1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp khảo sát thành phần hóa học phân đoạn dichlomethane loài dó đất

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ……&&&…… NGUYỄN THỊ HẢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN DICHLOMETHANE LỒI DĨ ĐẤT (BLANNOPHORA FUNGOSA SUBSP INDICA (ARN.) B HANSEN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ……&&&…… NGUYỄN THỊ HẢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN DICHLOMETHANE LỒI DĨ ĐẤT (BLANNOPHORA FUNGOSA SUBSP INDICA (ARN.) B HANSEN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS BÙI HỮU TÀI HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện đƣợc khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bằng thầy khoa hóa học, trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội ln quan tâm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Hữu Tài ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, thầy phịng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh Biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè, ngƣời quan tâm, động viên đồng thời chỗ dựa tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao suốt thời gian học tập trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp vừa qua Hà nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ (Tiếng Anh) Viết đầy đủ (Tiếng Việt) 13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon 1H-NMR Cộng hƣởng từ hạt nhân proton Proton Nuclear Magnetic 13 Resonance CC Column chromatography Sắc kí cột DEPT Distortionless Enhancement Distortionless Enhancement by by Polarisation Transfer Polarisation Transfer DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxide DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ESI-MS Electrospray Ionization Mass Phổ khối lƣợng ion hóa phun Spectrometry mù điện EtOAc Ethyl acetate Etyl axetat HMBC Heteronuclear mutiple Bond Tƣơng tác dị hạt nhân qua Connectivity nhiều liên kết High-performance liquid Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Chromatography HR-ESI- High Resolution Electrospray Phổ khối lƣợng phân giải cao MS Ionization Mass Spectrometry ion hóa phun mù điện HSQC Heteronuclear Single- Tƣơng tác dị hạt nhân qua Quantum Coherence liên kết LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quantitation Giới hạn định lƣợng RP-18 Reserve phase C-18 Chất hấp phụ pha đảo C-18 TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane Tetramethylsilane MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Dó đất 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Mơ tả Dó đất 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Tính vị cơng dụng 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Hoạt tính sinh học 11 1.2 Tổng quan phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 12 1.2.1 Chọn dung môi chiết 13 1.2.2 Quá trình chiết 14 1.3 Tổng quan phƣơng pháp sắc ký 15 1.3.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 16 1.3.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 16 1.3.3 Phân loại phương pháp sắc ký 16 1.3.3.1 Sắc ký cột 17 1.3.3.2 Sắc ký lớp mỏng 17 1.4 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất hữu 18 1.4.1 Phổ hồng ngoại (IR) 19 1.4.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 19 1.4.2.1 Phổ 1H-NMR 20 1.4.2.2 Phổ 13C-NMR 20 1.4.2.3 Phổ DEPT 20 1.4.2.4 Phổ 2D-NMR 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mẫu thực vật 22 2.2 Các phƣơng pháp phân lập hợp chất 22 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 22 2.2.2 Sắc ký cột (CC) 22 2.3 Các phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất 22 2.4 Dụng cụ hóa chất 23 2.4.1 Dụng cụ 23 2.4.2 Hóa chất 23 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 24 3.1 Phân lập hợp chất 24 3.2 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất 27 3.2.1 Hợp chất BF1 27 3.2.2 Hợp chất BF2 27 3.2.3 Hợp chất BF3 27 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 29 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất BF1 (Isolariciresinol) 29 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất BF2 (Salicifoliol) 34 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất BF3 (Dihydroconiferyl alcohol) 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số liệu phổ NMR hợp chất BF1 hợp chất tham khảo 33 Bảng 4.2 Số liệu phổ NMR hợp chất BF2 hợp chất tham khảo 37 Bảng 4.3 Số liệu phổ NMR hợp chất BF3 hợp chất tham khảo 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn từ Dó đất 24 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất BF1 – BF3 26 Hình 1.1 Hình ảnh số lồi thuộc chi Balanophora Hình 1.2 Một số hình ảnh lồi B fungosa subsp indica Hình 4.1.1 Phổ 1H-NMR hợp chất BF1 29 Hình 4.1.2 Phổ 13C-NMR hợp chất BF1 30 Hình 4.1.3 Phổ HSQC hợp chất BF1 31 Hình 4.1.4 Phổ HMBC hợp chất BF1 32 Hình 4.1.5 Cấu trúc hóa học tƣơng tác HMBC hợp chất BF1 32 Hình 4.2.1 Cấu trúc hóa học hợp chất BF2 34 Hình 4.2.2 Phổ 1H-NMR hợp chất BF2 34 Hình 4.2.3 Phổ 13C-NMR hợp chất BF2 35 Hình 4.2.4 Phổ HSQC hợp chất BF2 36 Hình 4.3.1 Phổ 1H-NMR hợp chất BF3 38 Hình 4.3.2 Phổ 13C-NMR hợp chất BF3 38 Hình 4.3.3 Phổ HSQC hợp chất BF3 39 Hình 4.3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất BF3 hợp chất tham khảo BF3a 40 MỞ ĐẦU Là quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vô phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác Thiên nhiên thuận lợi điều kiện cho phát triển đa dạng hệ thực vật Thực vật không nguồn cung cấp dinh dƣỡng cho ngƣời mà phƣơng thuốc chữa bệnh quý giá Việc nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ nguồn thực vật để ứng dụng Y học, nông nghiệp mục đích khác sống ngƣời nhiệm vụ quan trọng đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật, Y học cổ truyền dân tộc với phƣơng thuốc đông y với y học đại có đóng góp to lớn việc phòng chữa bệnh cho ngƣời, nâng cao chất lƣợng sống Chính việc nghiên cứu hóa học lồi thuốc có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm làm sở khoa học cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu mang lại giá trị sử dụng hiệu kinh tế dƣợc liệu Cây Dó đất (hay cịn gọi Tỏa dƣơng, Nấm ngọc cẩu) có tên khoa học Balanophora fungosa subsp indica loại sống ký sinh, đƣợc dùng số thuốc dân gian với tác dụng bổ máu, kích thích ăn ngon miệng, phục hồi sức khỏe nhanh, Hiện nay, chúng lồi bị săn tìm riết để phục vụ cho thuốc tăng cƣờng sinh lực nên dẫn đến nguy cạn kiệt, số lồi thuộc chi dó đất nằm sách đỏ Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu thành phần hóa học phát hoạt chất lồi dó đất mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn, vừa tạo sở giải thích cơng dụng dân gian lồi, vừa tạo sở để đánh giá hiệu kinh tế Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn dichlomethane lồi Dó đất (Balanophora fungosa subsp indica (Arn.) B Hansen)” nhằm tìm hiểu kĩ hóa học lồi dó đất, góp phần nâng cao kiến thức thân, đồng thời có cách nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài là: Xử lý mẫu tạo dịch chiết Phân lập hợp chất từ phân đoạn dichlomethane lồi dó đất Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc Hình 4.1.2 Phổ 13C-NMR hợp chất BF1 Phân tích phổ 13C-NMR hợp chất BF1 nhận thấy xuất tín hiệu 20 carbon Dựa phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua liên kết HSQC phân loại tín hiệu carbon proton nhƣ sau: nhóm methin δH 1.62/ δC 47.5, δH 1.84/ δC 39.5, δH 3.54/ δC 47.3; nhóm methylene δH 2.58/ δC 32.7, δH 3.27 3.54/ δC 61.9, δH 3.54 3.56/ δC 65.5; năm nhóm CH thơm δH 6.45/ δC 111.8, δH 6.62/ δC 114.3, δH 6.47/ δC 121.9, δH 6.43/ δC 110.4, δH 6.07/ δC 115.8 Bẩy tín hiệu carbon cịn lại ngun tử carbon không liên kết trực tiếp với hydro Nhƣ xuất hai cặp tín hiệu carbon dạng C6-C3 (sáu tín hiệu carbon thơm tín hiệu carbon lai hóa sp3) cho thấy hợp chất BF1 hợp chất lignan Hơn nữa, sáu tín hiệu carbon thuộc hai phần nhánh C3 gồm có carbon methylen carbon methin cho thấy BF1 có cấu trúc khung carbon hợp chất aryltetralin lignan Tiếp đó, phân tích phổ HMBC nhận thấy tín hiệu proton thơm H-2 (δH 6.45), H-6 (δH 6.47) có tƣơng tác với C-7 (δC 47.3), dạng tín hiệu 30 singlet H-2, doublet (J = 7.6 Hz) H-6 cho phép xác định phần ‘aryl’ BF1 có dạng vịng benzen ba vị trí 1,3,4 Mặt khác, độ chuyển dịch hóa học C-4 (δC 144.0), C-3 (δC 147.0) tƣơng tác HMBC từ methyl proton (δH 3.64) tới C-3 (δC 147.0) khẳng định vị trí nhóm hydroxy C-4 nhóm methoxy C-3 Hai tín hiệu proton thơm cịn lại có dạng signlet phổ HMBC quan sát thấy H-2′ (δH 6.43) có tƣơng tác với C-7′ (δC 32.7) H-5′ (δH 6.07) lại có tƣơng tác HMBC tới C-7 (δC 47.3) cho phép xác định vòng benzen lại bị vị trí 1′,3′,4′,6′ Hơn giá trị độ chuyển dịch hóa học C-3′ (δC 145.2), C-4′ (δC 143.4) tƣơng tác HMBC từ H-5′ (δH 6.07), proton methyl (δH 3.67) tới C-3′ (δC 145.2) có mặt nhóm hydroxy C-4′ nhóm methoxy C-3′ Các tín hiệu nhóm oxymethylen carbon C-9 (δC 61.9), C-9′ (δC 65.5) cho thấy có hai nhóm hydroxy C-9 C-9′ Điều hoàn toàn phù hợp với tƣơng tác HMBC quan sát đƣợc từ H-7′ (δH 2.58) tới C-9′ (δC 65.5) H-7 (δH 3.54) tới C-9 (δC 61.9) Hình 4.1.3 Phổ HSQC hợp chất BF1 31 Hình 4.1.4 Phổ HMBC hợp chất BF1 Hình 4.1.5 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC hợp chất BF1 Cuối cùng, tƣơng đồng số liệu phổ 13C-NMR hợp chất BF1 (đặc biệt giá trị độ chuyển dịch hóa học C-7, C-8, C-8’, C-7’) số liệu 13C-NMR công bố hợp chất isolariciresinol cho phép kết luận hợp chất BF1 phân lập đƣợc isolariciresinol [10] Hợp chất đƣợc thông báo có số lồi thuộc chi Balanophora nhƣ B involucrata 32 [17], B laxiflora [16] Tuy nhiên chƣa thấy có cơng bố phân lập hợp chất từ loài B fungosa subsp indica Các số liệu phổ NMR hợp chất BF1 đƣợc quy kết nhƣ bảng 4.1 dƣới Bảng 4.1 Số liệu phổ NMR hợp chất BF1 hợp chất tham khảo STT # 138.6 136.8 - 113.8 111.8 6.45 (s) 149.0 147.0 - 145.9 144.0 - 115.9 114.3 6.62 (d, 7.6) 123.2 121.9 6.47 (d, 7.6) 48.1 47.3 3.54* 48.0 47.5 1.62 (m) 62.2 61.9 3.27 (dd, 4.4, 10.4) δC a,b δC a,c δH (mult., J in Hz) 3.54* 5-OCH3 56.3 55.5 3.64 (s) 1ʹ 129.0 127.2 - 2ʹ 112.4 110.4 6.43 (s) 3ʹ 147.2 145.2 - 4ʹ 145.3 143.4 - 5ʹ 117.3 115.8 6.07 (s) 6ʹ 134.2 132.5 - 7ʹ 33.6 32.7 2.58 (d, 7.6) 8ʹ 40.0 39.5 1.84 (m) 9ʹ 65.9 65.5 3.54* 3.56* 3ʹ-OCH3 56.4 55.5 3.67 (s) 33 a Đo CDCl3 + CD3OD, b100 MHz, c400MHz, # δC hợp chất isolariciresinol [10] đo CD3OD; mult: độ bội tín hiệu, *)Tín hiệu bị chồng lấp 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất BF2 (Salicifoliol) Hợp chất BF2 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn vô định hình màu vàng nhạt Hình 4.2.1 Cấu trúc hóa học hợp chất BF2 Trên phổ 1H-NMR hợp chất BF2 nhận thấy tín hiệu gồm ba tín hiệu proton thơm thuộc hệ tƣơng tác ABX δH 6.88 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.87 (1H, br s), 6.79 (1H, br d, J = 8.0 Hz); tín hiệu nhóm methoxy δH 3.89 (3H, s) Hình 4.2.2 Phổ 1H-NMR hợp chất BF2 34 Hình 4.2.3 Phổ 13C-NMR hợp chất BF2 Phân tích phổ 13C-NMR hợp chất BF2 nhận thấy xuất tín hiệu 13 carbon Dựa phân tích phổ hai chiều HSQC xác định tín hiệu carbon gồm nhóm carbonyl δC 178.2; sáu carbon thơm với ba carbon không liên kết trực tiếp với hydro δC 146.9, 145.8, 130.5 ba nhóm CH δH 6.88 / δC 114.4, δH 6.79 / δC 119.1, δH 6.87 / δC 108.4; nhóm oxymethin δH 4.59/ δC 86.1; hai nhóm oxymethylene δH 4.48, 4.32/ δC 69.9 δH 4.32, 4.17 / δC 69.8; hai nhóm methin δH 3.10 / δC 48.2 δH 3.43 / δC 46.0; nhóm methoxy δH 3.89/ δC 56.0 Các tín hiệu proton thuộc hệ tƣơng tác ABX sáu carbon thơm phổ 13C-NMR cho thấy hợp chất BF2 có chứa vịng benzen ba vị trí 1,3,4 Ngồi ra, tín hiệu trƣờng thấp C-3′ (δC 146.9) C-4′ (δC 145.8) cho thấy nguyên tử carbon liên kết với oxy Độ chuyển dịch hóa học hai tín hiệu carbon oxymethylene C-8 (δC 69.8), C-4 (δC 69.9) cho thấy nguyên tử oxy C-8 C-4 thuộc nhóm chức ete ester 35 Hình 4.2.4 Phổ HSQC hợp chất BF2 Từ phân tích cho phép dự đốn đƣợc cấu trúc hóa học hợp chất BF2 có dạng furanolactone có chứa vịng benzen ba vị trí 1,3,4 Thống kê tài liệu tham khảo so sánh số liệu phổ 13 C-NMR hợp chất BF2 với hợp chất salicifoliol hợp chất có đặc điểm cấu trúc hóa học phù hợp với dẫn chứng phân tích Sự trùng hợp số liệu phổ 13CNMR hợp chất BF2 với hợp chất salicifoliol cho phép kết luận cấu trúc hóa học hợp chất BF2 salicifoliol [3] Hợp chất đƣợc phân lập lần từ loài Bupleurum salicifolium [3] Gần hợp chất đƣợc cơng bố thành phần có hoạt tính kháng viêm lồi Forsythia suspensa [11] có tác dụng ức chế enzyme 5α-reductase loài Swertia atroviolacea [22] Tuy vậy, chƣa có cơng bố phân lập đƣợc hợp chất từ loài thuộc chi Balanophora 36 Bảng 4.2 Số liệu phổ NMR hợp chất BF2 hợp chất tham khảo STT # C-1 46.19 46.0 3.43 (m) C-2 86.30 86.1 4.59 (d, 6.8) C-4 70.15 69.9 4.48 (dd, 7.2, 9.6) δC a,b δC a,c δH (mult., J in Hz) 4.32* C-5 48.34 C-6 178.24 C-8 70.00 48.2 3.10 (m) 178.2 69.8 4.32* 4.17 (dd, 3.2, 9.6) a 1ʹ 130.84 130.5 - 2ʹ 108.69 108.4 6.87 (br s) 3ʹ 147.12 146.9 - 4ʹ 146.07 145.8 - 5ʹ 114.63 114.4 6.88 (d, 8.0) 6ʹ 119.27 119.1 6.79 (br d, 8.0) OCH3 56.17 56.0 3.89 (s) Đo CDCl3, b100 MHz, c400MHz, #δC hợp chất salicifoliol đo CDCl3 [3]; mult: độ bội tí hiệu, *)Tín hiệu bị chồng lấp 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất BF3 (Dihydroconiferyl alcohol) Hợp chất BF3 phân lập đƣợc dƣới dạng bột vơ định hình màu vàng nhạt Trên phổ 1H-NMR hợp chất BF3 nhận dạng đƣợc số tín hiệu nhƣ: proton thơm δH 6.74 (1H, br s), 6.67 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.60 (1H, br d, J = 8.0 Hz; nhóm methoxy δH 3.80 (3H, s); nhóm methylene δH 3.53 (2H, t, J = 6.4 Hz), 1.77 (2H, m), 2.56 (t, J = 7.6 Hz) 37 Hình 4.3.1 Phổ 1H-NMR hợp chất BF3 Hình 4.3.2 Phổ 13C-NMR hợp chất BF3 38 Phân tích phổ 13C-NMR hợp chất BF3 nhận thấy xuất tín hiệu 10 carbon Dựa phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua liên kết HSQC phân loại tín hiệu carbon proton nhƣ sau: nhóm methoxy δH 3.80 / δC 56.3; ba nhóm methylene δH 3.53 / δC 62.2, δH 1.77 / δC 35.6, δH 2.56 / δC 32.6; tín hiệu carbon thơm với carbon không liên kết trực tiếp với hydro δC 134.9, 148.8, 145.5 nhóm CH thơm δH 6.74/ δC 113.1, δH 6.67/ δC 116.0, δH 6.60/ δC 121.8 Sự xuất tín hiệu proton thơm với hệ tƣơng tác spin ABX tín hiệu carbon thơm cho thấy hợp chất BF3 có chứa vịng benzen vị trí 1,3,4 Mặt khác, giá trị độ chuyển dịch hóa học trƣờng thấp C-3, C-4 cho thấy nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với oxy Ngồi ra, ba tín hiệu carbon methylen cịn lại cho thấy có mặt mảnh cấu trúc trimethylen Đồng thời giá trị độ chuyển dịch hóa học carbon oxymethylen δC 62.2 cho thấy nguyên tử carbon mang nhóm hydroxy Hình 4.3.3 Phổ HSQC hợp chất BF3 39 Từ phân tích dự đốn cấu trúc hóa học hợp chất BF3 dihydroconiferyl alcohol hợp chất phenylpropanoid đƣợc thông báo phân lập nhiều loài thực vật khác Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất BF3 nhận thấy phù hợp với số liệu phần aglycone hợp chất dihydroconiferin (BF3a) [13], hợp chất O-glucoside dihydroconiferyl alcohol vị trí (Hình 4.3.4) Hình 4.3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất BF3 hợp chất tham khảo BF3a Bảng 4.3 Số liệu phổ NMR hợp chất BF3 hợp chất tham khảo a STT # 136.4 134.9 - 113.3 113.1 6.74 (br s) 149.3 148.8 - 145.1 145.5 - 115.9 116.0 6.67 (d, 8.0) 120.6 121.8 6.60 (br d, 8.0) 31.7 32.6 2.56 (t, 7.6) 34.9 35.6 1.77 (m) 60.6 62.2 3.53 (t, 6.4) 4-OCH3 56.1 56.3 3.80 (s) δC a,b δC a,c δH (mult., J in Hz) Đo CD3OD, b100 MHz, c400 MHz, #δC phần aglycone hợp chất dihydroconiferin (BF3a) đo DMSO-d6 [13]; mult: độ bội tín hiệu 40 KẾT LUẬN Bằng phƣơng pháp sắc ký kết hợp, phân lập đƣợc ba hợp chất từ Dó đất là: Isolariciresinol (BF1), Salicifoliol(BF1) Dihydroconiferyl alcohol (BF1) đƣợc phân lập từ dịch chiết dichloromethane Cấu trúc hóa học chúng nhƣ sau: Cấu trúc ba hợp chất đƣợc xác định phƣơng pháp phổ đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều (HMBC, HSQC) 41 13 C-NMR), TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam Vol Tập 2012, Nhà xuất Y học Hà Nội [2] Trần Cơng Khánh, Cây Dó đất Tạp chí Thuốc & Sức khỏe, 420-421, 33 (2012) Tiếng Anh A.G González, R Estévez-Reyes, C Mato, Salicifoliol, a New Furolactone-Type Lignan from Bupleurum salicifolium Journal of Natural Products, 52, 1139-1142 (1989) [4] M Haruna, T Koube, K Ito, H Murata, Balanophonin, A new neolignan from Balanophora japonica Makino Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 30, 1525-1527 (1982) [5] S.T Ho, Y.T Tung, K.C Cheng, J.H Wu, Screening, determination and quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers Food Chemistry, 122, 584-588 (2010) [6] T Hosoya, A Nakata, K Zaima, J Latip, L.B Din, N Muslim, H Morita, Papuabalanols A and B, new tannins from Balanophora papuana Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 58, 738-741 (2010) [7] Z.H Jiang, Y Hirose, H Iwata, S Sakamoto, T Tanaka, I Kouno, Caffeoyl, coumaroyl, galloyl, and hexahydroxydiphenoyl glucoses from Balanophora japonica Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 49, 887-892 (2001) [8] Z.H Jiang, T Tanaka, H Iwata, S Sakamoto, Y Hirose, I Kouno, Ellagitannins and lignan glycosides from Balanophora japonica (Balanophoraceae) Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 53, 339341 (2005) [9] Z.H Jiang, X.Y Wen, T Tanaka, S.Y Wu, Z Liu, H Iwata, Y Hirose, S Wu, I Kouno, Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica Journal of Natural Products, 71, 719-723 (2008) [10] A Jutiviboonsuk, H Zhang, G.T Tan, C Ma, N Van Hung, N Manh Cuong, N Bunyapraphatsara, D.D Soejarto, H.H Fong, Bioactive constituents from roots of Bursera tonkinensis Phytochemistry, 66, 2745-51 (2005) [3] 42 [11] P.-C Kuo, H.-Y Hung, C.-W Nian, T.-L Hwang, J.-C Cheng, D.-H Kuo, E.J Lee, S.-H Tai, T.-S Wu, Chemical Constituents and Antiinflammatory Principles from the Fruits of Forsythia suspensa Journal of Natural Products, 80, 1055-1064 (2017) [12] B Luo, K Zou, Z Guo, F Dan, J Wang, H Wang, Balanoinvolin, a new steroid derivative from Balanophora involucrate Chemistry of Natural Compounds, 45, 371-373 (2009) [13] M Mazur, K Hope‐Ross, J.F Kadla, R Sederoff, H.m Chang, Synthesis of Hydroxyphenylpropanoid β‐D‐glucosides Journal of Wood Chemistry and Technology, 27, 1-8 (2007) [14] T Ogi, M Higa, S Maruyama, Melanin synthesis inhibitors from Balanophora fungosa Journal of Agriculture and Food Chemistry, 59, 1109-1114 (2011) [15] G.M She, Y.J Zhang, C.R Yang, Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging activity Chemistry & Biodiversity, 6, 875-880 (2009) [16] G.M She, Y.J Zhang, C.R Yang, Phenolic Constituents from Balanophora laxiflora with DPPH Radical‐Scavenging Activity Chemistry & Biodiversity, 6, 875-880 (2009) [17] G.M She, Y.J Zhang, C.R Yang, A New Phenolic Constituent and a Cyanogenic Glycoside from Balanophora involucrata (Balanophoraceae) Chemistry & Biodiversity, 10, 1081-1087 (2013) [18] T Tanaka, R Uehara, K Nishida, I Kouno, Galloyl, caffeoyl and hexahydroxydiphenoyl esters of dihydrochalcone glucosides from Balanophora tobiracola Phytochemistry, 66, 675-681 (2005) [19] K.J Wang, Y.J Zhang, C.R Yang, New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical-scavenging activity Chemistry & Biodiversity, 3, 1317-1324 (2006) [20] W Wang, S.F Zeng, C.R Yang, Y.J Zhang, A new hydrolyzable tannin from Balanophora harlandii with radical-scavenging activity Helvetica Chimica Acta, 92, 1817-1822 (2009) [21] X Wang, Z Liu, W Qiao, R Cheng, B Liu, G She, Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora Chemistry Central Journal, 6, 79(1)-79(9) (2012) [22] H.Y Wu, X.Q Kan, Y Sheng, L.Y Mou, Q.S Yang, Q.F Hu, G.P Li, Two new phenylpropanoids from Swertia atroviolacea and their anti-5alpha-reductase activity Nat Prod Res, 31, 1431-1436 (2017) [23] K Yagishita, Isolation and identification of taraxasterol and βamyrin from the bird-lime of Balanophora japonica Makino Bulletin 43 of the Agricultural Chemical Society of Japan, 20, 206-210 (1956) [24] L.J Zhang, H.T Huang, S.Y Huang, Z.H Lin, C.C Shen, W.J Tsai, Y.H Kuo, Antioxidant and Anti-Inflammatory Phenolic Glycosides from Clematis tashiroi, Journal of Natural Products, 78, 1586-1592 (2015) [25] T Zhou, X.H Zhang, S.W Zhang, S.S Liu, L.J Xuan, New phenylpropanoids and in vitro alpha-glucosidase inhibitors from Balanophora japonica, Planta medica, 77, 477-481 (2011) 44 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ……&&&…… NGUYỄN THỊ HẢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN DICHLOMETHANE LỒI DĨ ĐẤT (BLANNOPHORA FUNGOSA SUBSP INDICA (ARN.) B HANSEN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... chọn thực đề tài ? ?Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn dichlomethane lồi Dó đất (Balanophora fungosa subsp indica (Arn.) B Hansen)” nhằm tìm hiểu kĩ hóa học lồi dó đất, góp phần nâng cao kiến... dịch chiết Phân lập hợp chất từ phân đoạn dichlomethane lồi dó đất Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Dó đất 1.1.1 Thực vật học Theo khóa phân loại

Ngày đăng: 14/05/2021, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam. Vol. Tập 1. 2012, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
[2] Trần Công Khánh, Cây Dó đất. Tạp chí Thuốc & Sức khỏe, 420-421, 33 (2012).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Dó đất
Tác giả: Trần Công Khánh, Cây Dó đất. Tạp chí Thuốc & Sức khỏe, 420-421, 33
Năm: 2012
[12] B. Luo, K. Zou, Z. Guo, F. Dan, J. Wang, H. Wang, Balanoinvolin, a new steroid derivative from Balanophora involucrate. Chemistry of Natural Compounds, 45, 371-373 (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balanoinvolin, a new steroid derivative from Balanophora involucrate
[13] M. Mazur, K. Hope‐Ross, J.F. Kadla, R. Sederoff, H.m. Chang, Synthesis of Hydroxyphenylpropanoid β ‐ D ‐ glucosides. Journal of Wood Chemistry and Technology, 27, 1-8 (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of Hydroxyphenylpropanoid β"‐"D"‐"glucosides
[14] T. Ogi, M. Higa, S. Maruyama, Melanin synthesis inhibitors from Balanophora fungosa. Journal of Agriculture and Food Chemistry, 59, 1109-1114 (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melanin synthesis inhibitors from Balanophora fungosa
[16] G.M. She, Y.J. Zhang, C.R. Yang, Phenolic Constituents from Balanophora laxiflora with DPPH Radical ‐ Scavenging Activity Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenolic Constituents from Balanophora laxiflora with DPPH Radical"‐
[17] G.M. She, Y.J. Zhang, C.R. Yang, A New Phenolic Constituent and a Cyanogenic Glycoside from Balanophora involucrata (Balanophoraceae). Chemistry & Biodiversity, 10, 1081-1087 (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A New Phenolic Constituent and a Cyanogenic Glycoside from Balanophora involucrata (Balanophoraceae)
[18] T. Tanaka, R. Uehara, K. Nishida, I. Kouno, Galloyl, caffeoyl and hexahydroxydiphenoyl esters of dihydrochalcone glucosides from Balanophora tobiracola. Phytochemistry, 66, 675-681 (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Galloyl, caffeoyl and hexahydroxydiphenoyl esters of dihydrochalcone glucosides from Balanophora tobiracola
[19] K.J. Wang, Y.J. Zhang, C.R. Yang, New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical-scavenging activity. Chemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical-scavenging activity
Li, Two new phenylpropanoids from Swertia atroviolacea and their anti-5alpha-reductase activity. Nat Prod Res, 31, 1431-1436 (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two new phenylpropanoids from Swertia atroviolacea and their anti-5alpha-reductase activity
Năm: 2017
[23] K. Yagishita, Isolation and identification of taraxasterol and β- amyrin from the bird-lime of Balanophora japonica Makino. Bulletin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and identification of taraxasterol and β-amyrin from the bird-lime of Balanophora japonica Makino
[11] P.-C. Kuo, H.-Y. Hung, C.-W. Nian, T.-L. Hwang, J.-C. Cheng, D.-H. Kuo, E.J. Lee, S.-H. Tai, T.-S. Wu, Chemical Constituents and Anti- inflammatory Principles from the Fruits of Forsythia suspensa Khác
[15] G.M. She, Y.J. Zhang, C.R. Yang, Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging activity Khác
[20] W. Wang, S.F. Zeng, C.R. Yang, Y.J. Zhang, A new hydrolyzable tannin from Balanophora harlandii with radical-scavenging activity Khác
[21] X. Wang, Z. Liu, W. Qiao, R. Cheng, B. Liu, G. She, Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora Khác
[22] H.Y. Wu, X.Q. Kan, Y. Sheng, L.Y. Mou, Q.S. Yang, Q.F. Hu, G.P Khác
of the Agricultural Chemical Society of Japan, 20, 206-210 (1956) Khác
[24] L.J. Zhang, H.T. Huang, S.Y. Huang, Z.H. Lin, C.C. Shen, W.J Khác
Tsai, Y.H. Kuo, Antioxidant and Anti-Inflammatory Phenolic Glycosides from Clematis tashiroi, Journal of Natural Products, 78, 1586-1592 (2015) Khác
[25] T. Zhou, X.H. Zhang, S.W. Zhang, S.S. Liu, L.J. Xuan, New phenylpropanoids and in vitro alpha-glucosidase inhibitors from Balanophora japonica, Planta medica, 77, 477-481 (2011) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w