nhiệm vụ cấp, ngành thực theo quy định pháp luật Theo quy định phân cấp quản lý di tích địa bàn tỉnh Quảng Ninh UBND tỉnh thực thống quản lý toàn diện hệ thống di tích địa bàn tỉnh; bước phân cấp cho quan, đơn vị, địa phương quản lý chịu trách nhiệm bảo vệ, khai thác phát huy giá trị di tích sản văn hóa địa bàn tỉnh đảm bảo theo quy định Luật Di sản văn hóa quy định pháp luật có liên quan 2.2 Các hoạt động quản lý di tích 2.2.1 Triển khai thực văn quản lý 2.2.1.1 Văn thị xã Đông Triều Để thực phát triển kinh tế xã hội, năm qua thị xã Đông Triều tập trung vào việc thực quy hoạch có tính chiến lược, định hướng cho phát triển thị xã tương 13 lai Thị xã đề nghị UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện Đông Triều đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 2.2.1.2 Hệ thống văn xã Tân Việt Để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng địa phương; đạo cấp trên, hướng dẫn quan chuyên môn, UBND xã Tân Việt chủ động ban hành Quyết định thành lập Ban quản lý di tích; Quyết định ban hành quy chế quản lý tổ chức hoạt động di tích địa bàn xã Tân Việt (Quyết định số 17/QĐ-UBND ngày 10/4/202012); Kế hoạch triển khai thực Đề án quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, danh thắng địa bàn xã Tân Việt đến 2020, tầm nhìn 2030 (Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 15/6/2016); Quyết định thành lập Tổ công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn xã Tân Việt năm 2020 (Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 26/02/2020) 2.2.2 Bảo tồn, tu bổ tôn tạo di tích Trong năm qua, quan tâm cấp, ngành đầu tư tu bổ, tôn tạo Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao xứng tầm với giá trị lịch sử, trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, phục vụ nhu cầu tâm linh cộng đồng nhân dân Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao khoanh vùng bảo vệ cảnh quan từ xếp hạng (năm 2001), nhiên đồ khoanh vùng bảo vệ di tích đồ giải thửa, chưa có hệ toạ độ VN 2000, hệ thống liệu quốc gia Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, sau nhiều năm vào hoạt động sử dụng nay, công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao việc lập quy hoạch tổng thể cần thiết, giúp cho việc bố trí hạng mục cơng trình Cụm di tích thật hợp lý, đảm bảo hài hòa kiến trúc gốc, cơng trình phụ trợ cảnh quan di tích 2.2.3 Thơng tin tun truyền, phát huy giá trị di tích Để quản lý, bảo tồn phát huy tốt giá trị Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá giá trị di tích quan trọng, việc tuyên truyền sâu rộng 14 cộng đồng dân cư đại phương nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Hoạt động thơng tin tun truyền, quảng bá di tích phát huy tốt giá trị di tích, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, đưa việc phát huy giá trị di tích nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Lượng khách đến với Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao hàng năm (Đơn vị tính: lượt người): Tổng lượng Lượng khách Stt Năm Ghi khách năm đến với lễ hội 2012 8.500 5.500 2013 7.650 3.700 2014 7.150 4.000 2015 7.200 3.750 2016 7.000 3.500 2017 6.900 3.550 2018 5.500 3.950 2019 7.230 3.650 5/2020 1.200 30 Cộng: 58.330 31.630 (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin thị xã Đơng Triều) 2.2.4 Quản lý, tổ chức lễ hội di tích Qua nghiên cứu, tìm hiểu hầu hết lễ hội cộng đồng sáng tạo, xây dựng nên để thực tín ngưỡng, niềm tin người sống ấm no, hạnh phúc, mùa màng bội thu cư dân vùng đồng lễ hội sáng tạo trình lao động, sản xuất, lễ hội phải đáp ứng nguyện vọng, niềm tin cộng đồng, mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi lễ hội đình - chùa Hổ Lao nhân dân làng Hổ Lao sáng tạo, trì tổ chức thực đáp ứng nguyện vọng nhân dân cầu mùa màng bội thu, sống ấm no, hạnh phúc Để tổ chức tốt lễ hội hàng năm đảm bảo theo quy định, an toàn, tiết kiệm, thực nếp sống văn hóa tổ chức lễ hội với truyền thống dân tộc UBND xã triển khai quản lý, tổ chức lễ hội tập trung vào số vấn đề như: 15 Thứ nhất: Bám sát quy định, văn đạo cấp quản lý tổ chức lễ hội Thứ hai: Thực việc thông tin tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội Thứ ba: Xây dựng phương án đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ Thứ tư: Kiên không để xảy tình trạng chen lấn, xơ đẩy, an ninh trật tự di tích lễ hội Thứ năm: Thường xuyên thống kê tổng hợp, báo cáo tình hình quản lý tổ chức lễ hội địa bàn UBND thị xã ngành dọc cấp để nắm được, hướng dẫn đạo 2.2.5 Quản lý tài di tích Hiện nay, việc quản lý nguồn thu di tích ln cấp, ngành tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm có văn đạo xuống địa phương tăng cường quản lý nguồn thu di tích UBND tỉnh ban hành văn số 489/UBND-VX1 ngày 23/01/2017 đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước quyền địa phương tiền cơng đức, giọt dầu sở tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tồn tỉnh Nguồn kinh phí thu từ hoạt động lễ hội đình - chùa Hổ Lao hàng năm (Đơn vị tính: đồng): Tổng nguồn Nguồn thu từ Stt Năm Ghi thu hoạt động lễ hội 2012 157.689.000 111.093.500 2013 87.600.000 45.250.000 2014 92.500.000 52.611.000 2015 81.620.000 51.560.000 2016 83.500.000 45.335.500 2017 85.650.000 44.300.000 2018 67.850.000 44.448.000 2019 79.560.000 42.380.000 5/2020 22.300.000 Do dịch Covid-19 Cộng: 758.629.000 335.994.000 (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đơng Triều) 16 Nguồn kinh phí đầu tư, xã hội hóa vào Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao hàng năm (Đơn vị tính: đồng): Năm 2002 2008 2010 2010 2012 2015 2016 2019 Nội dung đầu tư Xây dựng Nhà bia, bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, khuôn viên Đầu tư xây dựng, bảo tồn, tơn tạo Cụm di tích đình - chùa Hổ Lao Hệ thống nội thất, đồ thờ tự đình - chùa Hổ Lao Đúc chng chùa Hổ Lao Đúc 03 tượng đồng Tam tổ Trúc Lâm thờ nhà Tổ, Chng giá chng đình Hổ Lao Sửa chữa, đảo lại hệ thống ngói đình - chùa Cộng: Tổng số tiền đầu tư 220.000.000 Số tiền xã hội hóa Ghi Ngân sách thị xã Ngân sách TW, tỉnh 16.930.000.000 3.200.000.000 600.000.000 480.000.000 420.000.000 17.150.000.000 4.700.000.000 (Nguồn: Ban quản lý di tích xã Tân Việt) 2.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý di tích Để cơng tác quản lý di sản văn hóa đạt kết cao cần có đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng Ở cấp, ngành cần có sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý Hiện nguồn nhân lực quản lý di tích tỉnh Quảng Ninh bố trí, xếp đồng cấp, tỉnh Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh (Cơ quan tham mưu phịng Quản lý di sản); UBND thị xã Đơng Triều Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã (Có phận quản lý di sản); UBND xã Tân Việt đội ngũ cán cơng chức văn hóa xã hội; bên cạnh BQL di tích xã với chức tham mưu, tổ chức triển khai nhiệm vụ, hoạt động di tích 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm Trong cơng tác quản lý nhà nước vai trị việc tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm, ngăn chặn hành vi vi phạm cơng việc quan trọng Đó sở cho việc đảm bảo thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước áp dụng vào sống Công tác tra, kiểm tra tiến hành cách thường xuyên, liên tục khơng có 17 hành vi vi phạm xảy có ngăn chặn kịp thời, tránh việc để lại hậu nghiêm trọng 2.2.8 Sự tham gia cộng đồng quản lý di tích Hoạt động quản lý di sản văn hóa nhiệm quản lý nhà nước di sản, mà khơng thể khơng nói tới vai trò quản lý cộng đồng nhân dân tham gia vào quản lý di tích Đối với Cụm di tích đình - chùa Hổ Lao tính cộng đồng tham gia vào quản lý thể rõ, trước hết vai trò tham gia Ban quản lý, ngồi thành phần cán bộ, cơng chức xã hưởng lương từ ngân sách, thành phần như: nhà sư trụ trì, Ban quản lý thơn, Hội Người cao tuổi, Ban công tác mặt trận, cụ thủ từ nhân dân, dòng họ suy cử trơng coi đình hàng năm, bà vãi, phật tử nhà chùa tham gia vào trình vào quản lý, bảo vệ phát huy giá trị Cụm di tích, họ người gìn giữ nâng cao giá trị, gìn giữ thổi hồn cho di tích sống lại tồn cùng thời gian 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết Thứ nhất: Sở Văn hóa - Thể thao có hướng dẫn nên cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh không bị chồng chéo quan, cấp quyền địa phương Thứ hai: Cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quản lý di tích Thứ ba: Cơng tác lập dự án bảo quản, tu bổ Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Thứ tư: Công tác thơng tin tun truyền, giới thiệu di tích cấp, ngành quan tâm đạo, đa dạng hóa nội dung tuyên truyền tạo cho Cụm di tích kết nối với tour, tuyến du lịch địa phương Thứ năm: Các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích quan quản lý nhà nước đạo có hiệu Thứ sáu: Công tác quản lý nguồn thu - chi di tích, nguồn xã hội hóa năm qua UBND xã Tân Việt, BQL di tích quản lý chặt chẽ, thực công khai, minh bạch nhận đồng tình, ủng hộ nhân dân 18 Thứ bẩy: Sự tham gia tích cực cộng đồng nhân dân công tác quản lý, xã hội hóa đầu tơn tạo, tổ chức lễ hội hàng năm phát huy giá trị Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao năm qua đạt nhiều kết tích cực, góp phần gìn giữ di tích cho hệ mai sau 2.3.2 Hạn chế Do người tham gia BQL di tích người thực cơng tác kiêm nhiệm, khơng có cán chun trách cơng tác quản lý di tích, mặt khác trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu lĩnh vực quản lý di sản văn hóa dẫn đến chất lượng tham mưu, quản lý, tổ chức hoạt động di tích chưa đạt hiệu cao so với yêu cầu Việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, văn bản, tài liệu di tích chưa thực khoa học Hiện nay, công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ cấp xã cấp huyện hình thức lưu giấy có nhiều hạn chế Việc lập quy hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ tơn tạo di tích từ năm 2011 đến chưa có bước tiến Khn viên Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao chưa mở rộng diện tích quy hoạch, xây dựng bổ sung hạng mục thiếu nhà Tổ, nhà tiếp khách, nhà quản lý, nhà lễ, khu dịch vụ kinh doanh sản phẩm địa phương, quầy sách thông tin, giới thiệu di tích để phục vụ khách du lịch Hoạt động thơng tin tun truyền, quảng bá di tích cịn số bất cập, tồn nên chưa thực phát huy giá trị Cụm di tích 2.3.3 Nguyên nhân - Nhận thức cấp ủy, quyền cộng đồng nhân dân địa phương công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích hạn chế, - Hệ thống văn đạo, hướng dẫn cấp, ngành quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn chung chung hình thức, chưa cụ thể với địa phương, chưa rõ chế sách đặc thù cho loại di tích - Tân Việt địa phương miền núi, gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xã hội, nên nguồn lực tài đầu tư cho hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng địa phương nói chung cho hoạt động quản lý di tích nói riêng nhiều hạn chế 19 Tiểu kết chương Ở chương 2, tác giả tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao tập trung vào nội dung: Cơ cấu tổ chức máy quản lý chế quản lý; hệ thống văn đạo quản lý; việc tổ chức hoạt động quản lý Cụm di tích như: Cơng tác bảo tồn, tu bổ tôn tạo; thông tin tuyên truyền phát huy giá trị di tích; quản lý tổ chức lễ hội; cơng tác quản lý nguồn tài chính; việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý di tích, hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm di tích… Với máy chế quản lý tổ chức khoa học, phù hợp với thực tiễn phân cấp quản lý di tích địa bàn tỉnh Quảng Ninh tạo thuận lợi, tiền đề cho công tác quản lý di tích địa phương tỉnh Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH - CHÙA HỔ LAO 3.1 Định hướng quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao 3.1.1 Định hướng thị xã Đông Triều - Về mục tiêu chung: Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hệ thống di tích địa bàn thị xã, nhằm phát huy giá trị di tích - Về mục tiêu cụ thể, thị xã Đông Triều xác định mục tiêu cụ thể như: (1) Xây dựng, hoàn thiện máy quản lý di tích; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; (2) Hoàn thiện hệ thống hồ sơ quản lý di tích; (3) Tiếp tục đầu tư nghiên cứu khai quật khảo cổ học nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa di tích; (4) Đổi phương thức tuyên truyền, quảng bá rộng rãi giá trị di tích đến tầng lớp nhân dân du khách nước; (5) Khai thác phát huy bền vững giá trị di tích góp phần phát triển mạnh du lịch dịch vụ; (6) Tăng cường quản lý đầu tư huy động nguồn lực phục vụ công tác bảo tồn, trùng tu tơn tạo di tích 3.1.2 Định hướng nhiệm vụ xã Tân Việt Về mục tiêu chung mục tiêu cụ thể tập trung vào nội dung: (1) Từng bước củng cố, kiện toàn hồn thiện máy quản lý di tích; (2) Hồn thiện hệ thống hồ sơ quản lý di tích (3) Tiếp tục đề nghị phối hợp với quan chức nghiên cứu giá trị 20 lịch sử văn hóa di tích, (4) Đổi phương thức tuyên truyền, quảng bá rộng rãi giá trị di tích đến tầng lớp nhân dân du khách địa phương (5) Khai thác phát huy bền vững giá trị di tích góp phần phát triển mạnh du lịch dịch vụ, (6) Tăng cường quản lý đầu tư huy động nguồn lực phục vụ công tác bảo tồn, trùng tu tơn tạo di tích (7) Quản lý tốt di tích lịch sử nhà nước cơng nhận địa bàn xã Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao 3.2.1 Củng cố máy quản lý Công tác xây dựng củng cố máy quản lý, cấu tổ chức, mơ hình quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao yếu tố then chốt, chi phối định toàn hoạt động quản lý Cụm di tích Tuy vậy, thực tế quản lý Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao số tồn tại, hạn chế mơ hình quản lý cấu tổ chức quản lý Bên cạnh việc hoàn thiện quy chế hoạt động Ban quản lý di tích xã Tân Việt lên nghiên cứu, cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ Tổ quản lý di tích, lực lượng thường xuyên trông nom, bảo vệ Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao 3.2.2 Hồn thiện chế, sách Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước, văn hành tỉnh quản lý di sản văn hóa đa dạng, đảm bảo, có hiệu lực quản lý, đạo điều hành Việc hoàn thiện hệ thống hồ sơ pháp lý di tích địa bàn xã Tân Việt, Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao nhiệm vụ cần quyền, BQL di tích đặc biệt quan tâm Xây dựng chế, sách xã hội hóa cơng tác đầu tư xây dựng tu bổ di tích, bước thu hút nguồn đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho cơng tác tu bổ, tơn tạo Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Việc bổ sung quy định cụ thể việc xã hội hóa bảo vệ, phát huy giá trị di tích, quy định lợi ích doanh nghiệp 21 đóng góp, đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích cần quan tâm để động viên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho tu bổ, tơn tạo di tích 3.2.3 Quy hoạch bảo tồn, tu bổ tôn tạo di tích Việc quy hoạch tổng thể Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao cần triển khai thực sớm, UBND xã Tân Việt đạo BQL di tích phối hợp với nhà chùa nghiên cứu, đề xuất công tác quy hoạch bổ sung số hạng mục cịn thiếu chùa Hổ Cơng tác đầu tư tu bổ, tôn tạo; chống xuống cấp, sửa chữa nhỏ di tích việc làm thường xuyên, UBND xã Tân Việt, BQL di tích, nhà chùa cần có phối hợp kiểm tra đề xuất công tác sửa chữa chống xuống cấp Cụm di tích như: hệ thống đường lại bị gãy, bong gạch lát sân chùa, sân đình; móng kè tưởng bao bị xơ, sạt lở; hệ thống mái ngói đình, chùa bị xô lệch, gây dột số chỗ 3.2.4 Thông tin tuyên truyền, phát huy giá trị di tích Muốn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phải làm tốt cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa Cần xây dựng nội dung tuyên truyền phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể, xây dựng kế hoạch thông tin truyền thông để tăng cường tuyên truyền, quảng bá giá trị lịch sử di tích Việc thơng tin tun truyền, quảng bá, giới thiệu di tích đến nhân dân, du khách thập phương cần trọng khoảng thời gian, thời điểm tuyên truyền để thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tiếp cận thơng tin di Việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giới thiệu quảng bá di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng cần quan tâm 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Nhằm nâng cao công tác quản lý di tích đạt hiệu cao, bước gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao thời gian tới vai trị, cơng tác phát triển nguồn nhân lực có vị trí quan trọng Đối với cán không chuyên môn quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước, quản lý di sản văn 22 hóa, tập huấn kiến thức cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích theo chương trình đào tạo ngắn hạn Đối với cán quản lý đình, thủ nhang, thủ từ, bà vãi… người trực tiếp gìn giữ, bảo vệ di tích cần tập huấn, cung cấp cho họ kiến thức di tích đó, giá trị lịch sử di tích Đối với di tích nói chung, Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao việc đào tạo hướng dẫn viên, thuyết minh viên trực tiếp di tích (Thuyết minh viên điểm đến) góp phần quan trọng vào việc phát huy giá trị di tích, giúp khách tham quan hiểu giá trị, vai trị di tích 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm Là di tích xếp hạng quốc gia địa bàn thị xã Đông Triều, việc quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao nào? câu hỏi đặt cần quan tâm cấp ngành cơng tác quản lý Trong lĩnh vực văn hóa quản lý di sản văn hóa nói chung, quản lý hệ thống di tích lịch sử nói riêng công tác quản lý nhà nước tách rời vai trị cơng tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm di tích Tiểu kết chương Trong chương 3, bên cạnh việc đưa định hướng mục tiêu chung thị xã Đông Triều xã Tân Việt quản lý, bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa nói chung, Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao nói riêng Tác giả mạnh dạn đề xuất, nêu 06 nhóm giải pháp sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý, nhân tố tác động đến Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Những giải pháp đặc biệt trọng đến công tác quản lý nhà nước, đồng thời đề cao vai trị tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa phương, chế phối hợp cấp quyền quản lý nhà nước cộng đồng nhân dân tham gia quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội địa phương xã Tân Việt nay, yếu tố đem lại thành công hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao thời gian qua 23 KẾT LUẬN Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử, trình hình thành có văn hóa với nét riêng biệt, có lịch sử phát triển lâu đời tính cố kết cộng đồng cao Cùng với phát triển lịch sử nhân loại, xu hướng hội nhập quốc tế khu vực đem đến cho hội, thách thức lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực văn hóa, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đất nước ln đặt với thách thức mới, xu Chính mà cơng tác quản lý di sản văn hóa ln cấp, ngành tồn thể nhân dân quan tâm, tích cực tham gia ngày đạt nhiều kết tốt đẹp Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao số di tích địa bàn xã Tân Việt xếp hạng quốc gia, nơi thờ Phật vị thành hoàng làng, người có cơng q hương đất nước, khơng nơi cịn nơi gìn giữ, thực hành nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng nhân dân địa phương, nơi giáo dục truyền thống lịch sử đấu tranh cách mạng hào hùng quyền nhân dân tỉnh vùng duyên hải đông bắc tổ quốc thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945 Việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp với thực tế địa phương mục đích luận văn Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu, giải vấn đề cơng tác quản lý Cụm di tích như: khái quát chung sở lý luận tổng quan vấn đề có liên quan đến Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, hệ thống hóa các văn đạo cấp, ngành đạo hướng dẫn quản lý di tích, từ nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản lý, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt cấu tổ chức máy chế quản lý cấp, ngành từ tỉnh đến thị xã cấp xã, tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý lĩnh vực như: Tổ chức triển khai thực hệ thống văn quản lý; hoạt động quy hoạch bảo tồn, đầu tư tôn tạo hệ thống di tích; cơng tác thơng tin tun truyền quảng bá; quản lý tài di tích; cơng tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng; tham gia cộng đồng việc tổ chức 24 quản lý di tích từ phân tích thực trạng tác giả đưa nhận định, đánh giá ưu điểm, hạn chế tồn quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao Từ thực trạng vấn đề nghiên cứu hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, sở quan điểm, định hướng thị xã Đông Triều xã Tân Việt, tác giả luận văn đưa nhóm giải pháp cụ thể, thiết thực sát với thực tiễn nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Cụm di tích việc quản lý phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian tới Với mong muốn thời gian tới nhóm giải pháp cụ thể như: kiện toàn máy máy quản lý; thực chế sách; quy hoạch bảo tồn di tích; tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích; phát huy vai trị cộng đồng việc trùng tu, tơn tạo di tích; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng bước thực hóa, áp dụng vào thực tiễn địa phương Nghiên cứu thực trạng đề giải pháp hoạt động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh vấn đề khó, phức tạp Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài đạt số kết định có ý nghĩa khoa học, sát thực tiễn quản lý Cụm di tích lịch sử đình chùa Hổ Lao, song chẵn cịn hạn chế thiếu sót chưa xác định đầy đủ vấn đề đặt ta hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Cụm di tích xu phát triển xã hội Đây vấn đề mới, bỏ ngỏ hướng nghiên cứu gợi mở thời gian Những giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao nêu hy vọng tài liệu tham khảo cho quan quản lý xã Tân Việt, thị xã Đông Triều nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương ... động quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Do vậy, đề tài luận văn xem đề tài sâu vào nghiên cứu quản lý Cụm di tích lịch sử đình - chùa... chí Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh Có viết giới thiệu Cụm di tích đình, chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trên báo Quảng Ninh như: Quảng Ninh điện tử; Truyền hình Quảng. .. thắng Quảng Ninh Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Quảng Ninh (tập 1) Có viết giới thiệu, tuyên truyền lịch sử Cụm di tích đình chùa Hổ Lao, xã Tân Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN