Trên thế giới , việc nghiên cứu văn hóa pháp luật đã xuất hiện từ lâu đời, được trình bày dưới nhiều hình thức công trình, tác phẩm khoa học khác nhau; dưới nhiều góc độ cũng như phươn[r]
(1)Văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
Cao Thị Nga Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 01
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình Năm bảo vệ: 2014
Abstract Luận văn đề cập toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành bối cảnh Việt Nam nhằm đưa giải pháp hình thành phát triển giá trị văn hoá thẩm phán tố tụng hành Với kết mà luận văn đạt được, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào q trình cải cách, hồn thiện tư pháp vững mạnh, với nét văn hoá tiên tiến, văn minh, đậm đà sắc dân tộc
Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật hành chính; Thẩm phán; Tố tụng hành Content
1 Tính cấp thiết đề tài
Cải cách hoàn thiện tư pháp quốc gia điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Một tư pháp đại, sạch, vững mạnh mục tiêu chiến lược mang tính tất yếu khách quan Mục tiêu đặt ln phù hợp với u cầu phát triển kinh tế tiến xã hội đất nước
Chủ trương mục tiêu xác định ngày rõ nét kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đặc biệt nhấn mạnh Nghị 08/2002 Nghị 49/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN (Khóa X) tiếp tục khẳng định cách đầy đủ toàn diện Đại hội Đại biểu tồn quốc khóa XI Đảng ta
Nền tư pháp quốc gia gồm nhiều nội dung, yếu tố cấu thành, song đáng ý tập trung thành tố sau:
1 Hệ thống pháp luật;
2 Thiết chế chế tổ chức, hoạt động tư pháp;
3 Văn hóa pháp luật, có văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
Văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với hoạt động Thẩm phán lĩnh vực tư pháp TTHC; phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… người Thẩm phán lĩnh vực TTHC Trong lĩnh vực văn hóa pháp luật nước ta văn hóa pháp luật lĩnh vực tố tụng hành hình thành khoảng 15 năm trở lại
(2)củng cố nâng cao văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành cịn nhiều biểu hạn chế nhiều thách thức lớn, đòi hỏi phải có nỗ lực phấn đấu với tâm cao Đảng, Nhà nước nhân dân, đặc biệt nhân tố người trực tiếp tham gia vào q trình tố tụng hành
Như khẳng định, Văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực TTHC tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với hoạt động Thẩm phán lĩnh vực tư pháp TTHC; phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… người Thẩm phán lĩnh vực TTHC Trong quan hệ tố tụng có nhóm nhân tố quan trọng có vai trị to lớn đến q trình hình thành xác định chuẩn giá trị văn hóa bao gồm:
1 Nhóm quan người tiến hành tố tụng (Tòa án, Viện Kiểm sát, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư kí tịa án );
2 Nhóm tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng (các đương sự, người tham gia tố tụng khác )
Ngồi cịn có nhóm nhân tố khác như:
1 Nhóm vãn hố cá nhân, quan, tổ chức hữu quan;
2 Nhóm vãn hố công chúng (gồm cá nhân, tổ chức) liên quan;
3 Nhóm văn hố nhóm xã hội khác tạo thành dư luận xã hội vụ án giải vụ án hành
Những hành vi ứng xử thiếu khách quan, minh bạch, không tôn trọng pháp luật, thiếu dân chủ bình đẳng, võ đốn, tiêu cực coi biểu khác tượng văn hóa, nguy trực tiếp cản trở trình hình thành chuẩn văn hóa, cản trở q trình cải cách hồn thiện tư pháp sạch, vững mạnh Kinh nghiệm thực tế chứng tỏ rằng, công cải cách máy nhà nước, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đơi với q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho cá nhân Cả ba nhân tố phải tăng cường đồng bộ, phát triển hài hịa cơng cải cách máy nhà nước hiệu quả, dân chủ hóa vào sống cách lành mạnh, nhà nước pháp quyền bước xây dựng phát triển, hoàn thiện
Trước yêu cầu cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng tiến xã hội, việc nghiên cứu xây dựng văn hóa pháp luật nói chung văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành nói riêng, đặt hàng loạt nhiệm vụ cấp thiết nhằm xây dựng, củng cố hoàn thiện chân giá trị văn hóa pháp luật kể lĩnh vực tố tụng hành Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địi hỏi có nhiều hoạt động tích cực khác nhau, có hoạt động nghiên cứu lý luận thực tiễn tư pháp, văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố
tụng hành chính” để thực luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Trên giới, việc nghiên cứu văn hóa pháp luật xuất từ lâu đời, trình bày nhiều hình thức cơng trình, tác phẩm khoa học khác nhau; nhiều góc độ phương pháp cách thức tiếp cận khác nằm chung kho tàng lý luận lồi người văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
(3)pháp luật, Nhà nước pháp luật tác giả bày tỏ quan điểm cá nhân xung quanh khái niệm, vai trò, biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật Cụ thể sau:
- Văn hóa pháp luật (Cấp bộ) - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; - Văn hóa pháp luật - Khoa Luật, Đại học quốc gia;
- Văn hóa đạo đức thẩm phán - Khoa luật, Đại học quốc gia;
- Thẩm quyền xét xử vụ án hành - bảo đảm công lý quan hệ nhà nước với cơng dân - Tiến sỹ Nguyễn Thanh Bình, NXB Tư pháp;
- Tư pháp nhà nước pháp quyền – Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Đăng Dung, NXB Đại học quốc gia
Đề tài Văn hóa pháp luật nghiên cứu nhiều cơng trình khác cơng bố số Tạp chí chun ngành luật, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu
3 Mục đích, đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành Trên sở đưa giải pháp nhằm xây dựng, củng cố phát huy giá trị vật chất, tinh thần văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành nước ta
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn có đối tượng nghiên cứu yếu tố, thành tố; nội dung, quan hệ văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
3.3 Mục tiêu đề tài
Thông qua việc hệ thống lý luận phân tích thực tiễn văn hố pháp luật thẩm phán tố tụng hành nhằm đưa giải pháp hình thành phát triển giá trị văn hoá thẩm phán tố tụng hành Góp phần cải cách, hồn thiện tư pháp vững mạnh, với nét văn hoá tiên tiến, văn minh, đậm đà sắc dân tộc
3.4 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau:
Cập nhật phân tích tri thức (quan niệm, quan điểm, khái niệm, kết luận ) văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành Có thể nói nội dung quan trọng tập hợp hệ thống sở lý luận, kiến thức học thuật văn hóa pháp luật lĩnh vực tố tụng hành Với ý nghĩa vậy, phần tập hợp, phân tích làm rõ nội dung sau:
Thứ nhất, xây dựng đưa cho khái niệm “Văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành chính” Để có khái niệm này, luận văn phải đưa sở lý luận, nguyên tắc xác định khái niệm, yếu tố thuộc nội hàm khái niệm, yếu tố cấu thành khái niệm Sau đưa định nghĩa khái niệm, vấn đề cần thiết trình bày đặc điểm riêng khái niệm để từ chuẩn riêng giúp xác định ranh giới văn hóa pháp luật với văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành chính, đồng thời tạo khác biệt văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành với văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực khác
Đây điểm nội dung có ý nghĩa lý luận luận văn Nội dung xem nhiệm vụ mà luận văn phải tập trung lý giải
Thứ hai, sau có khái niệm, có mặt học thuật, luận văn cần tập hợp lý
giải cách có hệ thống chuẩn giá trị văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành Các chuẩn vừa có ý nghĩa phổ quát vừa phản ánh nét đặc sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực tố tụng hành Việt Nam
Thứ ba, nội dung quan trọng khác thiếu đồng thời yêu cầu luận văn Thạc sỹ phải tập trung nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu mặt thực tiễn
(4)giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện phát huy chuẩn giá trị văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành nước ta
4 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng văn hóa, văn hóa pháp luật ; tri thức khoa học có liên quan để tiếp cận nghiên cứu nội dung văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành Cơ sở thực tiễn toàn hoạt động tố tụng hành thẩm phán người tiến hành tố tụng khác, cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng lĩnh vực tố tụng hành
Đề tài sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp lịch sử; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thống kê 5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố trí trình bày chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
Chương 2: Thực trạng văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
Chương 3: Phương hướng biện pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa pháp luật thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành
References
1 Nguyễn Thanh Bình (2012), “Văn hóa q trình giải vụ án hành chính”, Tạp chí nghề luật – Học viện tư pháp, (Số 4)
2 Nguyễn Thanh Bình (2014), Thẩm quyền xét xử vụ án hành tịa án - bảo đảm công lý quan hệ nhà nước với công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội
3 Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, http://thuvienphapluat.vn/, (ngày 01/11/2013)
4 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, http://www.tracuuphapluat.info/, (ngày 01/11/2013)
5 Bộ Tư pháp (2012), Thực trạng Văn hoá pháp lý Việt Nam, http://ttbd.gov.vn/, (ngày 14/4/2014)
6 Cẩm Vân (2010), Giải khiếu nại hành chính: Cơ chế tài phán hành có ưu việt?,
http://moj.gov.vn, (ngày 15/9/2014)
7 Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam (2001), Từ điển Việt - Việt, http://tratu.soha.vn/, (ngày 15/8/2014)
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám (1945), Báo điện
tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://www.chinhphu.vn (ngày 10/8/2014)
9 Đỗ Thị Thúy Hà (2013), Một số kinh nghiệm công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, http://toaan.gov.vn/ (ngày 17/8/2013)
10 Trần Mạnh Hùng (2012), Hoạt động áp dụng pháp luật nội dung giải quyết các khiếu
kiê ̣n hành chính ở Viê ̣t Nam,Thực trạng và giải pháp”, http://toaan.gov.vn/
11 Liên hợp quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền dân sự, trị,
(5)12 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, (tập 1, 2, 3), (xuất lần thứ 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, http://tapchi.vnu.edu.vn/, (ngày 10/11/2013)
14 Quốc hội (2010), Luật TTHC Quốc hội thông qua ngày 24/11/2010,
http://www.moj.gov.vn/, (ngày 15/4/2014)
15 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý – dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (10), tr 5-9
16 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội
17 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 78 /BC-TA ngày 19 tháng 12 năm 2013 Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002, Hà Nội 18 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Tạp
chí Luật học, (Số 5), tr 17-24
19 Trần Xuân Tiền (2013), Án hành chính: khó mà hay!, http://www.luatsungaynay.vn, (ngày 23/9/2014) 20 Nguyễn Minh Tuấn (2011), “Tiếp cận pháp luật từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí tia sáng,
http://tiasang.com.vn/, (ngày 12/5/2014)
21 Phạm Quang Tùng (2014), Văn hóa số khái niệm văn hóa,http://giangvien.net/, (ngày 24/9/2014)
22 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2013), Những nét Văn hoá pháp lý,
http://ttbd.gov.vn/, (ngày 13/09/2014)
23 Ủy ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa,
Bộ văn hóa thơng tin, Hà nội
24 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm án nhân dân,
http://www.chinhphu.vn/, (ngày 15/10/2013)
Trang Web
, http://thuvienphapluat.vn/ , http://www.tracuuphapluat.info/ http://ttbd.gov.vn/ http://moj.gov.vn, , http://tratu.soha.vn/ http://www.chinhphu.vn , http://toaan.gov.vn/ http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/, , http://tapchi.vnu.edu.vn/ http://www.moj.gov.vn/, , http://www.luatsungaynay.vn http://tiasang.com.vn/, http://giangvien.net/