1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 166,49 KB

Nội dung

Tuy nhiªn, nh÷ng nghiªn cøu nµy cßn dõng ë møc ®é s¬ l-îc vµ ch-a cã tÝnh hÖ thèng vÒ vai trß cña VKS... Thùc tr¹ng thùc hiÖn chøc n¨ng cña VKS trong xÐt xö vô ¸n h×nh sù..[r]

(1)

Tr-ờng đại học quốc gia Hà nội

Khoa luật

Tôn Thiện Ph-ơng

Vai trò viện kiểm sát nhân dân trong xét xử vụ án hình

Chuyên ngành: T- pháp hình MÃ số: 505.14

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Ngọc Chí

Phần Mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài:

(2)

đoạn quan trọng Khoa học luật Tố tụng hình xem giai đoạn xét xử trung tâm hoạt động tố tụng hình Vì xác định đ-ợc vai trò chủ thể hoạt động xét xử, có Viện kiểm sát mang ý nghĩa khơng xét xử mà cịn cho giai đoạn khác hoạt động tố tụng hình

Với chức Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động t- pháp vai trị VKS hoạt động TTHS nói chung, xét xử vụ án hình nói riêng đảm bảo cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, đồng thời thực hành quyền công tố sở cho hoạt động xét xử Toà án

Trong năm qua với chức đ-ợc giao hoạt động VKS ngày có hiệu quả, khẳng định đ-ợc vai trị bảo đảm pháp chế tố tụng hình Thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp xét xử án hình đ-ợc nâng lên mặt chất l-ợng, có tác động tích cực đến việc chấp hành pháp luật Tồ án, góp phần vào việc xét xử pháp luật, kịp thời phát yêu cầu Toà án khắc phục nhiều vi phạm trình xét xử Kháng nghị nhiều án, định có vi phạm pháp luật, hạn chế đ-ợc tình trạng oan sai, không để lọt tội phạm

Tuy nhiên, thời gian qua việc xét xử Toà án để lọt kẻ phạm tội, làm oan ng-ời vô tội, xử phạt nặng nhẹ, không t-ơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm ng-ời có hành vi phạm tội gây Những tồn xuất phát từ chức đ-ợc giao trách nhiệm tr-ớc tiên thuộc quan VKS Chính lẽ ngày 02/ 01/ 2002 Bộ trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới nêu " Chất l-ợng công tác t- pháp nói chung ch-a ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều tr-ờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ng-ời vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin Nhân dân Đảng, Nhà n-ớc quan t- pháp"

Trên bình diên lý luận, vai trị VKS xét xử vụ án hình xuất số vấn đề mặt lý thuyết ch-a đ-ợc nhận thức thống cán nghiên cứu hoạt động thực tiễn nên việc làm sáng tỏ vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn áp dụng pháp luật

Tình hình nghiên cứu:

(3)

đoạn xét xử nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng mức độ sơ l-ợc ch-a có tính hệ thống vai trị VKS Có thể nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sĩ Luật: " Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền công tố VKSND tố tụng hình sự" tác giả Nguyễn Xuân Thanh; "Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự" tác giả Nguyễn Văn Oanh hay Luận văn Thạc sĩ Luật : "Các chức tố tụng TTHS " tác giả Lê Tiến Châu Nổi bật đề tài khoa học cấp

VKSNDTC “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”

Những Luận văn, đề tài nghiên cứu vai trò VKS thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình nghiên cứu thông qua chức thực hành quyền cơng tố, ch-a nghiên cứu vai trị VKS xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm hình

Xuất phát từ nội dung trên, việc lựa chọn chúng tơi đề tài với tên gọi: “ Vai trị Viện kiểm sát xét xử vụ án hình sự ” làm luận văn thạc sỹ luật học h-ớng nghiên cứu cần thiết, góp phần giải số vấn đề pháp lý, nâng cao hiệu thực chức Viện kiểm sát xét xử vụ án hình sự, bảo đảm pháp chế xét xử hình

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích việc nghiên cứu:

Trên sở nghiên cứu chức để làm rõ vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án hình ph-ơng diện lý luận thực tiễn, từ mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp xét xử vụ án hình sự, đồng thời xác định thực trạng thực chức năng, tìm nguyên nhân, đề giải pháp nâng cao vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án hình

NhiƯm vơ nghiªn cøu:

Từ mục đích nêu đặt nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài là:

Một số quan điểm vai trị của VKS, thơng qua xây dựng quan điểm khoa học vai trò VKS xét xử

(4)

Làm rõ hình thức biện pháp thực hiện chức VKS xét xử vụ án

hình

Thực trạng thực chức VKS xét xử vụ án hình

Nguyên nhân thực trạng đ-a số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện

kiểm sát xét xử vụ án hình

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nh- trên, ph-ơng pháp nghiên cứu

đ-ợc sử dụng để thực đề tài là: Ph-ơng pháp vật biên chứng; Ph-ơng

pháp luật học- lịch sử; Ph-ơng pháp luật học- so sánh; Ph-ơng pháp tổng hơp, phân

tích Ph-ơng pháp thống kê hình 5 ý nghĩa khoa học thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò VKS xét xử vụ án hình sự, qua giúp cho việc

nhận thức đắn, thống vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án

(5)

- Góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu

- Các kiến nghị tác giả liên quan đến quy định BLTTHS, sở

làm tài liệu tham khảo trình hồn thiện quy định

- Thông qua việc nghiên cứu, tác giả chỉ hạn chế v-ớng mắc quá trình thực chức VKS, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể để khắc

phục hạn chế, thực đầy đủ chức năng, khẳng định tốt vai trò VKS

trong xét xử vụ án hình

Ngoài với nội dung công trình nghiên cứu hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho các Sinh viên khoa luật Đại học Quốc gia

H ni quan tâm đến vai trò VKS xét xử vụ án hình

6 Cơ cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh

(6)

dung luận văn đ-ợc trình bày hai ch-¬ng:

Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung vai trị củaVKS xét xử vụ án hình s

Ch-ơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao vai trò VKS xét xử vụ án hình

Ch-ơng

Mt s đề chung vai trò

(7)

1.1 Xét xử vụ án hình sự: 1.1.1 Khái niệm:

Trong hệ thống t- pháp hình sự, dân sự, hành v.v hệ thống pháp luật n-ớc nào, t- pháp hình đóng vai trị to lớn Đối với t- pháp hình sự, hoạt động xét xử giai đoạn trung tâm nh

Theo nhà nghiên cứu, giáo trình sách chuyên khảo xét xử đ-ợc hiểu:

"Xét xử hoạt động nhân danh quyền lực nhà n-ớc Toà án thực hiện, nhằm xem xét, đánh giá phán tính hợp pháp tính đắn hành vi pháp luật hay định pháp luật có tranh chấp mâu thuẫn bên có lợi ích khác nhau" [ 42,57 ]

Yếu tố “nhân danh Nhà n-ớc” có nghĩa khơng phải hoạt động cá nhân, công dân, hoạt động xã hội hay nghiệp đồn Và đó, phán quan nhân danh Nhà n-ớc đ-ợc đảm bảo thi hành c-ỡng chế hợp pháp nhà n-ớc

Xem xét đánh giá phán yếu tố đặc tr-ng hoạt động xét xử goị hoạt động t- pháp hoạt động xét xử phán cấp quản lý với cấp quản lý khác, cấp cấp d-ới

Các bên có lợi ích khác nhau” : Có nghĩa tranh chấp hay xung đột đ-ợc xem xét phán phải có từ hai chủ thể trở lên có vị trí độc lập lợi ích, khơng thể dàn xếp cho ng-ời khác địa vị, nh-ng khơng có tranh chấp với Do đó, gọi tranh chấp chủ thể khác lợi ích tranh tụng (còn đ-ợc gọi tố tụng)

Bất kỳ hoạt động có hàm chứa nội dung đ-ợc coi hoạt động xét xử, dù thuộc lĩnh vực nào, hình sự, dân kinh tế Phân theo nội dung xét xử có: Xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, xét xử kiếu kiện hành xét xử tranh chấp lao động, kinh tế

(8)

hình cấm, khơng bị buộc tội mà khơng qua xét xử Toà án kết xét xử phải đ-ợc công bố án định

Trong xét xử vụ án hình sự, phân theo cấp độ xét xử có: Xét xử sơ thẩm, phúc

thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Vai trò xét xử vụ án hình TTHS:

Quá trình giải vụ án hình th-ờng đ-ợc quan có thẩm quyền nhận đ-ợc tin báo tội phạm đến án kết tội định Tồ án có hiệu lực đ-ợc mang thi hành

Qu¸ trình đ-ợc chia thành giai đoạn khác phù hợp với chức năng,

nhim v quan tiến hành tố tụng đ-ợc diễn liên tục, nhau, các giai đoạn gồm: Khởi tố vụ án hình sự; Điều tra vụ án hình ; Truy tố v Xột x

vụ án hình

Mỗi giai đoạn hoạt động TTHS có nhiệm vụ định h-ớng khác nh-ng h-ớng đến mục đích giải vụ án khách quan, tồn diện quy định pháp luật quan tiến hành tố tụng thực Giải nhiệm vụ giai đoạn tố tụng thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, VKS, Toà án) ng-ời tiến hành tố tụng (Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, HTND, Th- ký phiên toà) Ng-ời tham gia tố tụng, cá nhân, quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội chủ thể góp phần vào giải vụ án hình

(9)

Thứ nhất, hoạt động điều tra thu thập chứng quan điều tra nhằm mục đích chứng minh tội phạm hành vi ng-ời phạm tội phục vụ cho việc xét xử Thông qua hồ sơ vụ án quan điều tra, Toà án kiểm tra tính xác thực chứng mà quan điều tra thu thập đ-ợc, để từ đ-a phán tội phạm ng-ời phạm tội Tại phiên toà, chứng đ-ợc đ-a xem xét đánh giá cách thức chứng đ-ợc đ-a xem xét phiên đ-ợc dùng làm chứng minh tội phạm sở để HĐXX đ-a định Vì vậy, hoạt động đánh giá chứng cứ, nhân danh Nhà n-ớc án HĐXX đ-ợc xem hoạt động điều tra thức phiên

Thứ hai, định truy tố VKS sở để Toà án định đ-a vụ án xét xử, việc phán việc phạm tội, hành vi Bị cáo thuộc chức Tồ án “khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt ch-a có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật” (Điều 10 BLTTHS) Vì vậy, nói hoạt động truy tố VKS h-ớng tới việc tạo cho hoạt động xét xử

Thứ ba, án định Toà án pháp lý để tiến hành hoạt động thi hành án, biến việc truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội quan tiến hành tố tụng phát huy tác dụng thực tế

Bên cạnh đó, vai trị trung tâm hoạt động xét xử cịn đ-ợc biểu hiện:Thơng qua xét xử hình phát quan tiến hành tố tụng có thực tốt chức hay khơng, nhiệm vụ luật hình đ-ợc thực nh- nào, quyền lời ích ng-ời phạm tội ng-ời khác có đ-ợc bảo vệ cách công bằng, pháp luật hay không v.v vấn đề phụ thuộc vào kết việc xét xử Kết đ-ợc thể án-Văn tố tụng quan trọng có tính chất kết luận vụ án: Đó có hay khơng có hành vi phạm tội, ng-ời thực hành vi phạm tội, lỗi, tính chất lỗi, mức độ thiệt hại, định hình phạt, biện pháp t- pháp Các giai đoạn tố tụng tr-ớc quan điều tra, VKS hoạt động thu thập, đánh giá chứng tình tiết vụ án để phục vụ cho việc xét xử phiên tồ đ-ợc nhanh chóng khách quan, phiên tồ với tham gia, theo dõi đơng đảo quần chúng đ-ợc coi điều tra công khai nhằm kiểm tra đánh giá lại tồn tính hợp pháp tính có Cáo trạng Tồn yếu tố làm cho hoạt động xét xử Tồ án có giá trị khơng có thay đ-ợc

(10)

Để xác định phạm vi thực vai trò VKS xét xử vụ án hình chúng tơi đề cập đến thời điểm bắt đầu kết thúc hoạt động xét xử vụ án hình

Vấn đề này, n-ớc ta đ-ợc quan tâm nghiên cứu để đến thống Còn n-ớc giới có quan niệm nh- sau:

Các n-ớc theo truyền thống pháp luật án lệ (Anh, Mỹ) quan niệm TTHS thời điểm xét xử [ 33, 13 ] Vì n-ớc chức xét xử xuất đồng thời với thời điểm bắt đầu TTHS kết thúc án định Tồ án có hiệu lực pháp luật

Đối với n-ớc theo hệ thống Luật lục địa, cho chức xét xử Toà án nhận hồ sơ định truy tố VKS (Viện công tố) [ 35, 14 ] chuyển sang kết thúc thi hành án xong Qua nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật, cho rằng:

Hoạt động xét xử thời điểm Tồ án có thẩm quyền nhận hồ sơ Cáo trạng VKS chuyển đến, kết thúc án định tồ án có hiệu lực pháp luật Bởi lẽ, cho chức xét xử thời điểm Toà án mở phiên hẹp, khơng có sở khơng giải thích đ-ợc hành vi tố tụng Toà án (Thẩm phán - Chủ toạ phiên toà) kể từ nhận đ-ợc hồ sơ định truy tố từ VKS nh-: Các định trình chuẩn bị xét xử; Nhận, giải đơn th- khiếu nại, triệu tập ng-ời đến phiên tồ v.v Cịn thời điểm kết thúc, quan điểm thứ hai cho kết thúc thi hành án xong rộng nh- vơ hình dung cho thi hành án chức xét xử tồn khơng có sở

Tuy nhiên, cần phải nhận thức chức xét xử kết thúc án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, nh-ng án định bị ng-ời có thẩm quyền theo quy định pháp luật kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm chức xét xử lại xuất tồn án định cuối (quyết định huỷ án để điều tra lại, xét xử lại đình vụ án, không kể án định Toà án thi hành xong hay ch-a

1.1.2 Các thủ tục xét xử vụ án hình sự:

a Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự:

(11)

đúng tội, pháp luật Vì vậy, việc xét xử vụ án hình phải trải qua nhiều thủ tục khác từ xét xử sơ thẩm (lần đ-a vụ án xem xét cơng khai tr-ớc phiên tồ), đến xét xử phúc thẩm (xem xét lại án, định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật) có điều kiện định Tr-ờng hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trình giải vụ án phát tình tiết làm thay đổi nội dung án định mà Tồ án khơng biết đ-ợc án định án, định có hiệu lực pháp luật đ-ợc đ-a xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm tái thẩm nhằm xác định lại tính có hợp pháp án hình mà Toà án tuyên ng-ời phạm tội

Đối với xét xử sơ thẩm vụ án hình đ-ợc hiểu giai đoạn của q trình tố tụng hình đó, Tồ án có thẩm quyền, sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, lần đ-a vụ án hình xem xét cơng khai tr-ớc phiên tồ nhằm xác định có hay khơng có tội phạm xảy ra, ng-ời có phải ng-ời phạm tội để từ đ-a án, định phù hợp với tính chất vụ án mà Viện kiểm sát truy tố [ 20, 310 ]

Tuy nhiên, tất vụ án hình phải trải qua thủ tục xét xử nói Thơng th-ờng, vụ án hình đ-ợc đ-a xét xử sơ thẩm bắt buộc, xét xử phúc thẩm, Giám đốc thẩm Tái thẩm tuỳ thuộc vào kháng cáo, kháng nghị theo thẩm quyền theo luật định để xác định, cần thiết hay không cần thiết việc án cấp mở phiên xem xét lại án định Toà án sơ thẩm ch-a có có hiệu lực pháp luật

Khác với hình thức xét xử khác, xét xử sơ thẩm vụ án hình bắt buộc vụ án hình Để đảm bảo cho việc mở phiên tồ cơng khai xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, sau nhận đ-ợc hồ sơ vụ án cáo trạng Viện kiểm sát chuyển sang, án phải tiến hành công tác chuẩn bị xét xử, xác định điều kiện để định có liên quan đến việc mở phiên Do lần đầu tiếp cận với vụ án hình thơng qua hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển sang, Thẩm phán đ-ợc phân cơng chủ toạ phiên tồ phải tiến hành nhiều công việc khác từ xác định thẩm quyền xét xử, xem xét chứng có hồ sơ vụ án v.v mà công tác chuẩn bị xét xử phải trải qua thời gian định Khi thấy có đủ điều kiện, phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình đ-ợc mở cơng khai nhằm xét vụ án hình theo quy định pháp luật

(12)

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình việc phân định thẩm quyền cấp Toà án vào việc phạm tội, đối t-ợng phạm tội nơi tội phạm đ-ợc thực

Về thẩm quyền xét xử theo việc đ-ợc xác định theo khoản Điều 145 BLTTHS Thẩm quyền xét xử theo đối t-ợng Điều Pháp lệnh tổ chức Toà án quân thẩm quyền xét xử theo Lãnh thổ đ-ợc xác định theo khoản Điều 146 BLTTHS tr-ờng hợp bị cáo phạm tội n-ớc ngoài, đ-ợc đ-a xét xử n-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định thẩm quyền theo Khoản Điều 146 BLTTHS

Đối với tội phạm xẩy máy bay, tàu biển n-ớc ta hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải Việt nam xác định thẩm quyền theo Điều 147 - BLTTHS

Khác với Toà án nhân dân đ-ợc bố trí theo cấp hành Nhà n-ớc từ Trung -ơng đến địa ph-ơng, Toà án quân đ-ợc bố trí theo hoạt động đơn vị quân đội Cho nên thẩm quyền xét xử theo Lãnh thổ Toà án quân đ-ợc quy định nh- sau :

Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án quân cấp xẩy địa bàn Toà án quân cấp Tồ án qn cấp xét xử

Trong tr-ờng hợp ng-ời phạm tội thuộc đơn vị quân chủng tổ chức t-ơng đ-ơng có tổ chức Tồ án qn , vụ án Toà án quân quân chủng tổ chức t-ơng đ-ơng xét xử, không phụ thuộc vào nơi thực tội phạm

Trong tr-ờng hợp không xác định nơi thực tội phạm tr-ờng hợp có nhiều Tồ án qn khác có thẩm quyền xét xử việc vụ án có nhiều ng-ời phạm tội thuộc nhiều đơn vị quân đội khác việc ng-ời phạm tội thực tội phạm nhiều nơi, Viện kiểm sát quân truy tố bị can tr-ớc Toà án quân Tồ án qn xét xử

Quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình gồm có: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm xét xử phiên Đối với chuẩn bị xét xử Toà án phải chấp hành thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn phải định: Đ-a vụ án xét xử; Trả hồ sơ điều tra bổ sung đình chỉ, tạm đình vụ án Tại phiên HĐXX thay mặt Toà án phải đảm bảo quy định chung thủ tục tố tụng phiên nh-: Thành phần tham gia phiên toà, thủ tục bắt đầu phiên toà, xét hỏi tranh luận phiên

(13)

Luật tố tụng hình quy định biện pháp để đảm bảo cho Toà án xét xử ng-ời, tội, pháp luật, phù hợp với đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc, khơng để lọt kẻ phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, nên xét xử sơ thẩm vụ án hình không loại trừ tr-ờng hợp án định Tồ án cấp sơ thẩm khơng đáp ứng đ-ợc yêu cầu pháp luật, nh- sai lầm việc định tội danh, định hình phạt, giải vấn đề trách nhiệm dân vụ án hình

Để khắc phục sửa chữa sai lầm có thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Bảo đảm thực tốt mục đích tố tụng đặt nh- nêu Pháp luật tố tụng hình n-ớc ta quy định trình tự xét xử nhằm xét lại án, định cấp sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị Đó xét xử Phúc thẩm vụ án hình :

" Xét xử phúc thẩm vụ án hình việc tồ án cấp trực tiếp Toà án xét xử sơ thẩm vụ án, mở phiên xem xét lại án định cấp sơ thẩm án định ch-a có hiệu lực pháp

luật bị kháng cáo kháng nghị ”. [ 20, 365 ]

Theo Điều 204 BLTTHS tính chất xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w