Tóm tắt: Các số liệu trích dẫn của tài liệu khoa học là cơ sở để xây dựng nên các chỉ số khoa học đặc trưng (Chỉ số tác động - Impact Factor) được sử dụng để thống kê, đánh giá và xế[r]
(1)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
Nguyễn Huy Chương*
1
Tóm tắt: Các số liệu trích dẫn tài liệu khoa học sở để xây dựng nên số khoa học đặc trưng (Chỉ số tác động - Impact Factor) sử dụng để thống kê, đánh giá xếp hạng tạp chí khoa học các cá nhân tổ chức khoa học, đồng thời trực tiếp phục vụ công tác bổ sung, kiểm soát phát triển nguồn tin khoa học Sự đời hệ CSDL mới - nhờ dựa vào thành tựu nghiên cứu thư mục học đại, mà lĩnh vực tiêu biểu trắc lượng thư mục (bibliometrics), trắc lượng web (webometrics) - hỗ trợ tích cực thư viện/cơ quan thông tin thực tốt nhiệm vụ quản trị tri thức số.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Tài liệu khoa học công nghệ dạng sở liệu (CSDL) có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mơ tính chất khoảng từ cuối năm 1990, mà Internet trở thành môi trường lưu giữ, trao đổi cung cấp thông tin lĩnh vực hoạt động toàn cầu Cũng vào thời kỳ này, xuất doanh nghiệp thông tin xuất với quy mô thị trường rộng khắp giới Thị trường thông tin khoa học, phân khúc nguồn tin trực tuyến tăng trưởng với gia tốc lớn xâm nhập vào lĩnh vực khoa học công nghệ Về cấu, đa số nguồn tin trực tuyến chia thành phận: CSDL thư mục tệp toàn văn tương ứng Hai phận tích hợp với nhằm mục đích tạo thuận tiện cho người sử dụng, đó, CSDL thư mục thường thực chức cung cấp thơng tin thiết yếu để người sử dụng có sở định có
(2)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN truy cập, khai thác phần tồn văn tài liệu hay khơng Ngày nay, hầu hết CSDL khoa học doanh nghiệp thông tin xuất có uy tín giới cung cấp, ngồi chức kiểm sốt tài nguyên thông tin phục vụ việc quản lý, khai thác, tìm kiếm thơng tin, chúng thực chức thống kê khoa học Các số liệu trích dẫn tài liệu khoa học E Garfield – Viện trưởng sáng lập Viện Thông tin khoa học Mỹ - sử dụng làm sở để xây dựng nên số khoa học đặc trưng (Chỉ số tác động Impact Factor - IF) từ năm 1962 Ban đầu, số chủ yếu sử dụng để đánh giá xếp hạng tạp chí khoa học trực tiếp phục vụ công tác bổ sung, phát triển tài nguyên thông tin thư viện Sau này, IF số loại số khác (cũng xây dựng sở nòng cốt thống kê trích dẫn, ví dụ H-Index, NSP - Number of Successful Papers …) sử dụng để đánh giá xếp hạng chủ thể tham gia vào hoạt động khoa học: từ cá nhân, đến cộng đồng khoa học, tổ chức nghiên cứu, đào tạo quốc gia Có thể nói, đời hệ CSDL nhờ dựa vào thành tựu nghiên cứu thư mục học đại, mà lĩnh vực tiêu biểu trắc lượng thư mục (bibliometrics), lĩnh vực khác sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc biệt (thống kê phân tích trích dẫn) với nhóm đối tượng phổ biến – website – tạo nên trắc lượng web (webometrics) Chính hệ CSDL giúp thư viện/cơ quan thông tin nâng cao vai trị, vị trí phát triển tổ chức nghiên cứu, đào tạo, trường đại học giai đoạn
(3)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN dịch vụ thơng tin khác, vấn đề liên quan tới thông tin phục vụ nghiên cứu đào tạo trường đại học giải cách hệ thống, bản, lâu dài; từ tạo nên đổi sâu sắc lĩnh vực hoạt động thư viện đại học, tạo nên đóng góp thư viện đại học trình phát triển trường đại học
2 HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC
2.1 Hiện trạng nghiên cứu ứng dụng trắc lượng thư mục
Các hướng nghiên cứu trắc lượng thư mục đa dạng Đầu tiên, việc hình thành phương pháp xác định đại lượng trích dẫn, từ hình thành nên tham số phổ biến áp dụng để đánh giá, xếp hạng khoa học
Về chất, trắc lượng thư mục coi công cụ quan trọng để nghiên cứu quy luật phát triển mối quan hệ nguồn thông tin khoa học Gần đây, xuất nghiên cứu trắc lượng thư mục cơng bố tạp chí khoa học khoa học thông tin, thư viện, khoa học khoa học như: Library & Information Science Research, Scientometrics, Informetrics,
Một số nhà khoa học thường nói tới Danh sách Philadelphia hay danh sách tạp chí khoa học có uy tín giới ISI lựa chọn Đó danh mục tạp chí khoa học phản ánh hệ thống CSDL Thomson Reuters xây dựng cập nhật Phạm vi nguồn tạp chí mà Thomson Reuters bao quát để đánh giá Web of Science, tạp chí sau lựa chọn chia thành nhóm danh mục Người ta kết hợp chặt chẽ tiêu chí mang tính định tính định lượng để đánh giá lựa chọn tạp chí khoa học Phương pháp dựa tiêu chí mang tính định lượng xây dựng sở phương pháp trắc lượng thư mục (bibliometrics)
(4)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN tra cứu dẫn thống Ở mức tối giản, SCI gồm loại dẫn: Chỉ dẫn trích dẫn (Citation Index), Chỉ dẫn nguồn (Source Index) Bảng tra chủ đề hốn vị (Permuterm Subject Index)
Tính chất quý giá SCI chỗ việc hệ thống hoá tài liệu theo dấu hiệu nội dung phản ánh xuất phát từ quan điểm nhà khoa học với tư cách người dùng tin - người tạo thông tin khoa học
2.2 Xu hướng phát triển trắc lượng thư mục
Gần đây, lĩnh vực xuất phát triển mạnh có liên quan đến thống kê thư mục gọi webometrics cybermetrics Thống kê web định nghĩa việc sử dụng kỹ thuật/ phương pháp thống kê thư mục nhằm nghiên cứu mối quan hệ site WWW Các kỹ thuật hay phương pháp sử dụng để xây dựng đồ lĩnh vực web xem có lợi hay hữu ích nhất, xác định thông qua số lần mà chúng kết nối đến website khác Công việc gọi việc xây dựng đồ khoa học nghiên cứu thống kê thư mục truyền thống
Cùng với xu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào công tác thông tin - thư viện, hướng nghiên cứu lĩnh vực quan tâm Bởi vấn đề thơng tin thư viện khơng khía cạnh liên quan tới công nghệ Trắc lượng thư mục việc ứng dụng q trình nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài nguyên thông tin (với dạng thức tồn chiếm ưu trực tuyến), trình đánh giá khoa học trở thành xu mới, tạo bước ngoặt cho phát triển đóng góp khoa học thông tin-thư viện vào phát triển chung khoa học
3 PHƯƠNG PHÁP TRÍCH DẪN VÀ CÁC HỆ THỐNG CHỈ DẪN THAM KHẢO
(5)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN cho việc đánh giá, xếp hạng khoa học chủ thể, từ báo, cơng trình nghiên cứu, tạp chí khoa học, đến tác giả, cộng đồng khoa học, chí quốc gia Có nhiều phương pháp trích dẫn sử dụng cơng trình nghiên cứu như:
- Tự trích dẫn (Self Citation): cá nhân thực việc trích dẫn tài liệu nghiên cứu khác
- Phân tích trích dẫn. Phân tích trích dẫn sử dụng trích dẫn cơng trình khoa học để thiết lập mối liên kết, trọng tới tính chất vị trí nhóm tài liệu có liên quan Phân tích trích dẫn sử dụng để xác định vai trị, vị trí tác giả/ tác phẩm/cơng trình khoa học lĩnh vực cụ thể
- Chỉ dẫn trích dẫn khoa học Chỉ dẫn trích dẫn khoa học (Sci-ence Citation Index – SCI) loại sản phẩm thơng tin có chức kiểm sốt tài liệu mức thư mục Các tài liệu kiểm sốt chủ yếu trích danh sách tạp chí nguồn tài liệu tài liệu trích dẫn/tham khảo Hiện xuất nhiều phần mềm quản lý tài liệu tham khảo EndNotes, RefWorks, Zotero cho phép thực tốn thống kê trích dẫn, làm sở quan trọng cho việc đánh giá, xếp hạng khoa học chủ thể cộng đồng, cá nhân nhà khoa học, tạp chí khoa học
Việc trích dẫn cơng trình nghiên cứu khoa học cần phải thể cách thống nhất, theo quy định chung Nhiều trường đại học giới nghiên cứu ban hành quy cách trình bày dẫn tham khảo Ở nước ta, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng ban hành Thơng tư 10/2009/TT-BGDĐT quy định chung việc trình bày dẫn tham khảo loại cơng trình nghiên cứu luận án tiến sỹ
4 ỨNG DỤNG TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KHOA HỌC
(6)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN nguyên tắc hồn tồn thực Phương pháp trắc lượng thư mục sử dụng để tạo sản phẩm thông tin CSDL dẫn trích dẫn – cơng cụ thực chức kiểm sốt, thống kê việc trích dẫn tài liệu khoa học Từ đó, việc đánh giá, xếp hạng khoa học chủ thể (cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học, tạp chí khoa học, tổ chức khoa học, trường đại học, quốc gia…) thực phổ biến Trên thực tế, doanh nghiệp thông tin xuất lớn giới thực điều từ thập kỷ gần (Thomson Reuters từ 1992; Scimago từ 1996…)
Thomson Reuters thực việc kiểm soát tài nguyên thông tin Web of Science với 15 CSDL chia thành nhóm Citation Indexes
(5 CSDL); Product Databases (9 CSDL) Derwent Innovations
Index. Đây kho thông tin khổng lồ, để giảm bớt sức ép phải lựa
chọn, tìm kiếm đại dương thông tin mênh mông này, Thomson Reuters cung cấp cho cộng đồng khoa học giới phần tài nguyên thông tin cốt lõi - Web of ScienceTM Core Collection Đây sưu tập có giá trị bậc Web of Science phản ánh hồi cố nghiên cứu có giá trị xuất từ năm 1900
Quá trình đánh giá bao gồm việc đánh giá nhiều tiêu chí như: Tiêu chuẩn Xuất Tạp chí bao gồm xuất kịp thời, tuân thủ Công ước Biên tập Quốc tế, Thư mục thông tin tiếng Anh (bao gồm tiêu đề viết tiếng Anh, từ khố, tóm tắt tác giả, trích dẫn tài liệu tham khảo) Thomson Reuters xem xét nội dung biên tập tạp chí, đa dạng quốc tế tác giả biên tập viên Phân tích trích dẫn sử dụng liệu Thomson Reuters áp dụng để xác định lịch sử trích dẫn tạp chí và/hoặc lịch sử trích dẫn tác giả biên tập viên tạp chí
(7)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Ngoài Thomson Reuters, Scimago, doanh nghiệp thông tin-xuất lớn khác giới ứng dụng trắc lượng thư mục việc tạo lập, cung cấp tài nguyên thông tin Đặc biệt, nhiều thư viện đại học giới trọng đến xu hướng việc phát triển tài nguyên thơng tin hỗ trợ người dùng tin trực tiếp việc quản lý liệu khoa học cá nhân, quản lý việc tham khảo, trích dẫn tài liệu khoa học
5 Ý NGHĨA, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC TRONG VIỆC KIỂM SỐT, QUẢN LÝ TÀI NGUN THƠNG TIN NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Việc ứng dụng trắc lượng thư mục có ý nghĩa hiệu lớn đến việc kiểm soát, quản lý tài nguyên thơng tin nội sinh trường đại học Đó là:
- Cơng tác quản lí khoa học cơng nghệ: Thông qua trắc lượng thư mục thực việc hoạch định cơng việc, kiểm sốt q trình hoạt động;
- Công tác đánh giá, xếp hạng: Qua công cụ đo chất lượng (i) đánh giá chủ quan; (ii) đếm số cơng bố; (iii) đếm số trích dẫn cơng trình cơng bố; (iv) số lượng trị giá hợp đồng nghiên cứu khoa học, cho thấy chất lượng tác giả, tổ chức nghiên cứu
- Việc đo lường theo số định lượng: Các số định lượng cho phép nhìn nhận kết nói chung tốt so số định tính;
- Về (i) đối sánh; (ii) báo hoạt động: Trong việc đánh giá so sánh chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, sử dụng đan xen báo hoạt động sở nghiên cứu thực đối sánh, xếp hạng;
- Công tác nghiên cứu: Hỗ trợ (i) nghiên cứu khoa học; (ii) đảm bảo tính bền vững nghiên cứu; (iii) thấy tiềm nghiên cứu; (iv) xác định tầm quan trọng nghiên cứu; (v) cho phép so sánh quốc tế;
(8)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN - Về tác động tới số chuyên ngành khác Theo kinh nghiệm nước công nghệ, Nhật Bản, việc ứng dụng trắc lượng thư mục có ý nghĩa (i) phân tích khoa học; (ii) đảm bảo hạ tầng ngành cơng nghiệp; (iii) áp dụng khoa học tính tốn, cụ thể công nghệ thông tin
6 XU THẾ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Hệ thống thư viện đại học nghiên cứu Việt Nam thời gian qua có phát triển vượt bậc quy mô chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, trước tăng trưởng bùng nổ sản phẩm thông tin, số lượng, nội dung hình thức lưu giữ, chuyển giao so với yêu cầu thực tế nhiệm vụ, thư viện phải có tiếp cận khác thời kỳ Ngồi vai trị người quản trị, tổ chức cung cấp nguồn tin, thư viện cần vươn lên đảm nhiệm tốt vai trị người tư vấn thơng thái trực tiếp cung cấp dịch vụ thông tin – thư viện (DVTT-TV) tốt để đáp ứng tối đa nhu cầu tin đa dạng nội dung hình thức bạn đọc
Thế giới bước vào Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (Cách mạng Công nghiệp 4.0) diễn lĩnh vực gồm kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học vật lý Những yếu tố cốt lõi kỹ thuật số Cách mạng Công nghiệp 4.0 là: trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Việc đòi hỏi thư viện đại học cần có thay đổi đột phá nhiều lĩnh vực mà lĩnh vực đặc biệt quan trọng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, áp dụng kỹ thuật nghiệp vụ vào công tác thông tin - thư viện nhằm thay đổi cách thức hoạt động
(9)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN người sử dụng theo xu phát triển công nghệ khai thác nội dung số Đồng thời cần đẩy mạnh ứng dụng trắc lượng thư mục nhằm thống kê công bố khoa học, hỗ trợ tạo lập tài nguyên thông tin giúp đánh giá, chọn lọc kết nghiên cứu chất lượng cao
7 LỰA CHỌN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ PHẢN ÁNH CÔNG BỐ KHOA HỌC ĐỐI VỚI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM
Các trường đại học Việt Nam phát triển theo hướng đại học nghiên cứu Vì vậy, việc ứng dụng trắc lượng thư mục để đánh giá kết nghiên cứu quan trọng cấp thiết Hiện nay, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) xây dựng CSDL số trích dẫn Việt Nam (Vietnam Citation Index - VIC) để đo định lượng cơng trình công bố [20]
Theo Giáo sư Nguyễn Hữu Đức (ĐHQGHN) - từ mục tiêu xây dựng thư viện số nhằm cung cấp nghiên cứu công bố hệ thống tạp chí khoa học trực tuyến Việt Nam phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, ĐHQGHN cịn nhằm thực phân tích, thống kê phục vụ công tác quản lý khoa học thông qua công cụ trắc nghiệm Phương pháp đánh giá định lượng suất chất lượng nghiên cứu khoa học phân tích trắc lượng số trích dẫn có nhiều ưu điểm Ngồi việc đánh giá lực nghiên cứu khoa học cá nhân nhà khoa học tổ chức khoa học cơng nghệ, cịn cho phép phân tích, phát lĩnh vực, chủ đề nghiên cứu thời giới, dự báo xu hướng phát triển khoa học công nghệ tương lai
(10)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Có thể tham khảo cách thức lựa chọn xác định số phản ánh công bố khoa học theo tiếp cận Hội đồng học hàm Nhà nước Theo đó, cơng bố phản ánh qua số tham số đây:
- Mã số ISSN cho tạp chí mã số ISBN cho sách: ISSN mã số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm nhiều kỳ, cơng nhận phạm vi tồn giới nhằm xác định nhan đề xuất phẩm nhiều kỳ Khi có số ISSN, tạp chí quốc tế thừa nhận thức giới thiệu quy mơ tồn cầu
- Phân loại ISI: Viện Thông tin Khoa học xét chọn chất lượng tạp chí giới cách khắt khe kỹ lưỡng để đưa vào sở liệu họ Liên Hiệp Quốc, phủ tổ chức quốc tế thường sử dụng thống kê ISI quản lý hoạch định sách khoa học, kỹ thuật
- Phân loại Scopus: Nhiều tổ chức xếp hạng giới Tổ chức xếp hạng sở nghiên cứu khoa học SCIMAGO, Tổ chức xếp hạng đại học sử dụng sở liệu từ nguồn Scopus Elsevier Để liệt kê vào danh sách Scopus, tạp chí lựa chọn nghiêm ngặt Các số liệu Scopus SCIMAGO sử dụng để đánh giá, xếp hạng tạp chí khoa học sở khoa học Theo số liệu đó, số 2.800 sở nghiên cứu mạnh giới, Việt Nam có tên đơn vị: Viện Hàn lâm Khoa học&Công nghệ Việt Nam, ĐHQGHN Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh
- Chỉ số H IF: Khi xếp hạng tạp chí khoa học giới người ta thường dựa vào số “đo” chất lượng khoa học tạp chí, ví dụ số ảnh hưởng IF (Impact Factor) số H (H-index) Tuy nhiên, hai số (có quan hệ với nhau) thường sử dụng để ước định chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học số ảnh hưởng số lần trích dẫn
(11)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN báo ngành khoa học tự nhiên rõ ràng khác nhiều với đánh giá báo ngành khoa học xã hội nhân văn
Do ĐHQGHN đại học đa ngành xem xét áp dụng: Hoặc chuyên ngành sử dụng hệ thống đánh giá sử dụng, hợp với cách đánh giá tổ chức quốc tế Trong trường hợp này, tham chiếu đến cách đánh giá Hội đồng chức danh nhà nước cần thiết;
2 Hoặc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng công thức đánh giá chung áp dụng cho cơng trình khoa học đơn vị
Với nhận xét tình chung Việt Nam, dựa vào hoạt động ĐHQGHN đại học đa ngành, đề xuất đánh giá cho công bố khoa học đại học theo:
X = aì (bìH + cì IFì d) Trong ú:
ã X số đánh giá công bố khoa học Y;
• a hệ số ảnh hưởng phân loại uy tín tạp chí Hệ số số nguyên dương, có giá trị 10 Như tạp chí cơng bố Y thuộc diện tạp chí ISI, hệ số a cao;
• b hệ số cân đối đánh giá số H công bố Y Hệ số b số thực lấy giá trị khoảng (0, 1) Hệ số xác định theo ngành chuyên môn, chẳng hạn ngành Sinh học thường sử dụng số H, lấy b = 0.95 lấy số tác động c = 1- b = 0.05;
• c hệ số cân đối đánh giá theo IF Tương tự b, c nhận giá trị khoảng (0, 1) Ở c = 1- b;
• d hệ số điều chỉnh thang độ đánh giá theo số H đánh giá theo số tác động IF
Như chuyên ngành hoạt động khoa học trường đại học cần có (a, b, c, d) riêng
Cách đánh giá có số ưu điểm:
(12)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN
• Mỗi chuyên ngành có tham số (a, b, c, d) Các hệ số xác định theo ý kiến chun gia;
• Cơng thức chung cho phép sử dụng đánh giá theo số H lẫn số tác động IF
KẾT LUẬN
Ở Việt Nam, vấn đề liên quan tới trắc lượng thư mục, trắc lượng web phân tích trích dẫn gần đề cập cách sơ lược Có thể khẳng định, trắc lượng thư mục, trắc lượng web, vấn đề liên quan tới ứng dụng chúng hoạt động thông tin thư viện, đánh giá khoa học, đánh giá xếp hạng trường đại học … xa lạ với thân hoạt động TTTV nước ta Hầu hết thư viện đại học Việt Nam chưa có kế hoạch triển khai dịch vụ xuất thư viện theo ý nghĩa đầy đủ liên kết chặt chẽ hoạt động TTTV với nghiên cứu khoa học, công bố khoa học trường đại học; chưa quan tâm tới vấn đề thống kê khoa học, ứng dụng trắc lượng thư mục trình tạo lập, quản trị phát triển CSDL Vì vậy, trường đại học Việt Nam cần sớm nghiên cứu, đề xuất nhằm tạo loại CSDL tương tự trường đại học nghiên cứu lớn, tích hợp vào hệ thống CSDL lớn phổ biến giới để thực nhiệm vụ tạo lập, thống kê, quản lý đánh giá tài nguyên thông tin số “
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 ACRL Top Trends in Academic Libraries: A review of the trends and issues affecting academic libraries in higher education// ACRL Research Planning and Review Committee, 2016 http://crln.acrl org/content/75/6/294.short?rss=1&ssource=mfr
2 Bornmann L The Problem of Citation Impact Assessments for Recent Publication Years in Institutional Evalations.// Journal of Informetrics 2013 Vol pp 722-729
(13)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Cheng Su, PrestigeRank: A new evaluation method for papers
and journals.// Journal of Informetrics 2011 Volume 5, Issue 1, January pp 1-13
5 Chuyên đề trắc lượng thư mục.// Thông tin & Tư liệu.2009 số tr 1-25
6 The Concept Citation Indexing: Unique and Innovative Tool for Navigating the Research Literature, http://www.thomsonreuters com/business_units/scientific/free/essays/history/
7 Gonzaslez-Pereira B., The SJR indicator: A new indicator of Jourrnal’s Scientific prestige 21 p http:// arxiv.org/fpt/arxiv/ papers/0912/0912.4141.pdf
8 Hahn K.L Research Library Publishing Services: New Options for University Publishing Washington: ARL 2008 41 p
9 Hồ Tú Bảo, đánh giá định lượng kết nghiên cứu khoa học, 2013
10 Hội đồng chức danh Nhà nước, http:// vsl.vnu.edu.vn /home/ content/, 2016
11 Journal Citation Reports on the Web 4.0, http://www.sris.com.tw/ download/workbook/en/jcr4_sem_workbook0305.pdf
12 Judit Bar-Ilan, Informetrics at the beginning of the 21st century A review// Journal of Informetrics, 2008, Volum 2, p 1–52
13 Meek, V L., & van der Lee, J J Performance indicators for assessing and benchmarking research capacities in univerisites In APEID, UNESCO Bangkok Occasional Paper Series Paper no 2: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO), 2005 Về số hoạt động nhằm đánh giá đối sánh lực nghiên cứu trường đại học, người dịch: Phạm Thị Ly
14 Mullins, J L., Library Publishing Services: Strategies for Success Final Research Report Washington, DC: SPARC 30 p 15 Ngọc Diệp Lần Việt Nam xây dựng hệ thống số trích
dẫn khoa học, VNU Media, 2017
(14)Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN 17 Thelwall M Bibliometrics to webometrics, http://jis.sagepub.com/
cgi/content/abstract/34/4/605
18 The Thomson Reuters Impact Factor, http://thomsonreuters.com/ products_services/science/free/essays/impact_factor
19 Trần Mạnh Tuấn “Khả điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục”, Thư viện Việt Nam 2012, số 2, tr 11-16
20 Walters T The Future Role of Publishing Services in University Libraries//