1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Động vật không xương sống ở nước - CĐ Thủy Sản

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Bài giảng Động vật không xương sống ở nước gồm 4 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vai trò của động vật không xương sống ở nước, phân loại động vật phù du, khu hệ thuỷ sinh vật, nuôi sinh khối động vật phù du. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -o0o - BÀI GIẢNG Môn học: Động vật không xương sống nước Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đối tượng 1.1.3 Nhiệm vụ môn học: 1.2 Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp hình thái so sánh 1.2.2 Phương pháp giải phẫu 1.2.3 Phương pháp cổ vật học 1.2.4 Phương pháp sinh hóa học 1.2.5 Phương pháp địa lý học 1.2.6 Phương pháp cá thể phát triển 1.2.7 Phương pháp miễn dịch 1.2.8 Phương pháp chuẩn đoán huyết 1.2.9 Điều tra vùng nước 1.3 Một số thành tựu nghiên cứu, khai thác sử dụng động vật không xương sống 1.3.1 Một số thành tựu nghiên cứu 1.3.2 Vai trị động vật khơng xương sống nước 10 CHƯƠNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT PHÙ DU 11 2.1 Động vật nguyên sinh (Protozoa) 11 2.1.2 Dinh dưỡng: 11 2.1.3 Di chuyển 11 2.1.4 Sinh sản: 11 2.1.5 Phân bố ý nghĩa 12 2.1.6 Phân loại giống loài thường gặp 13 2.2 Giáp xác râu chẻ (Cladocera) 15 2.2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 15 2.2.2 Dinh dưỡng 17 2.2.3 Sinh sản 17 2.2.4 Phân bố ý nghĩa 18 2.2.5 Phân loại giống loài thường gặp 19 2.3 Giáp xác chân mái chèo (Copepoda) 19 2.3.1 Đặc điểm hình thái phân loại 20 2.3.2 Dinh dưỡng 22 2.3.3 Sinh sản phát triển 23 2.3.4 Phân bố ý nghĩa 23 2.3.5 Phân loại giống loài thường gặp 23 2.4 Luân trùng (Rotifer) 25 2.4.1 Đặc điểm chung 25 2.4.2 Phân bố ý nghĩa 28 2.4.3 Phân loại giống loài thường gặp 28 2.5 Thân mềm (mollusca) 29 2.5.1 Lớp chân bụng (Gastropoda) 29 2.5.2 Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia 33 2.6 Chân khớp (Arthropoda) 36 2.6.1 Bộ giáp xác bơi nghiêng Amphipoda 36 2.6.2 Bộ giáp xác chân Isopda Tanaidacea 37 2.6.3 Lớp phụ tôm Natantia 38 2.6.4 Lớp phụ cua Brachyura 41 2.7 Ruột khoang (Coelenterata) 43 2.7.1 Đặc điểm chung ngành 43 2.7.2 Đặc điểm hình thái phân loại 45 2.7.3 Vai trò 47 2.8 Da gai 47 2.8.1 Đặc điểm chung da gai 47 2.8.2 Phân loại 49 2.8.3 Vai trò ngành 51 CHƯƠNG KHU HỆ THUỶ SINH VẬT 52 3.1 Khu hệ động vật không xương sống nước 52 3.2 Môi trường sống yếu tố ảnh hưởng 53 3.3 Cấu trúc khu hệ động vất không xương sống nước 53 3.4 Khu hệ động vật không xương sống nước mặn 56 3.4.1 Đặc trưng chung khu hệ động vật không xương sống nước mặn 56 3.4.2 Biến động số lượng theo không gian thời gian 58 CHƯƠNG NUÔI SINH KHỐI ĐỘNG VẬT PHÙ DU 60 4.1 Nuôi Luân trùng (Rotatoria) 60 4.1.1 Đặc điểm 60 4.1.2 Kỹ thuật nuôi 61 4.1.3 Thu hoạch, thu gom luân trùng 67 4.2 Kỹ thuật nuôi Daphnia 67 4.2.1 Đặc điểm sinh học: Daphnia Carinata thuộc giống Daphnia 67 4.2.2 Kỹ thuật nuôi D carinata 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 69 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học 1.1.1 Định nghĩa Động vật không xương sống mơn học nghiên cứu cách có khoa học môi trường sống động vật không xương sống thuỷ sinh, nhóm động vật khơng xương sống môi trường nước (ngọt, lợ, mặn) Nghiên cứu đa dạng nhóm động vật khơng xương sống môi trường nước mối quan hệ chúng với môi trường nước mối quan hệ nhóm với 1.1.2 Đối tượng + Nhóm động vật khơng xương sống + Nhóm sinh vật đáy không xương sống + Các đối tượng (luân trùng, Artemia ) làm thức ăn cho đối tượng thuỷ sản 1.1.3 Nhiệm vụ môn học: Môn học “ Động vật không xương sống” giới thiệu cho học sinh kiến thức về: - Các đặc điểm môi trường sống động vật không xương sống - Giới thiệu khu hệ động vật không xương sống nước ngọt, lợ, mặn - Các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh thái học động vật không xương sống - Phương pháp ni trồng số nhóm động vật khơng xương sống có giá trị kinh tế - Tầm quan trọng động vật không xương sống tự nhiên, người nuôi trồng thủy sản 1.2 Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác phân loại động vật không xương sống kể việc sử dụng kỹ thuật đơn giản đến phương tiện thiết bị tối tân Các phương pháp dùng phân loại học bao gồm phương pháp hình thái so sánh, giải phẫu, sinh lý sinh hóa, địa lý, miễn dịch 1.2.1 Phương pháp hình thái so sánh Dựa vào đặc điểm hình thái, hình thái quan sinh sản Những thực vật gần có nhiều đặc điểm hình thái giống Hiện nay, ngồi đặc điểm hình thái bên ngồi, người ta cịn dùng đặc điểm vi hình thái (micromorphologie), tức hình thái cấu trúc tế bào, mô, kể cấu trúc siêu hiển vi, để phân loại Ðây phương pháp sử dụng chủ yếu 1.2.2 Phương pháp giải phẫu Phương pháp bắt đầu dùng từ kỷ XIX phát triển hồn thiện kính hiển vi Ðây phương pháp xác khách quan cho phép xác lập mối quan hệ thân cận nhóm lớn (như lớp, bộ, họ) mà cịn nhóm nhỏ (giống, lồi ) quan hệ chủng loại Ví dụ: mầm phân biệt với mầm cấu tạo xếp mô dẫn truyền thân Phương pháp bổ sung thêm cho phương pháp hình thái so sánh 1.2.3 Phương pháp cổ vật học Dựa vào mẫu hóa đá thực vật để tìm quan hệ thân thuộc nguồn gốc nhóm mà khâu trung gian khơng cịn Những nghiên cứu bào tử phấn hoa, đặc biệt di tích phấn hoa thời đại địc chất giúp xác định thành công quan hệ họ hàng số thực vật góp phần vào việc xây dựng hệ thống chủng loại phát sinh 1.2.4 Phương pháp sinh hóa học Các lồi gần thường chứa hợp chất hố học giống nhau: lồi thuốc chứa nicotin, lồi họ Hoa mơi chứa tinh dầu Phương pháp có ý nghĩa thực tiển lớn, cho ta hướng tìm hợp chất cần thiết loài gần gũi 1.2.5 Phương pháp địa lý học Mỗi giống, loài thực vật giới có khu phân bố định Nghiên cứu khu phân bố thực vật người ta xác định quan hệ thân thuộc 1.2.6 Phương pháp cá thể phát triển Dựa sở qui luật phát triển cá thể: trình phát triển, cá thể lặp lại giai đoạn (những hình thức) chủ yếu mà tổ tiên trãi qua Theo dõi q trình phát triển lịch sử để xét đoán quan hệ nguồn gốc 1.2.7 Phương pháp miễn dịch Tính miễn dịch tính khơng cảm thụ thể bệnh hay bệnh khác Tính miễn dịch mức kế thừa hệ đặc điểm họ hay giống định 1.2.8 Phương pháp chuẩn đoán huyết Dựa phản ứng máu động vật máu nóng chất ngoại lai Kết thu phản ứng giống thể động vật cho phép ta xác định mối quan hệ thân thuộc lồi thực vật thử nghiệm Ví dụ: lấy dịch chiết hai loài thực vật a b cho vào máu lồi động vật đem thí nghiệm, kết cho phản ứng máu giống nhau, từ suy hai lồi a b nói có quan hệ gần gũi với Cùng với phát triển khoa học, ngày có nhiều phương pháp nghiên cứu mới, phải kể đến phương pháp tế bào học bao gồm phương pháp di truyền: sử dụng hình thái số lượng thể nhiễm sắc tế bào, tượng đa bội thể, di truyền quần thể sử dụng rộng rãi vào Phân loại học mang lại dẫn liệu xác đáng tin cậy Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân loại dựa vào hai phương pháp, mà phải dùng nhiều phương pháp khác để giải quyết, kết luận thỏa đáng gần với chân lý 1.2.9 Điều tra vùng nước Việc điều tra vực nước với nhiều nội dung tùy theo mục đích, u cầu kinh phí cơng việc Cơng tác điều tra thực vật nước nội dung việc điều tra vực nước với bước tiến hành sau: - Thời gian thu mẫu: thu thời gian ngày, nhiên để có số liệu tin cậy sử dụng nghiên cứu ta nên thu khoảng thời gian tất đợt thu mẫu Thường ta thu mẫu thực vật vào buổi sáng ánh sáng mặt trời không chiếu gay gắt - Địa điểm thu mẫu: tùy theo mục đích, yêu cầu kinh phí việc điều tra thu mẫu mà ta chọn địa điểm định số điểm thu mẫu Ở khu vực lớn phải dựa vào đồ điều kiện địa hình cụ thể để phân mặt cắt cụ thể định điểm thu mẫu, ví dụ thủy vực nhỏ ao, ruộng ta định điểm đại diện chung cho tồn thủy vực điểm (4 điểm góc điểm giữa) - Dụng cụ hóa chất: + Dụng cụ: Dụng cụ để thu mẫu động vật không xương sống lưới vớt động vật (No = 60 - 80 Micromet) Lưới vớt sử dụng cho mẫu thu định tính thu định lượng Người ta cịn sử dụng loại lưới vớt định lượng Nguyên tắc chung lưới vớt định lượng phải tính tốn kích thước lưới để biết thể tích nước thu hay suy lượng nước chảy thời gian thu mẫu Ngồi lưới vớt, cịn sử dụng bình lắng, Batomet, máy li tâm, chai thuỷ tinh nút mài hay chai chất dẻo loại 100 hay 125ml để đựng mẫu + Hoá chất: Phổ biến dùng Foormol nồng độ 2-4% - Cách thu mẫu: 1.2.9.1 Mẫu định tính: Dùng lưới vớt, thu mẫu điểm định Tuỳ điều kiện loại hình thuỷ vực khác mà cách thu mẫu có khác nhau, nói chung thu nhiều tốt Các mẫu thu xong đựng chai thuỷ tinh nút mài hay chất dẻo Mẫu cố định Foormol để bảo quản mẫu Ghi nhãn với thông tin chủ yếu thời gian, địa điểm, loại mẫu (định tính hay định lượng) 1.2.9.2 Mẫu định lượng: Phương pháp lọc: Dùng dụng cụ xác định xác thể tích, sử dụng loại: thùng, xơ, ống đong…đong xác số lượng mẫu nước dụng cụ trên, sau lọc mẫu nước qua lưới vớt (thực vật hay động vât) Phần nước ngồi cịn phần mẫu thu cốc đong phần đáy lưới vớt Thu phần mẫu, sau mang phịng thí nghiệm để phân tích (lưu ý cố định mẫu Foormol – %) - Phân tích mẫu: Cơng tác phân tích mẫu thực phịng thí nghiệm + Mẫu định tính: Xác định thành phần loài dựa vào tài liệu phân loại với nguyên tắc phương pháp phân loại thích hợp với nhóm + Mẫu định lượng: Nhằm tìm hiểu đặc tính số lượng đối tượng nghiên cứu Phương pháp thường dùng tính số lượng cá thể, hay khối lượng (khơ tươi) đơn vị thể tích từ suy số lượng hay khối lượng toàn thuỷ vực (Đối với thực vật số tế bào/l; Động vật số cá thể/l) Trong trường hợp phân tích sơ người ta thường dùng khái niệm: Độ gặp: Nhiều hay số cá thể loài mẫu thu được, số quy định tuỳ tác giả theo thang bậc có tính chất quy ước như: Khơng gặp, gặp, gặp nhiều, gặp nhiều… Tần số gặp số lượng mẫu có lồi sinh vật nghiên cứu tổng số mẫu thu thập 1.2.9.3 Dụng cụ phương pháp thu mẫu động vật đáy Động vật đáy sinh vật sống đáy, đáy tầng nước gần đáy khơng có khả bơi lội xa, quần loài lớn hệ sinh thái người ta thường dùng loại vợt cào, lưới vét đáy gầu đáy định lượng Vợt cào lưới vét đáy có nhiều kiểu khác dùng để thu mẫu vật định tính ven bờ hay đáy thuỷ vực Vật mẫu vớt lên rửa qua rây lọc có khích thước mắt rây khác nhau, tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu để lựa chọn vật mẫu cần thiết Trong điều kiện vùng biển ven bờ khác nhau, đáy khác có lồi sinh vật khác Sự phân bố sinh vật đáy bãi triều khác điều kiện dải ven bờ khác nhau, tiến hành điều tra cần nắm đặc điểm vùng bờ, thành phần chất đáy, đồng thời vào đối tượng mục tiêu nghiên cứu để chọn bãi chiều có chất đáy điều kiện khác để tiến hành điều tra Để định lượng sinh vật đáy, người ta dùng loại gầu đáy định lượng Gầu đáy định lượng có nhiều loại, hoạt động theo nguyên tắc chung ngoạm khối chất đáy có diện tích , thể tích định đáy Số lượng sinh vật đáy có khối chất sở để tính tốn số lượng sinh vầt đáy thuỷ vực Các loại gầu đáy thường dùng là: - Gầu Ekman (Có diện tích 1/40m2) - Gầu Petersen (có diện tích 1/10-1/100m2) - Gầu Okean-50 (có diện tích 1/4m2) - Gầu có cân (Kiểu zabolovski) dùng để thu mẫu điều kiện đặc biệt đá cứng đáy có nhiều thực vật - Gầu Ekman Petersen cỡ nhỏ thường dùng nghiên cứu thuỷ vực nước vùng đáy nông kéo trực tiếp tay Đối với động vật KXS màng nước, động vật sống bám quanh thuỷ sinh, thường phải dùng phương pháp thu thập đặc biệt khác với thiết bị riêng Sinh vật vùng triều thu thập trực tiếp cào Để định lượng, người ta dùng khung gỗ có diện tích định Các động vật bơi, người ta thường dùng lưới Số trạm thu mẫu cự li trạm ấn định tuỳ thuộc vào thay đổi thành phần chất đáy độ sâu Nếu thành phần chất đáy thay đổi phức tạp, có độ sâu lớn số trạm phải nhiều cự li trạm ngắn, khơng ngược lại Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, khí hậu điều kiên thuỷ sản có ảnh hưởng tới biến động phân bố số lượng sinh vật để xác định thời gian điều tra, số đợt điều tra năm 1.3 Một số thành tựu nghiên cứu, khai thác sử dụng động vật không xương sống Các nghiên cứu sử dụng thực vật nước chủ yếu thành tựu nghiên cứu sử dụng thực vật bậc thấp thủy sinh 1.3.1 Một số thành tựu nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu thực vật nước chủ yếu có từ lâu có ý nghĩa thực tiễn lớn Các cơng trình lớn công bố như: Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam Đặng Ngọc Thanh, 1980 Nhà XBKH KT 1.3.2 Vai trò động vật không xương sống nước Động vật không xương sống nói chung động vật khơng xương sống nước nói riêng có vài trị quan trọng ngành ni trồng thuỷ sản, nhóm có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, chúng nguồn cung cấp thực phẩm chỗ cho người dân mà cịn có vai trị xuất tơm, cua, mực, hải sâm v.v chúng đối tượng ni khai thác thuỷ sản Bên cạnh số giống lồi cịn có vai trị làm mơi trường sinh thái loài ngành Hải miên, xoang tràng.v.v làm thức ăn cho đối tượng nuôi Daphnia, Moina, Actemia, Rotatoria Với đối tượng người ta tiến hành nuôi công nghiệp thu sinh khối để chủ động thức ăn tự nhiên cho đối tượng ni Tuy nhiên có giống lồi lại có tác hại khơng nhỏ cho nghề ni trồng thuỷ sản bọn sống kí sinh đối tượng nuôi trồng thuỷ sản 10 Do thay đổi chế độ thuỷ lý thuỷ hoá hồ sau ngập nước Thuỷ sinh vật hồ nhân tạo thường trải qua số giai đoạn sau: - Giai đoạn huỷ diệt sinh vật đất ngập nước - Giai đoạn thức ăn phong phú nên sinh vật phát triển mạnh số lượng thành phần loài - Giai đoạn thuỷ sinh vật vào ổn định, số lượng sinh vật giảm dần, sinh vật đáy hình thành Thành phần loài sinh vật hồ nước nhân tạo thường chiếm ưu lồi ưa a xít giai đoạn đầu Ơ hồ nhân tạo miền bắc Việt nam giai đoạn hai thường diễn nhanh vòng 1-2 năm sau ngập nước ĐVKXS phổ biến Bosmina, diaphanosoma, Mesocyclopa, trermocyclops, Brachiomas, Filinia Số lượng lên tới vài trăm con/ lít Đối với bọn sống đáy chủ yếu ấu trùng Chironomidae, giun tơ, ốc nhỏ * ĐVKXS ao: Ao thuỷ vực nhỏ nước đứng nên chế độ thuỷ lý thuỷ hoá biến đổi phụ thuộc nhiều vào nhiều nguyên nhân khác bón phân, nguồn nước, cống rãnh, mục đích sử dụng Tuy nhiên thành phần loài tương đối đồng sinh cảnh ĐVKXS chiếm ưu nguyên sinh động vật, luân trung, giáp xác nhỏ Mesocyclops, Thermocyclops, Myrocyclops, Daphnia, Moina, Simocephalus, Diaphanosoma, cua somanniathelphusa sinensis, tôm Macrobrachium nipponense, Caridina.Trong thành phần ĐVKXS đáy thường gặp ấu trùng Chironomidae dạng ưa xy Chiromomus, giun tơ, số lồi ốc ưa nước đứng Sinotaia, Cipangopaludina, Anlyagra pila * ĐVKXS ruộng lúa : Ruộng lúa dạng thuỷ vực phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác, nguồn nước, vùng, thuỷ sinh vật thuỷ vực kế cận * ĐVKXS dạng thuỷ vực khác nước ngầm, đầm lầy thường nghèo thành phần loài số lượng Đặc điểm khu hệ động vật không xương sống nước Việt nam Theo kết nghiên cứu thống kê 740 loài động vật không xương sống nước Việt nam Nhóm động vật Tồn Việt nam (lồi) Miềm bắc (lồi) Miền nam (Loài) Protozoa 160 - 160 Rotatoria 62 52 37 Polichaeta 30 25 Oligochaeta 42 42 55 Nhóm động vật Toàn Việt nam (loài) Miềm bắc (loài) Miền nam (Loài) Hirudina 9 - Cladocera 51 45 42 Copepoda 57 46 33 Ostracoda 8 - Amphipoda 13 - Isopoda 5* Tanaidacea 1 1* Decapoda: Macruna 30 17 - Branchyura 25 14 14 Mollusca : Gastropoda 59 47 5* 70 52 35 Ephemeroptera 54 54 34 Chironomidea 43 45 - Tổng số 704* 447* 341* Bivalvia Ghi chú: - Chưa nghiên cứu Về cấu trúc thành phần loài ĐVKXS nước mang sắc thái nhiệt đới thể rõ phong phú thành phân loài số lượng giống Trong thành phần lồi nêu thấy có mắt giống loài nhiệt đới hẹp tiêu biểu nhiên thành phần loài ĐVKXS nước đặc trưng nhiệt đới phía bắc điển hình phía nam có giống lồi vụng ơn đới, cận nhiệt đới có mặt vùng Về thành phần loài phân bố tự nhiên : - Phân bố theo cảnh quan - Phân bố theo vùng địa lý tự nhiên Về số lượng phân bố theo dạng thủy vực 3.4 Khu hệ động vật không xương sống nước mặn 3.4.1 Đặc trưng chung khu hệ động vật không xương sống nước mặn Vùng phân bố khu hệ khu hệ động vật không xương sống nước mặn hải dương, vùng biển ven lục địa biển nội địa Khu hệ ĐVKXS nước nặm bao gồm giống lồi thích ứng với nồng độ mi khoảng 30-38%0 Thành phần lồi đặc trưng nhiều nhóm động vật có biển Da gai, san hô, Mực, Hải miên 56 Trong thành phần động vật (1200loài) chiếm ưu thề động vật nguyên sinh, giáp xác nhỏ chủ yếu copepoda (750loài) Euphausinacea (trên 80 loài) mysidacea, Amphipoda (trên 300 lồi) ngồi cịn có lồi Sứa dù, Sứa ống, Sứa lược, hàm tơ Sagiha, thân mềm sống (Heteropoda, pleropoda), giun nhiều tơ sống (Aleiopidea, Tomopieridae) Thành phần ĐVKXS tự bơi có giáp xác lớn, chân đầu Động vất vùng đáy đa dạng bao gồm toàn ngành ĐVKXS chiếm ưu giáp xác cao, thân mềm, giun nhiều tơ, giun vòi, hải miên da gai Chúng tập trung nhiều vùng ven biển giảm dần theo độ sâu Nhìn tổng quát hình thái phân bố thuỷ sinh vật Hải dương cá thành phần lồi số lượng thấy phân đố cân đối đối xứn qua mặt phẳng xích đạo, mặt phẳng cắt dọc qua Thái bình dương, Đại tây dương mặt phẳng cắt dọc lục địa Âu, Phi chia hải dương giới thành hai nửa đông tây bán cầu Có thể chia mơi trường sống thuỷ vực thành sinh cảnh lớn , vùng triều, tầng nước đáy.Trong vùng có tập hợp sinh vật đặc trưng thích ứng điều kiện sống vùng Đồng thời tập hợp lại phân biệt quần lồi sinh vật thích ứng với loại sinh cảnh cụ thể vùng, a Động vật không xương sống vùng triều: Vùng triều vùng gianh giới can nước với hai điều kiện sống hoàn tồn khác điều kiện sống ln thay đổi cạn nước theo biến đổi thuỷ triều Bên cạnh vùng cịn bị ảnh hưởng yếu tố nội địa chế độ khí hậu làm cho nồng độ muối ln thay đổi, áp lực thấp, điều kiện ôxy, nhiệt độ, ánh sáng gần khơng khí ĐVKXS sống vùng có đặc điểm sau: Thích ứng với sinh thái rộng xy, nhiệt độ, ánh sáng nồng độ muối Có khả hô hấp nước cạn loài cua, cáy, ngao, giáp xác chân Asellus Chúng lồi thích ứng hẹp với áp lực nước Cấu tạo thể thường dẹt, có chân bám khỏi bị sóng sơ ốc nón Pellena, hà Ôstrea, Balanus sống bám đáy giun, hà, hầu, sống vùi ngao, sò, chủ động di động cua, cáy b Động vật không xương sống tầng nước Đây nhóm ĐVKXS sống chủ yếu dựa vào khối nước vùng so với vùng triều điều kiện sinh thái tương đối ổn định đồng Có thể chia ĐVKXS thành nhóm sau: - Nhóm ĐVKXS sống bọn sống mặt nước, nửa thể khơng khí nửa thể nước Sứa 57 - Nhóm ĐVKXS sống màng nước Nhờ sức căng bề mặt nước chúng sống hay màng nước, có bọn sống thường xuyên, có bọn sống thời gian giáp xác chân trèo, chân đều, hàm tơ - Nhóm ĐVKXS sống trơi Bọn sống trôi hay chuyển động yếu lớp nước tầng mặt Theo kích thước thể chúng gồm + Sinh vật cực lớn ( Kích thước thể m ) có sứa lớn + Sinh vật nối lớn (Kích thước thể 1-100cm ) sứa nhỏ, hàm tơ + Sinh vật vờa (Kích thước thể 1-10mm ) giáp xác nhỏ + Sinh vật nhỏ (Kích thước thể 0,05-1mm) trùng bánh xe, ấu trùng loại + Sinh vật cực nhỏ (Kích thước thể vài micron ) c Nhóm ĐVKXS sống đáy Chúng hoạt động đáy nhiều thức ăn sinh vật đáy thích ứng theo hai hướng phát triển quan bám biến đổi hình thái để khỏi bị khỏi nơi cố định ruột khoang, thân mềm, hải miên, da gai, ốc, hải quỳ, song kinh, san hô, hầu, vem phát triển quan bảo đảm không bị vùi lấp đáy da gai, san hô cánh, thân mềm, hải miên, tôm, cua, để tránh bị vùi lấp thể chúng kéo dài có cuống dài để thò khỏi mặt bùn lấy thức ăn Bên cạnh su hướng thích ứng ĐVKXS cịn có su hướng tiêu giảm quan ĐVKXS sống đáy chia thành hai nhóm lớn: + Nhóm sống mặt đáy tôm, cua, da gai, ruột khoang, hải miên, thân mềm, chân đầu + Nhóm sống đáy giun, trai, sị 3.4.2 Biến động số lượng theo không gian thời gian Do biến đổi nhân tố môi trường theo thời gian khơng gian ĐVKXS có biến động theo mặt định tính định lượng Có dạng phân bố biến động sau: * Biến động số lượng theo không gian: Được thể phân bố không đồng ĐVKXS sống , sống đáy tầng nước vùng ven bờ vùng khơi ĐVKXS ven bờ có dạng đặc trưng có nhiều dạng dị sinh cảnh Vùng khơi có ĐVKXS đặc trưng riêng thành phần loài số lượng nghèo vùng ven bờ Sự biến động số lượng thể theo chiều sâu Càng xuống sâu nhân tố mơi trường nước giảm tính thuận lợi cho đời sống thuỷ sinh vật phân bố theo chiều thẳng đứng thuỷ sinh vật nói chung ĐVKXS nói riêng theo quy luật số lượng thành phần loài * Biến động số lượng theo thời gian Đó biến động theo mùa, theo chu kỳ nhiều nguyên nhân khác : 58 Một số loài sống đáy giai đoạn ấu trùng lại sống thân mềm, da gai, giun nhiều tơ làm cho số lượng thành phần loài giảm tầng nước mặt tăng vùng đáy - Biến động theo chu kỳ sinh sản - Biến động theo ngày đêm - Biến động theo chu kỳ nhiều năm Enynơ, Ơnynơ Vùng ven bờ thay đổi nồng độ muối theu mùa mưa làm cho thành phần loài số lượng biêns đổi theo Do biến động số lượng quần thể tác động quần thể khác sinh cảnh mối quan hệ khác thức ăn kẻ thù, tỉ lệ tử vong, sinh trưởng 59 CHƯƠNG NUÔI SINH KHỐI ĐỘNG VẬT PHÙ DU 4.1 Nuôi Luân trùng (Rotatoria) 4.1.1 Đặc điểm Trùng bánh xe (Rotifera) thuộc nhóm động vật đa bào nhỏ số 1.000 loài mơ tả, 90% số sống sinh cảnh nước Chiều dài thể chúng đạt tới 2mm Các đực có kích thước nhỏ phát triển cái, số có kích thước 60µm Cơ thể tất lồi gồm có số lượng khơng đổi tế bào, loài Brachinous chứa khoảng 1.000 tế bào tế bào coi thực thể đơn mà vùng sinh chất Sự sinh trưởng vật đảm bảo tăng sinh chất việc phân chia tế bào Biểu bì chứa lớp dày đặc protein giống kêratin gọi vỏ giáp Hình vỏ giáp mặt bên cột sống phần trang điểm cho phép xác định loài kiểu hình thái khác Cơ thể luân trùng phân biệt thành ba phần khác gồm có đầu, thân chân Phần đầu chứa quan quay vành, dễ nhận biết lơng tơ hình vành khăn nguồn gốc tên trùng bánh xe (Rotaria) Vành co rụt đảm bảo vận động chuyển động xoáy nước làm cho vật hấp thụ dễ dàng hạt thức ăn nhỏ (chủ yếu tảo mùn bã ) Phần thân chứa ống tiêu hóa, hệ thống tiết quan sinh dục Cơ quan đặc trưng Rotifer mề nghiền (tức máy hóa vơi vùng miệng), có tác dụng việc nghiền hạt ăn Chân cấu trúc co rụt kiểu vịng khơng có phần đốt cuối bốn ngón * Sinh học chu kì sống Tuổi đời luân trùng ước tính khoảng từ 3,4 đến 4,4 ngày nhiệt độ 25 0C Nói chung, sau 0,5 đến 1,5 ngày ấu trùng bắt đầu trở thành cá thể trưởng thành sau khoảng lại đẻ trứng lần.Các sinh sản 10 hệ trước chết Hoạt động sinh sản Brachionus phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Vịng đời Brachionus plicatilis khép lại phương thức sinh sản Trong giai đoạn sinh sản đơn tính cái, vơ phối đơn tính sản sinh trứng đơn tính (thể lưỡng bội, thể nhiễm sắc thể 2n), trứng phát triển nở thành vơ phối đơn tính Trong điều kiện mơi trường đặc thù, chuyển sang sinh sản hữu tính phức tạp trở thành vô phối đơn tính lưỡng tính Mặc dầu hai phân biệt mặt hình thái, vơ phối lưỡng tính sản sinh trứng đơn bội (các nhiễm sắc thể n) Các ấu trùng nở từ trứng lưỡng tính khơng thụ tinh phát triển thành đực đơn bội 60 Những đực có kích thước khoảng 1/4 kích thước , chúng khơng có ống tiêu hóa bàng quang lại có tinh hồn đơn q cỡ chứa đầy tinh trùng Các trứng lưỡng tính có kích thước nhỏ nhiều nở thành đực, trứng lưỡng tính thụ tinh lớn có lớp bên ngồi dày có dạng hat Các trứng trứng nghỉ chúng phát triển nở thành vô phối đơn tính sau tiếp xúc với điều kiện mơi trường đặc thù Điều kết thay đổi điều kiện môi trường cuối tạo thay đổi nhiệt độ, độ mặn điều kiện thức ăn thay đổi Cần nhấn mạnh mật độ luân trùng quần thể đóng vai trị quan trọng việc định phương thức sinh sản Mặc dầu chưa hoàn tồn hiểu hết chế, nói chung người ta tin việc sản xuất trứng nghỉ chiến lược quần thể để sống sót qua điều kiện môi trường không thuận lợi hạn hán rét 4.1.2 Kỹ thuật nuôi 4.1.2.1 Luân trùng biển a Độ mặn Mặc dầu Brachionus plicatilis chịu đựng biên độ mặn từ đến 97 ppt, sinh sản tối ưu sảy độ mặn thấp 35ppt (Lubzens, 1987) Tuy nhiên, luân trùng dùng làm thức ăn cho sinh vật ăn mồi sống nuôi độ mặn khác (5ppt) việc làm cho chúng thích nghi an tồn sốc độ mặn đột ngột ức chế hoạt động bơi luân trùng chí làm cho chúng chết b Nhiệt độ Việc chọn nhiệt độ tối ưu để nuôi luân trùng phụ thuộc vào kiểu hình thái luân trùng Các luân trùng kiểu L nuôi nhiệt độ thâp luân trùng kiểu S Nói chung, tăng nhiệt độ phạm vi tối ưu thường dẫn đến kết làm tăng hoạt động sinh sản Tuy nhiên nuôi luân trùng nhiệt độ cao làm tăng chi phí thức ăn Ngồi chi phí cho thức ăn cao, phải ý đặc biệt đến phân phối việc cho ăn thường xuyên với lượng Đây vấn đề thiết yếu để trì chất lượng nước tốt để tránh thời kì cho ăn q mức để đói tình trạng ln trùng khơng chịu nhiệt độ mức tối ưu Thí dụ nhiệt độ cao đói tiêu thụ nhanh dự trữ lipit hydrat cacbon chúng Nuôi luân trùng nhiệt độ mức tối ưu làm chậm đáng kể phát triển quần thể c Ơxy hịa tan Các luân trùng sống sót nước chứa ơxy hịa tan mức thấp tới 20mg/l.Mức ơxy hịa tan nước ni phụ thuộc vào nhiệt độ,độ mặn,độ luân trùng kiểu thức ăn Không nên sục khí mạnh để tránh làm tổn hại đến thể sinh vật quần thể d Độ pH 61 Các luân trùng sống độ pH 6,6 môi trường tự nhiên chúng, điều kiện nuôi thu kết tôt độ pH 7,5 e Amoniac(NH3) Tỷ lệ NH3/NH4+ bị ảnh hưởng nhiệt độ độ pH nước.Các mức amoniac khơng ion hóa cao gây độc hại tới luân trùng, điều kiện nuôi với nồng độ NH3 1mg/l xem an toàn f Các vi khuẩn Pseudomonas Acinetobacter vi khuẩn hội phổ biến,chúng nguồn thức ăn bổ sung quan trọng cho luân trùng.Thí dụ vài loài Pseudomonas tổng hợp vitamin B12, mà vitamin yếu tố hạn chế điều kiện nuôi (Yu tgk.1988) Mặc dầu hầu hết vi khuẩn không gay bệnh cho luân trùng cần tránh để chúng sinh sôi nảy nở nhỡ rủi ro mà chúng tích tụ lại truyền qua chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng có hại đến sinh vật ăn mồi sống Brachinous calyciflorus Brachinous rubens luân trùng nuôi phổ biến nuôi sinh khối nuôi nước Chúng chịu nhiệt độ khoảng 15 310C Trong môi trường tự nhiên, chúng phát triển mạnh vùng nước có thành phần ion khác Brachinous calyciflorus ni mơi trường tổng hợp gồm 96mg NaHCO3, 60mg CaSO4.2H2O, 60mg MgSO4 4mg KCl 11 nước khử ion.Độ pH tối ưu 6-8 nhiệt độ 250C, mức oxy tối thiểu 1.2mg/l Các mức amoniac tự từ đến 5mg/l làm ức chế việc sinh sản Brachinous calyciflorus Brachinous rubens nuôi thành công vi tảo Scenedesmus costato-granulatus, Kirchneriella contorta, Phacus pyrum, Ankistrodesmus convoluus Chlorella, men thức ăn nhân tạo Culture Selco (Inve Aquaculture, Bỉ) Roti-Rich (Florida Aqua Farms Inc., Mỹ) Kế hoạch cho Brachinous rubens ăn cần điều chỉnh tốc độ ăn lớn tốc độ ăn B.plicatilis 4.1.2.2 Các phương thức nuôi Sản xuất thâm canh luân trùng thường thực hệ thống nuôi mẻ thiết bị để nhà, thiết bị đáng tin cậy so với sản xuất quảng canh trời Về bản, chiến lược sản xuất giống phương tiện để nhà trời giống nhau, mật độ lúc bắt đầu thu hoạch cao cho phép sử dụng bể sản xuất có kích thước nhỏ (thông thường từ 1-2m3) phạm vi phương tiện nuôi thâm canh nhà Ở số trường hợp, thức ăn chế biến theo cơng thức thay hồn tồn thức ăn tảo a Ni ln trùng giống 62 Nuôi khối lượng lớn luân trùng tảo, men làm bánh mì thức ăn nhân tạo luôn kèm theo số rủi ro, chết đột ngột quần thể Thất bại mặt kĩ thuật người việc nhiễm tác nhân gây bệnh lồi ăn lọc cạnh tranh ngun nhân làm cho sinh sản thấp, cuối dẫn đến kết làm cho quần thể chết hoàn toàn Việc dựa nuôi luân trùng hàng loạt để cấy lại bể cách tiếp cận đầy rủi ro Nhằm giảm thiểu rủi ro này, giông nuôi cấy gốc nhỏ thường giữ lọ bịt kín để phịng cách ly để ngăn ngừa khơng bị nhiễm vi khuẩn và/hoặc trùng lông tơ Những giống nuôi cấy gốc cần thiết để sản sinh quần thể luân trùng lớn lưu giữ tảo nhanh tốt Các luân trùng dùng để ni cấy giống gốc thu vớt tự nhiên, từ viện nghiên cứu trại sản xuất giống thương mại Tuy nhiên trước dùng sản xuất, nguyên liệu cấy cần khử trùng Việc khử trùng mạnh gồm có giết chết luân trùng bơi tự không giết chết trứng hỗn hợp kháng sinh (thí dụ erythromycin 10mg/l, choloramphenicol 10mg/l, ơxolinat natri 10mg/l,penicillin 100mg/l, streptomycin 20mg/l) chất khử trùng Sau trứng tách khỏi thể chết sàng 50µm mang ấp nở dùng để bắt đầu việc nuôi cấy giống gốc Tuy nhiên, luân trùng không chứa nhiều trứng ( trường hợp sau chuyến vận chuyển dài ) nguy bị tồn giống gốc ban đầu lớn trường hợp luân trùng cần khử trùng liều lượng mức gây chết, nước chứa luân trùng cần thay hoàn toàn luân trùng sử lý kháng sinh chất khử trùng Việc sử lý lặp lại sau 24 để đảm bảo tác nhân gây bệnh cịn sống sót sau qua đương ruột luân trùng bi giết chết Nồng độ sản phẩm khử trùng khác tùy theo độ độc hại chúng điều kiện ban đầu luân trùng.Các nồng độ dùng cho kiểu khử trùng thường 7,5mg/l furazolidone, 10mg/l oxytetracycline, 30mg/l sarafloxacin 30mg/l linco-spectin b Phát triển nuôi cấy giống gốc sang nuôi mồi Việc phát triển nuôi cấy luân trùng thực hệ thống tĩnh gồm bình erlenmeyer 500ml đặt cách đèn huỳnh quang (5000 lux) 2cm Nhiệt độ bình erlenmeyer khơng nên q 300C Luân trùng thả với mật độ 50 cá thể/ml cho ăn 400ml tảo thu hoạch (Chlorella 1,6.106 tế bào/ml); hàng ngày bổ xung thêm khoảng 50ml tảo để đảm bảo đủ lượng thức ăn Trong vòng ngày, nồng độ luân trùng tăng tới 200 luân trùng/ml Trong thời gian nuôi ngắn ngày khơng cần sục khí 63 Khi ln trùng đạt tới mật độ 200-300 cá thể/ml, chúng tráng rửa lọc đặt chìm có sàng lọc Kích thước mắt lưới sàng lọc (200µm) giữ lại hạt phế thải có kích thước to, cịn sàng lọc (50µm) giữ lại ln trùng.Nếu có lọc sàng thao tác thực hai lọc riêng rẽ Tuy việc tráng rửa thực nước ln trùng khơng làm tắc mắt lưới tổn thất giới hạn mức 1% Sau luân trùng thu gom cho vào số chai có dung tích 15l làm đầy 2l nước mật độ 50 cá thể/ml thực sục khí nhẹ ống Để tránh bị lây nhiễm cho trùng lông tơ, cần lọc khơng khí lõi lọc lọc có cacbon hoạt tính Hàng ngày cung cấp tảo tươi (Chlorella 1,6 x106 tế bào/ml) Ở ngày khác, dịng ni cấy rửa hàng ngày (bằng lọc hai sàng) thả lại với mật độ 200 luân trùng/ml Sau bổ sung tảo khoảng tuần, chai 15l đầy hoàn tồn dịng ni cấy sử dụng để nuôi hàng loạt c Sản xuất hàng loạt tảo Một điều chắn vi tảo biển thức ăn tơt cho ln trùng cho suất cao có sẵn tảo với khối lượng đủ kèm theo việc quản lí thích hợp Rất tiếc hầu hết nơi khả lọc nhanh luân trùng, với đòi hỏi nở liên tục tảo Nếu điều kiện sở hạ tầng nhân lực không hạn chế,quy trình thu hoạch liên tục(hàng ngày) chuyển sang bể tảo cần coi trọng Nhưng hầu hết nơi tảo chủng đủ dùng để ni ln trùng thời kì đầu để làm giàu ln trùng Ni mẻ có lẽ phương pháp sản xuất luân trùng phổ biến trại sản xuất cá biển giống Chiến lược nuôi gồm việc trì khối lượng ni khơng thay đổi với mật độ luân trùng tăng dần trì mật độ ln trùng khơng thay đổi cách tăng khối lượng nuôi Các kĩ thuật nuôi quảng canh (dùng bể lớn có dung tích 50m3) phương pháp nuôi thâm canh ( sử dụng bể có dung tích 200-2000 l ) áp dụng Trong hai trượng hợp khối lượng lớn vi tảo nuôi thường tảo biển nannochloropsis, thường cấy bể với quần thể mồi chứa từ 50 đến 150 luân trùng/ml d Sản xuất đại trà tảo nấm men Tùy thuộc vào chiến lược chất lượng nở rộ tảo, bổ sung thêm men làm bánh mì Lượng men làm bánh mì cung cấp hàng ngày vào khoảng 1g/triệu luân trùng số thay đổi tùy thuộc vào kiểu luân trùng (kiểu S L) điều kiện ni Vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao, có khả tốt không làm ô nhiễm nước nên chúng dùng nhiều tốt, chúng để làm thức ăn cho luân trùng mà làm tác nhân điều hịa nước kìm hãm vi khuẩn phát triển 64 Trái với hệ thống nuôi Châu Âu, Nhật Bản phát triển hệ thống nuôi với khối lượng lớn tới 10-200 Mật độ thả ban đầu tương đối cao (80-200 luân trùng/ml) ngày khối lượng lớn luân trùng (2-6x109) sản xuất với tảo (4-40m3) óc bổ sung thêm men (1-6kg) Sản xuất hàng loạt tảo men thực hệ thống nuôi mẻ nuôi bán liên tục Ở hai hệ thống có số thay đổi, để làm thí dụ mơ tả mơ hình ni sử dụng viện hải dương học Hawai: * Hệ thống ni mẻ Các bể (dung tích 1200 l) đổ tảo ngập tới nửa bể với mật độ 1314x106 tế bào/ml cấy với luân trùng mật độ 100 cá thể/ml Độ mặn nước 23ppt nhiệt độ trì 300C Ngày đầu tiên, ngày hai lần cho men làm bánh mì hoạt tính vào bể với số lượng 0,25g/106 ln trùng Ngày hơm sau bể đổ đầy hồn toàn tảo với mật độ tảo ngày hai lần cho lượng men làm bánh mì 0,375 g/l triệu luân trùng vào bể Ngày tiến hành thu hoạch luân trùng cấy tiếp vào bể mới( tức hệ thống nuôi mẻ hai ngày) * Nuôi bán liên tục Trong kỹ thuật luân trùng giữ bể thời gian ngày.Trong hai ngày đầu tiên, ngày tăng gấp đôi khối lượng nuôi để làm lỗng mật độ ln trùng xuống cịn nửa Trong ngày tiếp theo, tiến hành thu hoạch nửa khối lượng luân trùng bể, sau lại đổ tiếp luân trùng vào bể để làm giảm mật độ xuống nửa Ngày thứ năm tiến hành thu hoạch tiến hành lập lại trình tự ( hệ thống nuôi bán liên tục ngày) Thành phần dinh dưỡng luân trùng cho ăn tảo không tự động đáp ứng nhu cầu nhiều loài cá ăn sinh vật ăn mồi sống đơi cần có thêm bước làm giàu để làm tăng trọng luân trùng chất dinh dưỡng bổ sung axit béo, vitamin protein Theo báo cáo việc bổ sung vitamin đặc biệt vitamin B12 điều thiết yếu nuôi luân trùng (Yu tgk 1989) e Nuôi đại trà men làm bánh mì Men làm bánh mì có kích thước hạt nhỏ (5-7µm) hàm lượng protein cao thức ăn chấp nhận Brachinous Những thử nghiệm để thay hoàn toàn thức ăn tự nhiên luân trùng men làm bánh mì đặc trưng thành cơng thất thương thất bại đột ngột (Hirayama,1987) Hầu hết nguyên nhân thất bại giải thích tính tiêu hóa men, men địi hỏi phải có vi khuẩn tiêu hóa Tuy nhiên, thông thường cần bổ sung thêm axit beo vitamin thiết yếu váo men làm bánh mì để phù hợp với yêu cầu ấu trùng sinh vật ăn mồi sống 65 f Nuôi đại trà thức ăn chế biến theo công thức Thức ăn chế biến theo công thức dùng phổ biến nuôi luân trùng châu Culture Selco (CS) dạng khơ Nó chế biến theo cơng thức để làm chất thay hồn toàn cho vi tảo sống đồng thời đảm bảo hợp mức độ cao axit béo thiết yếu (EFA) vitamin luân trùng.Thành phần hóa sinh thức ăn nhân tạo Culture Selco gồm có 45% protein,30% hydrat cacbon,15% lipit ( 33% thức ăn axit béo không no HUFA (n-3)và % tro Các đặc điểm vật lý thức ăn tối ưu hấp thụ ln trùng:các hạt có kích thước 7µm ln ln trạng thái lơ lửng cột nước có sục khí tương đối mạnh không ngâm chiết Tuy nhiên, trước cho ăn thức ăn phải trạng thái lơ lửng nước, mặt làm cho khả cho ăn tự đơng dễ dàng,mặt khác địi hỏi phải dùng sục khí bảo quản lạnh Quy trình ni tiêu chuẩn sau phát triển thử nghiệm vài dòng luân trùng bể dung tích 100l Các bể hình trụ có đáy dung tích 100l có thành nhẵn (polyethylene) màu tối đặt chỗ râm Môi trường nuôi gồm có nước biển pha lỗng độ mặn 25ppt giữ nhiệt độ 250C Trong thời gian nuôi ngày không cần thay nước Đặt đá bọt cách đáy hình bể khoảng vài cm để tạo kết lắng đẩy hạt phế thải Những cụm thức ăn giữ lại miếng vải treo cột nước (hình 3.6a) vợt nâng có chứa đầy bột biển g Nuôi với mật độ cao Mặc dầu nuôi luân trùng với mật độ cao làm tăng nguy môi trường nuôi gây nhiều stress làm giảm tốc độ sinh trưởng bắt đầu sinh sản hữu tính, thu kết hứa hẹn điều kiện ni có kiểm sốt Kỹ thuật giống kỹ thuật áp dụng để nuôi hàng loạt thức ăn Culture Selco, sau chu kỳ ngày, mật độ luân trùng điều chỉnh lại Kế hoạch điều chỉnh mức 0,25-0,3g/10-6 luân trùng cho mật độ 500 1500 luân trùng/ml mức 0,2g cho mật độ 1500 luân trùng/ml Nuôi luân trùng với mật độ thả cao có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ trứng ( hình 3.9) Tỷ lệ trứng giảm từ mức trung bình 30% mật độ 150 luân trùng/ml xuống 10% mật độ 2000 luân trùng/ml 5% mật độ 5000 luân trùng/ml Lưu giữ giống gốc với tỷ lệ trứng thấp thường gặp nhiều rủi ro Do vậy, hệ thống sử dụng điều kiện kiểm soát tốt Nuôi Brachionus với mật độ cao thực Nhật.Trong kỹ thuật nuôi này, người ta bổ sung thêm Nannochloropris với tảo nước Chlorella thu gom, men làm bánh mì men chứa dầu cá Tảo nước Chlorella sử dụng để bổ sung vitamin B12 (±12mg/l nồng độ tế bào 1,5.1010 tế bào/ml) Trong cách nuôi liên tục, quần thể luân trùng tăng gấp đôi ngày Hàng ngày lấy nửa khối lượng nuôi thay nước Nếu sử dụng hệ thống đạt mật độ trung bình 1000 luân trùng/ml với mức cao 3000 con/ml 66 4.1.3 Thu hoạch, thu gom luân trùng Thu hoạch luân trùng quy mô nhỏ thường thực cách dùng ống xiphong hút khối lương luân trùng bể nuôi sang túi lọc có mắt lưới 50-70µm Nếu thao tác khơng thực lọc để ngập nước ln trùng bị tổn thương dẫn đến tử vong Do nên thu hoạch luân trùng nước,các thiết bị rửa ly tâm thuận tiện cho mục đích Việc sục khí thu gom luân trùng không làm tổn thương vật không nên làm mạnh để luân trùng không bị kẹt, điều quan trọng đặc biệt sau giai đoạn làm giàu 4.2 Kỹ thuật nuôi Daphnia 4.2.1 Đặc điểm sinh học: Daphnia Carinata thuộc giống Daphnia Họ Daphnidae Bộ Cladocera Lớp giáp xác Crustasea, Ngành phụ có mang Branchiata, Ngành chân khớp Arthropoda D.carinata thể phân tính dị hình Con có hình ô van phần lưng bụng có gai mảnh, đầu thấp rộng chòn đều, mõm nhọn cong, râu ngắn không dài tới cuối mõm Phần cuối vuốt bụng phủ lơng cứng nhỏ cịn phần gốc phủ lơng cứng dài Về kích thước đạt tới 3,55mm đực đạt 1,68mm D carinata thường phát triển ao nông đặc biệt phát triển mạnh ao cho nước sau thời gian để khô, thuỷ vực nước lớn thấy ven bờ thấy Ở tỉnh phía bắc mùa vụ D carinata từ tháng 2- mùa ni thích hợp từ tháng 3-5 Tuổi thọ D carinata: Trong phịng thí nghiệm 40 ngày thông thường 20-30 ngày Khi nhiệt độ cao thức ăn dồi tuổi thọ ngắn ( Thức ăn nhiều nhanh đạt kích thước tối đa) Tuổi thành thục giao động 2,5-10 ngày trung bình từ 4-6 ngày Nhiệt độ thích hợp cho thành thục sớm 20-300C trung bình từ 24- 260C Sinh sản D carinata phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh thức ăn, nhiệt độ Nếu yếu tố thuận lợi gặp mang trứng đơn tính trứng phát triển phịng trứng phía sau lưng cái, điều kiên khơng thuận lợi gặp đực mang trứng nghỉ ( Sản phẩm hữu tính khơng hữu tính) Tốc độ sinh sản D carinata: điều kiện dinh dưỡng bình thường 2-3 ngày D carinata lại đẻ lứa, số lứa giao động từ 1-56 con, thường từ 15-30con, sau đẻ mẹ lại có trứng Đơi thiếu thức ăn nhiệt độ cao mẹ ngừng có trứng chuyển sang sinh sản hữu tính Tốc độ sinh trưởng D carinata chia làm giai đoạn : 67 -Giai đoan (Từ lúc sinh lúc trưởng thành) từ 0,110,53mm/ngày - Giai đoan (Từ lúc trưởng thành lúc chết) từ 0,05-0,16mm/ngày 4.2.2 Kỹ thuật ni D carinata 1/ Ni tảo Chlorella : Có thể ni bể kính bể xi măng có mái che di động, gây môi trường nuôi tảo phân vô N/P = 2/1 15ppm ( 15g chất tan / m3 ) mật độ thả giống ban đầu 400.000tế bào/ml, có máy sục khí liên tục 2/ Thả giống D carinata sau ngày nuôi tảo (Khi mật độ tảo cao nhất) mật độ thả 40g/m3 Hàng tuần bón bổ sung lần, lần 0,5kg/m3 phân lợn 0,3kg/m3 dầm Có thể thu định kỳ thu hàng ngày 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Định loại động vật không xương sống nuớc Bắc Việt Nam Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên Động vật học không xương sống Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang năm 2009 Động vật khơng xương sống Thái Trần Bái, Hồng Đức Nhuận, Trần Văn Khang Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) Vịnh Bắc Bộ.Nguyễn Văn Khôi, 1994 Cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản – tài liệu Kỹ Thuật nghề cá FAO, 2000 Các báo cáo khoa học thành phần loài, phân bố động vật thủy sinh 69 ... loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam Đặng Ngọc Thanh, 1980 Nhà XBKH KT 1.3.2 Vai trị động vật khơng xương sống nước Động vật khơng xương sống nói chung động vật khơng xương sống nước nói... thái học động vật không xương sống - Phương pháp ni trồng số nhóm động vật khơng xương sống có giá trị kinh tế - Tầm quan trọng động vật không xương sống tự nhiên, người nuôi trồng thủy sản 1.2... SINH VẬT 52 3.1 Khu hệ động vật không xương sống nước 52 3.2 Môi trường sống yếu tố ảnh hưởng 53 3.3 Cấu trúc khu hệ động vất không xương sống nước 53 3.4 Khu hệ động vật không

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w