Để cây Quế Trà Bồng trở thành cây đặc sản lâm nghiệp chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng tạo nguồn thu nhập cho người Kor thì duy trì và bảo tồn kiến thứ[r]
(1)KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI KOR TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI QUẾ TRÀ BỒNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI
Trần Kim Ngọc2 , Phạm Duy Hưng2 , Nguyễn Văn Lợi1* 1Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế;
2Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vn
Nhận bài: 10/02/2020 Hoàn thành phản biện: 13/04/2020 Chấp nhận bài: 20/05/2020
TÓM TẮT
Trà Bồng huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Quảng Ngãi, nơi phân bố tự nhiên Quế (Cinnamomum cassia BL), loài lâm nghiệp đặc sản, có giá trị kinh tế bảo tồn cao Nghiên cứu thực nhằm tổng hợp kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức địa người Kor việc bảo tồn phát triển bền vững loài Quế địa huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu áp dụng phương pháp PRA kết hợp với đánh giá mơ hình trồng Quế thực địa Kết nghiên cứu cho thấy người Kor có nhiều kinh nghiệm việc nhận biết đặc điểm hình thái, chọn Quế mẹ lấy hạt giống gây trồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Những kiến thức địa người Kor có giá trị, cần trì, phát huy kết hợp với kiến thức khoa học tiên tiến sở quan trọng cho việc lưu trữ, bảo tồn cải thiện giống Quế địa Trà Bồng tương lai
Từ khóa: Bảo tồn, Kiến thức địa, Người Kor, Phát triển bền vững, Quế Trà Bồng
INDIGENOUS KNOWLEDGE OF KOR PEOPLE IN CONSERVATION AND DEVELOPMENT OF TRA BONG CINNAMON SPECIES IN
QUANG NGAI PROVINCE
Tran Kim Ngoc2, Pham Duy Hung2, Nguyen Van Loi1* 1University of Agriculture and Forestry, Hue University;
2Quang Ngai Forest Protection Department
ABSTRACT
Tra Bong is one of mountainous districts in the Northwest of Quang Ngai province, where Cinnamon (Cinnamomum cassia BL), a special forestry tree, is distributed naturally with high economic and conservation value This research aimed to synthesize experience and supplement indigenous knowledge of Kor people in conservation and sustainable development of native Cinnamon species in Tra Bong district of Quang Ngai province The research has applied PRA method in combination with assessment of cinnamon cultivation models in the field The research results showed that Kor people have had a lot of experience in recognizing morphological characteristics, selecting mother Cinnamon trees for seeds and planting native Cinnamon in accordance with local real conditions The valuably indigenous knowledge of Kor people, which needs to be maintained, promoted and combined with advanced scientific knowledge, is an important basis for storing, conserving and improving Tra Bong Cinnamon species in the future
(2)1 MỞ ĐẦU
Quế lâm nghiệp đặc sản có giá trị kinh tế cao, tinh dầu Quế nguyên liệu quý công nghiệp dược phẩm thực phẩm, vỏ Quế y học phương Đông xem phương thuốc chữa bệnh, thứ “thần dược” Trước đây, Quế mọc hỗn giao khu rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm, đến Quế người dân địa phương hóa trồng thành rừng Ở nước ta, Quế trồng nhiều tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Thanh Hoá, Yên Bái Quảng Ninh Hiện tại, huyện Trà Bồng trồng 02 giống Quế, giống Quế địa hay Quế Trà Bồng giống Quế Thanh, giống Quế Trà Bồng tồn lâu đời gắn bó với người dân tộc địa phương, đặc biệt người Kor Quế địa dễ trồng, thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi xem lồi tiềm việc xóa đói giảm nghèo Vào năm 2004, huyện Trà Bồng tỉnh Quảng ngãi tách thành 02 huyện, huyện Trà Bồng huyện Tây Trà, nên nói đến Quế Trà Bồng, thực chất bao gồm Quế địa người Kor gây trồng hai huyện Trà Bồng Tây Trà Từ xa xưa, người Kor khơng biết thức từ nào, họ mang trồng vườn nhà, trồng nương rẫy, dọc theo sườn núi khắp núi rừng nơi họ cư trú, sau phát triển thành vườn Quế đồi Quế, trở thành đặc sản tiếng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Hiện tại, người Kor trồng Quế, coi loài trồng truyền thống, chủ lực, người Kor ví “kho gạo” rừng xanh, người bạn, vị "thần Quế" cung cấp nguồn thu nhập cho họ Đồng thời, Quế xem thước đo giàu nghèo
của hộ bn làng Ngồi ra, Quế tính “của hồi môn” bậc cha mẹ người Kor dành cho để làm vốn gả chồng, lấy vợ (Nguyễn Hưng, 2014) Tuy giống Quế Trà Bồng sinh trưởng phát triển chậm Quế Thanh, chất lượng vỏ Quế tốt hơn, cho hàm lượng tinh dầu cao nhiều, Quế nhiều tuổi vỏ Quế bán có giá trị cao (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, 1999; Trần Kim Ngọc cs., 2017)
(3)2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kế thừa có chọn lọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu Quế địa Trà Bồng có liên quan đến người Kor
- Phương pháp điều tra vấn: Thông tin kỹ thuật bảo quản nguồn giống phát triển Quế thu thập phương pháp có tham gia hộ dân trồng Quế bên có liên quan với số cơng cụ PRA sử dụng vấn bán cấu trúc, vấn chuyên sâu, thảo luận nhóm tổ chức hội thảo Nghiên cứu lựa chọn 87 người Kor đại diện cho hộ trồng Quế địa Trà Bồng có trội Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cấp giấy chứng nhận, vấn 35 hộ xã Trà Hiệp, 19 hộ xã Trà Thủy, 03 hộ xã Trà Bùi, 08 hộ xã Trà Lâm, 08 hộ xã Trà Tân, 07 hộ xã Trà Sơn, 05 hộ TT Trà Xuân 02 hộ xã Trà Giang Ngồi ra, chúng tơi cịn vấn thêm số đối tượng trưởng bản, già làng cán phụ trách kỹ thuật nông lâm từ cấp xã đến cấp huyện
- Điều tra đánh giá các mơ hình trồng Quế địa 08 xã thị trấn huyện Trà Bồng, bao gồm xã Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Lâm, Trà Giang, Trà Sơn, Trà Bùi, Trà Tân trị trấn Trà Xuân
2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Phân tích, tổng hợp số liệu điều tra vấn Các thông tin định lượng định tính tổng hợp mơ tả thơng qua bảng biểu, phân tích so sánh, đối chứng để thấy kiến thức địa người dân Kor khai thác, sử dụng phát triển giống Quế địa Trà Bồng
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kiến thức địa nhận biết đặc điểm hình thái sinh thái
Kết điều tra cho thấy hầu hết người Kor trồng Quế địa Trà Bồng, nhà có nghìn cây, nhiều có vài Quế trồng khắp nơi, nương rẫy, chí trồng khoảng trống rừng tự nhiên Bởi vậy, hết, người Kor sống huyện Trà Bồng hiểu biết rõ đặc điểm hình thái sinh thái giống Quế địa Trà Bồng Tất người Kor vấn trả lời giống Quế địa Trà Bồng giống Quế rừng, tiếng Kor gọi sip-et Cho đến nay, giống Quế khơng cịn thấy mọc hoang rừng tự nhiên mà bà dân tộc thiểu số, đặc biệt người Kor hóa trồng thành vườn Quế, đồi Quế, rừng Quế xung quanh nhà Như đề cập người dân trồng 02 giống Quế huyện Trà Bồng, giống Quế Quảng (Quế địa Trà Bồng:
Cinnamomum cassia) giống Quế di thực
(4)Bảng Nhận biết đặc điểm sinh thái khác Quế địa Trà Bồng Quế Thanh Đặc điểm
phân biệt Quế Trà Bồng Quế Thanh
Hình thái
Lá đơn mọc đối, nhỏ, phiến thn dài hình trái xoan, đầu nhọn, mặt màu xanh lục sẫm, nhẵn bóng, mặt có lơng, có màu xám tro, có 03 gân chính, hình cung, rõ mặt dưới, gân phụ nhiều, song song Cuống to dầy Quế Thanh
Lá đơn mọc cách gần đối, phiến hình bầu dục thn hai đầu, mặt có màu xanh láng, mặt có màu nhạt hơn, đầu có mũi nhọn, mặt phủ vẩy nhỏ, có gân nổi, gân to Cuống nhỏ, có rãnh mỏng Quế địa Trà Bồng
Mùi Lá có mùi hương thơm Lá có mùi thơm dễ chịu
Hình thái thân
Phần lớn thân khơng thẳng, có nhiều mấu mắt thân, phân cành sớm Các chồi non có lơng
Đa số thân thẳng trịn, cành cịn non nhẵn
Vỏ Quế
Vỏ có màu đen sừng màu xám nâu, có nhiều vết loang địa y rêu màu xám xanh, bên vỏ có lớp dầu dày sạn, có vỏ dầy hàm lượng tinh dầu mùi thơm cao Quế Thanh, có mùi hương đặc biệt ban đầu có vị cay, sau thấy đắng cuối thấy
Vỏ nhìn giống da voi, lúc cịn có màu trắng, xù xì, sau phơi nắng ngả sang màu sẫm, bên vỏ có nhiều sạn, vỏ mỏng có hàm lượng tinh dầu thấp Quế địa Trà Bồng
Hình thái hoa
Hoa mọc đầu cành, hoa tự chùm, vươn lên đầu màu trắng vàng nhạt, mọc kẽ gần đầu cành
Hoa nhỏ mọc chùm kẽ gần gốc nhánh, có màu vàng tươi điểm trắng, nở vào mùa thu có hương dịu Hình thái
Quả hình trứng, đầu Khi chín vỏ có màu tím Thịt có mùi thơm, hạt bên có màu đen
Quả nhỏ xoan, đầu nhọn Khi chín có sắc đỏ, sau tím dần sáng bóng Thịt có mùi thơm, hạt bên có màu đen Sinh trưởng
phát triển
Sinh trưởng đường kính chiều cao chậm Quế Thanh
Sinh trưởng đường kính chiều cao nhanh Quế địa
3.2 Kiến thức địa đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Quế Trà Bồng
Qua điều tra vấn người Kor đại diện cho hộ trồng Quế địa Trà
Bồng xã vùng nghiên cứu, kết cho thấy cộng đồng người Kor biết rõ đặc điểm sinh trưởng tái sinh loài Quế địa Trà Bồng, nhiên số người
(5)Kor trồng Quế lâu năm biết rõ giai đoạn sinh trưởng phát triển loài Quế địa Trà Bồng Người Kor cho nhận dạng hình thái Quế thực địa thông qua xuất chồi non để xác định mùa sinh trưởng 100% người trồng Quế địa lâu năm 08 xã thị trấn huyện Trà Bồng khẳng định Quế Trà Bồng có 02 mùa sinh trưởng rõ rệt, thời gian sinh trưởng mùa kéo dài khoảng 02 tháng tùy vào thời tiết thay đổi năm, thơng thường mùa sinh trưởng từ tháng đến tháng mùa sinh trưởng phụ từ tháng đến tháng 10 dương lịch hàng năm Quế Trà Bồng sinh trưởng chiều cao chậm giai đoạn có độ tuổi - năm sinh trưởng nhanh đường kính giai đoạn có độ tuổi 10 - 15 năm Theo kinh nghiệm trồng Quế người Kor bước vào mùa sinh trưởng Quế, trước xuất chồi non, thời điểm dễ bóc vỏ Quế khỏi thân cho hàm lượng tinh dầu cao thời kỳ Quế chịu ảnh hưởng thời tiết nóng ẩm chuyển từ mùa khơ sang mưa làm tăng hàm lượng nước kích thích hình thành tinh dầu vỏ Quế Trà Bồng vỏ mầm dễ bóc khỏi thân Hiện người Kor cho biết hàng năm có 02 đợt thu hoạch vỏ Quế tốt nhất, đợt 01 tháng đến tháng đợt 02 từ tháng đến tháng dương lịch
Do đó, cần theo dõi mùa sinh trưởng Quế kết hợp kinh nghiệm người Kor để xác định thời điểm khai thác vỏ Quế phù hợp
Cây Quế địa, sau đến 10 năm trồng hoa kết Mùa hoa Quế Trà Bồng vào tháng - dương lịch, mùa vào tháng - mùa chín vào tháng - năm sau Người Kor cho thời điểm hoa kết quả, nơi có ánh sáng nhiều nhanh chín Hơn nữa, thời gian chín sớm muộn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết năm Khi thời tiết nắng nhiều năm chín sớm hơn, ngược lại năm có mưa nhiều, nắng chín muộn (Bảng 2) Vì vậy, cần ý tượng chín khác để có thời gian thu hái thích hợp, qua vấn người Kor thơn Cả, xã Trà Hiệp, 100% người cho vào khoảng tháng tháng dương lịch hàng năm họ chọn tốt vườn/rừng Quế, có độ tuổi gần 20 năm để lấy hạt giống, giống sau gieo từ 10 đến 12 tháng trồng Với kinh nghiệm người Kor thu hái hạt giống Quế huyện Trà Bồng xem sở khoa học quan trọng công tác quản lý mẹ để tạo giống có chất lượng tốt xác định thời điểm thích hợp để thu hái hạt giống Bảng Lịch mùa sinh trưởng phát triển loài Quế Trà Bồng
Giai đoạn sinh trưởng phát triển Tháng
1 10 11 12
Ra hoa x x
Hình thành non x x
Quả chín x x
Sinh trưởng chiều cao x x x x
3.3 Kiến thức địa gây trồng loài Quế Trà Bồng
Thực tế cho thấy kiến thức địa chọn giống gieo ươm Quế kết hợp với kiến thức khoa học
(6)cho cộng đồng người Kor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
3.3.1 Kiến thức địa thu hái xử lý hạt giống Quế
Qua kết vấn 87 hộ dân, kết cho thấy 100% người Kor khẳng định nghề trồng Quế địa Trà Bồng vất vả, phải trải qua khâu chọn lọc kỹ càng, bao gồm khâu sau: Chọn mẹ để lấy hạt giống, ươm giống, trồng, chăm sóc thu hoạch vỏ Quế Chính vậy, hệ thống kiến thức địa khâu chọn giống ươm giống giống Quế địa đóng vai trị quan trọng khơng nguồn động lực quý giá cho phát triển nghề trồng Quế mà cịn góp phần trì nguồn gen q có giá trị kinh tế bảo tồn cao Qua điều tra, vấn bà đồng bào Kor, kết cho thấy nghề trồng Quế người Kor
được cha ông truyền lại từ đời đến đời khác Trong vườn Quế Trà Bồng, người dân giữ lại số Quế sinh trưởng phát triển tốt số Quế có với mục đích để lấy hạt giống, ươm thành để bảo tồn nguồn gen quý giống Quế Trà Bồng Do đó, người Kor có nhiều kinh nghiệm việc chọn mẹ nhận diện thời điểm thu hái quả/hạt Quế để sản xuất giống mà cịn có kinh nghiệm việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thu hái thời điểm tốt để thu hái lấy hạt giống (Bảng 3) Vì vậy, cần ý tượng chín khác để có thời gian thu hái thích hợp thời gian thu hái thích hợp bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu tím than
Bảng Đặc điểm nhận biết thời gian thu hái hạt giống Quế Trà Bồng
Chọn mẹ nhận diện thời điểm thu hái quả/hạt Quế Thời vụ kỹ thuật thu hái quả/ hạt Quế - Quả/hạt giống Quế chọn làm giống từ
sinh trưởng phát triển tốt vườn/đồi/rừng Quế
- Thu hái quả chín màu vỏ chuyển từ màu xanh sang màu màu tím tím than, đến tím thẫm, mọng chứa hạt Vỏ căng mọng, dùng cắn vỏ thấy thịt có mùi thơm hạt bên có màu đen Thời điểm tốt thu hái có 2/3 số chín
- Thời kỳ chín rụng đến tháng 1và dương lịch
- Nơi có ánh sáng nhiều nhanh chín đồng
- Thu hái cách trèo lên hái chùm, nhặt hạt rụng gốc
Về chọn mẹ Quế Trà Bồng để lấy hạt giống: Qua điều tra, vấn, tất
cả người Kor/các chủ vườn Quế cho nguồn hạt giống tốt thu hái từ Quế chọn, phát triển tốt vườn (có chiều cao đường kính lớn nhất), khơng bị bệnh tua mực, vỏ dầy, có tán rộng, hoa kết ổn định từ đến năm Cây có số lượng nhiều, kích thước hạt lớn cho tỷ lệ nảy mầm cao Nguồn giống người dân tự để giống vườn nhà trao đổi địa phương (những người có giống cho người khơng có giống thu hái gieo tạo con)
Về thu hái bảo quản hạt giống Quế: Theo kinh nghiệm người Kor
(7)Hình Lúa nương trồng xen Quế địa 1-2 năm đầu thôn Cả,
xã Trà Hiệp, huyện Trà Bồng lượm rụng từ mẹ đem ủ gieo
ngay Kinh nghiệm người Kor có sở mặt khoa học hạt Quế loại hạt có tinh dầu, khó bảo quản, để lâu, gặp ánh sáng trực diện mạnh, nhiệt độ cao độ ẩm thấp dễ bị chảy dầu, làm giảm khả nảy mầm Vì sau quả/hạt giống Quế thu hái cần phải bảo quản xử lý
Về xử lý hạt giống sản xuất giống: Kỹ thuật gieo ươm theo kinh
nghiệm cha ông để lại chủ yếu gieo hạt trực tiếp vào đất, trước gieo, thu hái thường ủ gùi có chuối khơ lót xung quanh, chín đem chà cho tróc lớp vỏ ngồi, rửa (thường làm suối) chọn hạt chìm nước đem gieo Người Kor chọn đất ươm giống loại đất mùn, ẩm nơi thống, có độ che sáng vừa phải Đất gieo ươm giống làm tơi, đánh thành luống cao không 20 cm, bề rộng luống khoảng m, tra hạt cách hạt khoảng 30 cm, phủ lên lớp cỏ khơ mỏng làm dàn che sáng chăm sóc cho Sau khoảng 10 - 12 tháng Quế giống cao khoảng 25 - 30 cm nhổ đem trồng Chính trồng rễ trần nên tỷ lệ sống không cao Bởi vậy, điều kiện kỹ thuật địa phương biện pháp nhân giống cách trồng rễ trần nên thay phương pháp sản xuất giống có bầu
3.3.2 Kiến thức địa trồng chăm sóc Quế Trà Bồng
a Kiến thức thời vụ trồng, chọn địa điểm kỹ thuật làm đất
Thu nhập từ Quế nguồn thu quan trọng cấu kinh tế người Kor Nghề trồng Quế người Kor phần lớn phụ thuộc vào tự nhiên, người dân ý đến cải tiến kỹ thuật mà thường tập trung vào việc làm thời vụ chọn đất phù hợp với Quế Như vậy, người Kor kinh
nghiệm thời vụ trồng chọn đất trồng Quế phù hợp khâu quan trọng nghề truyền thống trồng Quế huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
Về thời vụ trồng: Khi mùa thu đến,
vào khoảng tháng 10, tháng 11 hàng năm, thời điểm xã trồng Quế địa huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi bớt nắng có mưa giơng, người Kor mang giống Quế khơng có bầu (rễ trần) lên rẫy họ để trồng
Về chọn đất trồng Quế: Những kinh
nghiệm chọn đất làm nương rẫy Hình Vườn Quế địa người
(8)đó có chọn đất trồng Quế có từ xa xưa lưu truyền từ đời sang đời khác Người Kor thường chọn nơi có thực bì tốt, ẩm để trồng Quế Cơ sở để giúp họ chọn đất chủ yếu dựa vào thảm thực vật che phủ, địa hình, độ dày tầng đất mặt màu sắc đất để có bố trí trồng phù hợp
- Đất tốt có màu đen, lớp đất mặt dầy thoát nước tốt: ưu tiên trồng Quế lúa nương xen với Quế từ đến năm đầu (Hình 3)
- Đất tốt có lớp đất mặt vừa mỏng: ưu tiên trồng lương thực thực phẩm (lúa nương, đậu, ngơ/bắp, )
- Đất xấu đất có thảm thực bì sim mua: bỏ hóa sau vài năm trồng keo
Do phần lớn diện tích canh tác người Kor địa hình dốc, nên đất thường bị xói mịn, khơng có thói quen dùng phân hữu dẫn đến đất thường bị suy thối, độ phì giảm Chính thế, việc lựa chọn trồng hợp lý phù hợp với văn hóa người Kor việc trì đảm bảo trình phục hồi độ phì cho đất sản xuất quan trọng Việc lựa chọn đất trồng Quế người Kor có sở mặt khoa học Đất có sim mua mọc thường thị cho loại đất có độ chua cao bị thối hóa mạnh nên khơng thích hợp cho Quế Hơn nữa, đất có màu đen thường đất cịn mang tính chất đất rừng, có hàm lượng mùn độ phì cao, đất ẩm, tơi xốp nên phù hợp cho Quế sinh trưởng phát triển
b Kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc
Như đề cập trên, nghề trồng Quế người Kor phần lớn phụ thuộc vào tự nhiên, người dân ý đến cải tiến kỹ thuật Theo kinh nghiệm truyền thống, vào đầu mùa thu, người Kor mang giống Quế (rễ trần) lên rẫy để trồng, khoảng từ - tháng làm cỏ lần, họ trồng Quế tùy tiện, không theo hàng lối cả, cuốc hố
(9)4 KẾT LUẬN
Người Kor có nhiều kinh nghiệm kiến thức việc phân biệt khác đặc điểm hình thái sinh trưởng loài Quế gây trồng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Họ có nhiều kinh nghiệm khâu chọn giống, ươm giống, chọn đất, trồng chăm sóc Quế Kiến thức địa khâu chọn giống ươm giống giống Quế địa đóng vai trị quan trọng khơng nguồn động lực quý giá cho phát triển sản xuất Quế mà cịn góp phần trì nguồn gen q có giá trị kinh tế bảo tồn Đây kiến thức địa có giá trị, cần trì, phát huy kết hợp với kiến thức khoa học tiên tiến sở quan trọng cho việc lưu trữ, bảo tồn cải thiện giống Quế địa Trà Bồng tương lai, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho người dân địa phương
Kinh nghiệm người Kor chọn giống địa điểm trồng phù hợp với yêu cầu sinh thái của giống Quế địa điều kiện tự nhiên huyện Trà Bồng, nhiên việc thâm canh mô hình trồng Quế địa lựa chọn mật độ trồng điều chỉnh mật độ phù hợp chưa thực người Kor quan tâm
LỜI CÁM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi hỗ trợ cho nghiên cứu này, đặc biệt cán phịng Nơng nghiệp, trạm Khuyến nơng, huyện Trà Bồng
người dân địa phương xã vùng nghiên cứu (xã Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Bùi, Trà Lâm, Trà Tân, Trà Sơn thị trấn Trà Xuân) nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi (1999) Đề tài “So sánh suất chất lượng cây Quế địa phương Quế di thực trồng đất Trà Bồng, Quảng Ngãi năm 1998 - 1999”
Lê Trọng Cúc Hoàng Xuân Tý (1998) Mối quan hệ giữ kiến thức địa, văn hóa mơi trường vùng núi Việt Nam Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp, 211 - 220
Nguyễn Hưng (19/4/2014) Hương Quế Trà
Bồng Khai thác từ
https://baomoi.com/huong-que-tra-bong/c/13605832.epi
Trần Kim Ngọc, Phạm Duy Hưng Nguyễn Văn Lợi (2017) Nghiên cứu tuyển chọn cây trội giống Quế địa (Cinnamomum cassia BL.) huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học & Công nghệ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 1(2), 331 - 330
2 Tài liệu tiếng nước
Luise, G (1999) Methods of