trong bất cử lỗ hội truyền thống nào ta cũng bắt gặp hoặc được nghe kế lại những sự tích, huyền thoại dân gian ca ngợi chiến công của thần linh, danh nhân văn hóa, anh hùng dân[r]
(1)VẤN ĐÈ BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LẺ HỘI TRUYỀN THỐNG
Đặng Văn Bài*
1 Nhận diện di sán văn hóa tiền đề khoa học cho hoạt động bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống
1.1 Lễ hội truyền thống tượng văn hóa dân gian tiêu biểu mang tính phổ qt tổng hợp
Thứ nhất, lễ hội truyền thống mang đậm “hơi thở dân gian” sản phẩm sáng tạo cộng đồng cư dân địa phương để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân
Thứ hai, tính phổ quát lễ hội truyền thống thể chồ, tượng văn hóa thấy tất quốc gia dân tộc dù cách khoảng không gian địa lý lớn có chế độ trị khơng hồn tồn giống Trong quốc gia Việt Nam chẳng hạn, vùng miền nào, chí làng có lễ hội truyền thống mang sắc thái riêng mình, đồng thời có lề hội truyền thống mang tính liên vùng rộng lớn, gồm nhiều làng, nhiều địa phương
Điển hình phải kể đến lễ hội gắn với tượng thờ Tứ bất tử: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) Mầu Liễu Hạnh Đặc biệt lễ hội đền Hùng mang tầm quốc gia dân tộc, có ảnh hưởng tới khắp miền đất nước trở thành “Quốc lễ”
Thứ ba, tính tổng hợp, đa dạng lễ hội truyền thống thể mặt sau đây:
(2)- Lê hội truyên thông lúc thực hâu tât chức xã hội hản văn hóa là: nhận thức, giáo dục đào luyện nhân cách văn hóa định hướng hành vi văn hóa, vui chơi, giải trí giao tiếp Thơng qua việc thực chức văn hóa thế, lễ hội truyền thống góp phần xác định ứng xử văn hóa cho hệ cư dân cộng đồng làng xã Việt Nam Đó thái độ cùa cá nhân thiên nhiên, với cộng đồng, với thần linh với bàn thân
- Trong lễ hội truyền thống, cộng đồng cư dân tham gia với nhiều tư cách khác nhau: chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa, người nắm giữ, trình diễn, thực hành văn hóa, người hường thụ văn hóa, người có vai trò bảo tồn, truyền dạy hưởng lợi qua hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lỗ hội truyền thống
- Trong lễ hội truyền thống song song tồn hai dạng hoạt động văn hóa tâm linh vừa có tính tục lại vừa có tính thiêng liêng cao Vì thế, không gian lễ hội truyền thống bao gồm hai thành tố quan trọng gắn hó mật thiết với để tạo hấp dẫn lan tỏa lễ hội: khơng gian linh thiêng (thần điện đình, đền, miếu phật điện chùa phật) không gian văn hóa sân dinh, sân chùa, ao đình Hai khơng gian tương thích cho việc thực hành nghi thức tế, lễ rước, trình diễn nghệ thuật, thể thao, đua tài, trò chơi dân gian Hơn bất cử lỗ hội truyền thống ta bắt gặp nghe kế lại tích, huyền thoại dân gian ca ngợi chiến cơng thần linh, danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc có liên quan tới hoạt động lễ hội Đó anh hùng ca xúc động, say đắm lịng người mà huyền thoại Thánh Gióng minh chứng xác thực
1.2 Từ góc nhìn lịch sử - xã hội, ta thấy rõ cấu trúc xã hội sức mạnh Việt Nam từ xa xưa đến dược huy động tối đa nhằm giải
quyết hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng vào bậc là:
- Khắc phục thiên tai (lũ lụt hạn hán, mưa bão) đế xây dựng giang sơn đất nước
(3)Điêu khát vọng cháy bóng ngàn đời người Việt Nam ln ln cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt “quốc thái dân an”, nước sống “hịa bình, độc lập, tự hạnh phúc”
Vị trí địa - trị, địa - văn hóa điều kiện lịch sử quốc gia da dân tộc Việt Nam đòi hỏi phải có động sức sáng tạo văn hóa tuyệt vời, nhàm huy động tối đa sức mạnh tinh thần đại đoàn kết dân tộc, sức mạnh "Phù Đổng Thiên Vương”, “văn hóa Diên Hồng” mong hoàn thành hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng khát vọng cao đẹp nói
1.3 Từ góc độ di sản văn hóa khẳng định, lễ hội truyền thống - yếu tố văn hóa phi vật thể có nhũng đóng góp quan trọng vào việc tạo lập, trì phát huy "sức mạnh tinh thần Đại Việt”, với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, "bầu thương lấy bí cùng’' với lịng tự tơn dân tộc, ý thức liên kết cộng đồng
Đe lễ hội truyền thống có sức sống vị trí đời sống xã hội hàng ngàn năm qua cha ông ta dã kiến tạo thiết chế văn hóa đặc thù (đình, đền, miếu thờ thần, chùa thờ Phật) thổi “hồn thiêng văn hóa” vào thiết chế bàng hình thức sinh hoạt lễ hội truyền thống tạo chế vận hành phù hợp theo loại hình đế chúng có sức lơi cuốn, vẫy gọi cho nhiều hệ người Việt Hình tượng nghệ thuật, cốt truyện, chủ đề ý nghĩa lễ hội phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tiếp tục bổ sung giá trị văn hóa suốt q trình phát triển lịch sử dân tộc Tiếp cận với hội Gióng, cố giáo sư Trần Quốc Vượng có nhận xét xác đáng là: “Hội Dóng, từ tín ngưỡng nghi lỗ nông nghiệp cổ truyền cầu Mưa, Thờ Thần Mặt Trời, với thời gian lịch sử đắp đổi, trở thành tín ngưỡng thờ anh hùng chống giặc nghi lễ diễn xướng anh hùng ca”
2 Vấn đề bảo tồn phát huy lỗ hội truyền thống đòi sống xã hội
2.1 Cộng đồng cư dân địa phương với tư cách thể sáng tạo văn hóa có vai trị định việc bảo tồn phát huy giá
(4)Định hướng lởn bảo tồn phát huy lễ hội xác định rõ điều 25 Luật Di sàn văn hỏa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009:
"Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa cùa lễ hội truyền thống thơng qua biện pháp sau đây:
1 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội;
2 Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội;
3 Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống;
4 Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nước nước nguồn gốc, nội dung, giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội
Định hướng rõ thái độ Irân trọng Nhà nước giá trị văn hóa lễ hội, đồng thời đề cao vai trị trách nhiệm tồn dân, trước hết cộng đồng cư dân nơi có lễ hội, việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng
Thứ nhất, với tư cách chủ sáng tạo văn hóa, cộng đồng cư dân địa phương đồng lịng chung sức đóng góp nhân tài vật lực tạo dựng đình, đền, chùa để thờ thần, Phật - hợp thể thiên nhiên - kiến trúc, điêu khắc hội họa có giá trị tiêu biểu mặt lịch sử, văn hóa khoa học Đó sở vật chất phục vụ đắc dụng cho việc thực hành nghi thức lễ hội truyền thống
(5)Nói cách khác, lễ hội văn hóa dân, dân sáng tạo ra, mang đậm nét văn hóa dân gian, họ phải quyền chủ động việc lựa chọn, tố chức lễ hội, phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội đặc biệt quyền hưởng thụ văn hóa, quyền tham gia vào việc bảo tồn phát huy lễ hội Các quan quản lý nhà nước không nên can thiệp, đặc biệt khơng áp đặt biện pháp hành cứng nhấc
Thứ ba, khứ, cộng đồng cư dân địa phương người vừa tổ chức lễ hội, vừa tham gia hoạt động lễ hội cách thực dân chủ bình đắng, tinh thần giao lưu tình cảm (trong có giao dun), gắn kết cộng đồng, giao cảm với trời đất, thần linh mà họ tôn thờ, đặt niềm tin hy vọng nhận che chở, bào hộ Gần dây, số lễ hội truyền thống tổ chức dập khuôn theo “kịch lễ hội” quan quản lý nhà nước địa phương đưa làm cho tính chất dân gian truyền thống, khơng khí linh thiêng sắc thái địa phương lễ hội phần bị phai nhạt Đặc biệt chương trình khai hội tổ chức tốn kém, với gọi “sân khấu hóa”, với tiết mục trình diễn nghệ sỹ chun nghiệp, vơ tình biến cộng đồng cư dân địa phương thành khán giả, thành người xem hội với tư cách người tham gia lễ hội số kinh phí tổ chức buổi khai hội tốn hàng tỷ đồng đầu tư trực tiếp cho chủ thể văn hóa, người nẳm giữ di sản văn hóa phi vật thê đé họ truyền dạy cho lớp trẻ tập luyện trình chuẩn bị lễ hội tự trình diễn lễ hội, chắn đạt hiệu xã hội cao
Với quan điểm tiếp cận trên, nghĩ rằng, “chương trình hành động” nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nói riêng, nên dành phần lớn kinh phí cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa cộng đồng cư dân địa phương, tùy thuộc vào sáng kiến nhu cầu họ chủ động đề xuất
2.2 Theo quy định Điều 25 Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 trách nhiệm quan quản lý
(6)Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có che, sách cụ thể, để tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cư dân địa phương tham gia vào việc báo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống
Thứ hai, khuyến khích hướng dẫn chủ thể văn hóa việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội
Thứ ba, kịp thời điều chỉnh, uốn nấn hoạt động lễ hội không với quy định pháp luật, trái với phong tục tập quán tốt đẹp lối sống văn hóa lành mạnh
Thực tế cho thấy, phần lớn sai sót, lệch lạc diễn lễ hội thời gian gần xuất phát từ nguyên nhân cộng dồng cư dân, chủ thể sáng tạo văn hóa chưa nhận diện đan giá trị văn hóa lễ hội truyền thống (trong dó, hạt nhân văn hóa tâm linh đóng vai trị đặc biệt quan trọng) mà nắm giữ chủ sở hữu đích thực Vì thế, việc kiểm kê lên danh mục di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ địa phương trở thành vấn đề cấp bách quan nghiên cứu quản lý nhà nước văn hóa Trung ương địa phương
2.2.1 GS Ngô Đức Thịnh có lý khẳng định, đặc trưng dề nhận biết văn hóa phi vật thể chỗ “nó tiềm ẩn trí
(7)Khơng gian văn hóa - tâm linh lề hội gắn với làng quê cụ thể, nhiều làng họp lại, chí vùng rộng lớn, trùng khớp với khơng gian hay địa phận hành Xin dẫn hai ví dụ cụ thê:
Thứ nhất, cố giáo sư Trần Quốc Vượng thật tài tình khoanh vùng khơng gian phân bố di tích có liên quan đến huyền tích Gióng k'một miền chân núi - châu thổ Bắc Bộ, khoanh lại vùng tam giác châu, với đỉnh:
1 Làng Phù Đổng bôn bờ sông Đuống: quê hương nơi xuất phát Thánh Dóng, người khổng lồ tuổi
2 Khu vực Châu c ầ u (Vũ Ninh, thuộc Quế Võ, Lục Dầu Giang: “chiến trường’' chống “giặc Ân” xâm lược, nơi Thánh Dóng giết tướng giặc Ân Thạch Linh (tinh đá)
3 Núi Sóc hay rặng núi Sót - miền "trước núi” cùa dải Tam Đảo hùng vĩ: nơi Thánh Dóng cưỡi ngựa bay trời”
Với cách khoanh vùng khơng gian văn hóa - tâm linh hội Gióng cố giáo sư Trần Quốc Vượng khơng thể nói khơng gian đỉnh tam giác phụ Ba khơng gian tồn tách biệt, độc lập ngang hàng vai trò, vị trí giá trị văn hóa, gắn bó chặt chẽ với đê làm nên không gian văn hóa - tâm linh chung hội Gióng, vừa thực lại vừa hư, lung linh huyền ảo
(8)Trong lễ hội quan họ có liền anh liền chị, anh cả, anh hai, không gian văn hóa quan họ dứt khốt khơng tồn khái niệm chính, phụ ‘'khơng gian liền anh hay không gian liền chị” UNESCO tôn vinh quan họ Băc Ninh di sản văn hóa phi vật đại diện nhân loại, tức tôn vinh chủ thể văn hóa cùa làng quan họ Đó vinh dự, trách nhiệm đồng thời niềm tự hào nhân dân hai tinh Bắc Ninh, Bắc Giang nói chung làng quan họ nói riêng
Cần tôn trọng nguyên tắc là: lĩnh vực văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng, khơng có chỗ đứng cho khái niệm “ lớn, nhỏ”, “hơn, kém”, đặc biệt thái độ cục địa phương Chúng ta khuyến khích trân trọng sắc thái văn hóa, tính độc đáo lễ hội truvền thống cộng đồng cư dân địa phương, không chấp nhận tranh đua không lành mạnh
2.2.2 Qua nội dung trình bày trên, thấy, lễ hội truyền thống có dạng biểu đặc thù thực hành
trong khơng gian văn hóa truyền thống xác định, gắn bó với cộng đồng cư dân cụ thể, mà đại diện cho cộng đồng cá nhân tài năng, nắm giữ tri thức địa, kỹ năng, bí mà thơng qua họ, giá trị vãn hóa lễ hội truyền thống dược bảo lưu, truyền dạy thể cách hoàn bị, sinh động Do đó, thái độ ứng xử quan quản lý nhà nước văn hóa chủ thể sáng tạo - người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể, có ý nghĩa định tồn lễ hội truyền thống Điều nói rõ khoản Điều 26 Luật Di sản văn hỏa
năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 “Nhà nước tôn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc, nắm giữ có công bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể”
(9)Từ quan niệm, nhận thức chưa chuẩn xác dẫn đến thái độ ứng xử chưa thật công nghệ nhân dân gian so với nghệ sỹ lĩnh vực nghệ thuật chuyên nghiệp Đó nguyên nhân làm cho giá trị văn hóa lễ hội truyền thống bị dần mai theo thời gian
Chúng ta đà thống quan điểm cho ràng, lễ hội truyền thống sản phẩm văn hóa cộng đồng vừa mang tính tập thể, vừa có dấu ấn sáng tạo cá nhân nhiều hệ chủ thể văn hóa Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống khơng hình thành lúc mà phát triển liên tục chọn lọc, bổ sung giá trị văn hóa tùy thuộc vào điều kiện lịch sử nhu cầu cụ thể cộng đồng cư dân địa phương Nhưng yếu tố văn hóa chấp nhận góp phần bồi đắp, làm phong phú thêm khơng phép làm phai mờ hạt nhân văn hóa tính thiêng lễ hội truyền thống Từ có hai thái độ ứng xử sau:
Thứ nhất, sổ ngàn lễ hội dân gian thống kê, nên thận trọng chọn lọc phục dựng nghi thức lễ hội truyền thống thực tiêu biểu, đại diện cho vùng miền, cho quốc gia
Thứ hai, ý tưởng phục dựng lễ hội truyền thống cần xuất phát từ sáng kiến cộng đồng, có chấp thuận cộng đồng Các nhà nghiên cứu, người quản lý văn hóa đóng vai trị hướng dẫn gợi ý, mà khơng áp đặt ý chí chủ quan cho cộng đồng
Gần đây, bắt gặp nhiều ý kiến phản biện xã hội, chí gay gẳt dư luận xã hội qua mạng Vietnamnet, tượng vẽ thân thể người trâu lễ hội đền Lảnh Giang lễ cày ruộng Tịch Điền, chùa Đọi Sơn, tượng “sân khấu hóa”, “hiện đại hóa” lễ hội truyền thống, dù hình thức thể nghiệm Chắc chan sáng kiến cách tân, đổi lễ hội nói dội từ xuống mà chưa dân chủ trao đổi, bàn bạc, tạo đồng thuận với chủ thể văn hóa Tơi nghĩ ràng, xu sáng tạo nghệ thuật tân tiến nêu nên ứng dụng cho lễ hội túy du lịch, mà không đưa thể nghiệm lễ hội truyền thống
(10)Ic hội phần hội lấn át phần lễ hình thức vui chơi, giải trí cầu tài cầu lộc, cầu thăng chức làm lu mờ nhu cầu tâm linh khát vọng văn hóa Thậm chí Thần Phật bị lợi dụng cho mục đích lợi nhuận Ngun nhân dẫn tới tình trạng việc quan quản lý văn hóa cấp thực việc phân cấp triệt để, thực chất "khoán trang” trách nhiệm quản lý lễ hội cho cấp
Tóm lại, việc bảo tồn phát huy lề hội truyền thống địi hói quan quản lý nhà nước phải tổ chức đồng nhiều mặt hoạt động, theo tơi có hai việc cần làm ngay, làm nghiêm túc, đến nơi đến chốn là:
Thứ nhất, ban hành chế sách tương thích, hữu hiệu, tạo cú hích tinh thần nhằm nâng cao ý thức cộng đồng cư dân việc họ chủ thể sáng tạo văn hóa, người hưởng thụ, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cùa lễ hội truyền thống
Thứ hai, thông qua hoạt động lễ hội tổ chức làng xã dế hướng dẫn cho đại diện ưu tú cộng đồng cư dân nơi có lễ hội cách thức, biện pháp hữu hiệu để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lễ hội, thân họ cho cộng đồng họ
Cơ quan quản lý nhà nước văn hóa chi thực chức quản lý hướng dần khơng áp đặt khơng làm thay Xã hội hóa hoạt động lễ hội theo khuôn khổ pháp luật dường để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại