Khu hệ động vật không xương sống ở nước mặn (vùng biển Việt Nam) I.ĐỊNH NGHĨA VỀ KHU HỆ NƯỚC MẶN II.ĐẶC TRƯNG CỦA THỦY VỰC III. CÁC LOÀI SINH VẬT ĐẶC TRƯNG CỦA KHU HỆ II. Các tính chất của thuỷ vực nước mặn ở việt nam • 1) môi trường biển việt nam: • Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa đông nam á, chính vị trí địa lý cũng như những đặc trưng về lịch sữ địa chất, điều kiện khí hậu và các chế độ thủy lý thủy hóa đã tạo ra môi trường sống đặc trưng cho vùng biển việt nam • Khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng có quết định dến đời sống sinh vật việt nam với điều kiện nhiệt độ ở biển việt nam, tầng mặt ít khi xuống dươi 20oc nên khu hệ biển việt nam mang tính chất nhiệt đới là cơ bản. Tuy nhiên sự giảm thấp tương đối của nhiệt độ nước tầng mặt vào mùa đông của vùng biển phía bắc và tầng sâu lớn hớn 100m có thể xuống dưới 20oc thậm chí xuống 10oc đã tạo điều kiện cho sự xâm nhập của sinh vật biển cận nhiệt đới từ phía bắc di chuyển xuống • Chế độ gió mùa tạo nên một chế độ nhiệt ẩm, mưa, nhất là dòng chảy biến đổi theo chu kỳ trong năm cũng tác động tới đời sống đặc biệt là chu kỳ sinh sản, phân bố di cư của sinh vật biển theo mùa. • Chế độ mưa hằng năm cũng đưa tới sự hình thành các dòng nước nội địa chảy từ hàng nghìn con sông nhỏ đổ ra biển làm giảm đi đáng kể độ mặn của nước biển( s %o= 10%o) tạo nên môi trường sống gần như nước lợ ven biển. Cho nên ven bờ thường gặp những sinh vật rộng muối và rộng nhiệt. Chính nước từ lục địa đổ ra nên mang theo nhiều muối dih dưỡng nên tạo ra vùng có sinh lượng sinh vật rất lớn b) Sự sai khác về điều kiện tự nhiên ở hai vùng biển phía bắc và phía nam • Vùng biển phía bắc bao gồm vịnh bắc bộ, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa đông bắc nên hằng năm nhiệt độ nước giảm thấp, có khi xuống tới 10oc ở ven bờ. • Vùng biển phía nam ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ vào mùa đông nên nhiệt độ nước biển thường 20oc, chính sự sai khác về chế độ nhiệt, cùng với một số yếu tố khí tượng thủy văn, chế độ thủy lý thủy hóa…đã tạo nên sự sai khác về thành phần loài cũng như sinh lượng trong hai vùng biển. Vì thế vùng biển phía bắc ngoài những sinh vật vùng biển nhiệt đới còn có các loài cận nhiệt đới di chuyển xuống. Còn thành phần loài ở vùng biển phía nam không có những loài cận nhiệt đới mà chủ yếu là những inh vật nihieeth đới tiêu biểu III. CÁC LOÀI SINH VẬT ĐẶC TRƯNG CỦA KHU HỆ • 1) đặc trưng về thành phần loài • Tính chất của thành phần loài • Thành phần loài đước đặc trưng bởi nhiều nhóm động vật nó chỉ phân bố ở biển: da gai, san hô, mực, động vật hai mảnh vỏ… • Thành phần động vật nổi không kể động vật nguyên sinh ở biển việt nam đã xác định 657 loài động vật nổi. Trong đó : ngành ruột khoang(coelenterata) có 102 loài chiếm 15,36%, ngành giun tròn(nematrelminthes) có 6 loài chiếm 0,91%, ngành giun đốt(annelida) có 20 loài chiếm 3,04% chủ yếu là giun nhiều tơ sống nổi, ngành chân khớp(arthropoda) có 398 loài chiếm 60,58 %, thân mềm(mollusca) có 51 loài chiếm 7,78%, ngoài ra còn rất nhiều ấu trùng của bọn không xương sống nổi • Thành phần động vật đáy người ta phát hiện 6377 loài. Trong đó: ngành ruột khoang có 714 loài chiếm 11,2% ngành giun vòi có 10 loài chiếm 0,16%, ngành giun đốt có 743 loài chiếm 11,65% , ngành thân mềm có 2523 loài chiếm 39,57%, ngành chân khớp có 1647 loài chiếm 25,83%, ngành da gai có 384 loài chiếm 6,02% • Tính chất địa động vật học IV. So sánh khu hệ động vât không xương sống ở các vùng biển việt nam • Thành phần loài động vật nổi vịnh bắc bộ được đặc trưng bởi các -nh chất nhiệt đới ven xích đạo nhưng đồng thời có những loài cận nhiệt đới thích ứng rộng, nó có thể phân bố cả vùng ven bờ lẩn vùng khơi. Nhóm động vật quan trọng nhất về mặt số loài vịnh bắc bộ là bọn giáp xác chân mái chèo (copepoda) mà chủ yếu là(calanoida 100 loài), ngoài ra còn có những loài ở vùng biển nhạt hơn(canthocalanus và những vùng biển ngoài khơi . Khu hệ động vật không xương sống ở nước mặn (vùng biển Việt Nam) I.ĐỊNH NGHĨA VỀ KHU HỆ NƯỚC MẶN II.ĐẶC TRƯNG CỦA THỦY VỰC III. CÁC LOÀI SINH VẬT ĐẶC TRƯNG CỦA KHU HỆ II. Các tính. chiếm 6,02% • Tính chất địa động vật học IV. So sánh khu hệ động vât không xương sống ở các vùng biển việt nam • Thành phần loài động vật nổi vịnh bắc bộ được đặc trưng bởi các -nh chất nhiệt đới. phân bố ở biển: da gai, san hô, mực, động vật hai mảnh vỏ… • Thành phần động vật nổi không kể động vật nguyên sinh ở biển việt nam đã xác định 657 loài động vật nổi. Trong đó : ngành ruột khoang(coelenterata)