1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Địa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bàn

5 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 530,65 KB

Nội dung

Địa danh học - một chuyên ngành của Ngôn ngữ học, nghiên cứu các tên gọi địa lí, giải thích sự cấu tạo, lịch sử xụất hiện của chúng và phân tích ý nghĩa ban đầu của các từ cấu tạo nên địa danh. Trong bài viết này sẽ trình bày một số vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu lĩnh vực nói trên, mời bạn đọc tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Số (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC ĐỊA DANH HỌC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BÀN VIETNAMESE TOPONYMY: FOR FURTHER DISCUSSIONS NGUYỄN CÔNG ĐỨC (PGS.TS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) NGUYỄN VĂN LẬP (TS; Đại học Quy Nhơn) Abstract: Considering the saussurian concepts of one of the two language functions as absolute universality, the Vietnamese toponymists believe that words as linguistic signs, are used to nominate things in a unified way, regardless of its forms As result, they think that naming a place is a linguistic event, and the place name must be an object of the linguistics which is perceived and interpreted linguistically That’s why the Vietnamese toponymy has reached an impasse and consequently the studies on Vietnamese toponymy not give their theoretical and practical values They are not acceptable and belivebale ontologically In order to get out of the impasse, the Vietnamese toponymists should stop taking the name of a place not only as arbitrary linguistic sign for more practical and more credible studies in the future Key words: toponymy; name “Địa danh học - chuyên ngành ngôn ngữ học, nghiên cứu tên gọi địa lí, giải thích cấu tạo, lịch sử xụất chúng phân tích ý nghĩa ban đầu từ cấu tạo nên địa danh ” (A.V Superanskaja) Như vậy, nói cụ thể hơn, địa danh học (typonymy) coi chuyên ngành hẹp, với nhân danh học (anthroponomastics) tạo lập nên ngành danh học (onomastics) quan niệm, theo hướng trước nay, / chuyên ngành từ vựng học (lexicology) Vì vậy, việc nghiên cứu tên gọi, qua cách thức gọi tên / đặt tên việc kiến trúc tên gọi một/các vùng/khu vực/địa vực khơng gian địa lí, coi đương nhiên thuộc lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học Tuy ngoại biểu địa danh khơng khác với đơn vị hai mặt ngôn ngữ thực chức định danh, song khơng đơn giản loại kiện túy mang đặc tính kí hiệu ngơn ngữ tất kí hiệu khác ngôn ngữ Và vậy, địa danh đương nhiên khơng đối tượng nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học, mà cịn phức thể, quan trọng mang tính chất nhiều, cịn bao gồm bình diện văn hóa - xã hội - lịch sử Vì vậy, việc khảo sát địa danh không đơn giản công việc thu thập, thống kê, phân lọai mô tả liệu số phương diện hình thức thân địa danh như: kết cấu (construction) tên gọi, diễn biến thời gian vài yếu tố cấu thành mặt hình thức âm tên gọi,…(việc giải thích địa danh theo lối từ nguyên học dân gian “folk etymology” khơng có giá trị nghiên cứu địa danh học, nên không bàn đây), mà phức tạp khó khăn nhiều phải xem xét địa danh phức thể, đa diện Do đặc trưng có tính thể luận địa danh vậy, mà cần thiết phải xem xét, phân tích lí giải kiện đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với bình diện khác có liên quan với nhau, vừa đề cập đây, có kiến giải tương thích với kiện khách quan NGÔN NGỮ VÀ ĐỜI SỐNG khả chấp Chính đặc tính thể luận địa danh vậy, mà hiệu lực nhận thức, quan niệm, phân tích giải thích địa danh số cơng trình nghiên cứu cơng bố nước lẫn nước ngồi trước nay, dù có đánh giá chuyên ngành địa danh học (theo lối quan niệm trước nay), bộc lộ rõ bất túc, khiếm khuyết mang tính nhận thức luận danh học nói chung, địa danh học nói riêng Vì lẽ, địa danh đương nhiên kiến tạo nên phương tiện/kí hiệu ngơn ngữ, song chất, lại khơng có tương đồng đáng kể với kí hiệu ngơn ngữ theo quan niệm F.de Saussure Do vậy, nên chăng, coi kí hiệu (theo quan niệm F.de Saussure) “kí hiệu ngun cấp”, với đặc tính cho có tầm quan trọng đặc biệt - tính võ đốn (arbitrary; tính chất đựợc F de Saussure nhà nghiên cứu sau ơng coi thuộc tính quan trọng hàng đầu kí hiệu); cịn “địa danh” với thuộc tính thể mình, cần phải quan niệm “kí hiệu thứ cấp ” [V M Solsev, 1971], tức loại kí hiệu mà tính chất võ đốn khơng cịn tư cách thuộc tính quan yếu hàng đầu [K Jacob, 2008] Không phải ngẫu nhiên mà A.V Superanskaja coi việc nghiên cứu, “phân tích ý nghĩa ban đầu” (mà số cơng trình nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa gọi “dấu vết nghĩa sơ khai”, số nhà nghiên cứu từ nguyên học “etymology”) ngữ nghĩa học từ vựng lịch sử gọi “dấu vết ban đầu” hay V M Humbolt gọi “hình thái bên ”) u cầu có tính ngun tắc việc nghiên cứu địa danh Cho nên, việc đồng chất, “kí hiệu” - với tư cách phương tiện cấu tạo nên địa danh với kí hiệu hệ thống ngôn ngữ, làm nảy sinh khơng hạn chế việc nghiên cứu địa danh từ trước đến Vì vậy, để khắc phục hạn chế, khiếm khuyết tồn tíếp tục song hành với bất túc phương diện nhận thức luận phương pháp luận máy nghiên cứu việc Số (234)-2015 nghiên cứu đối tượng, cần/nên thay đổi hiệu chỉnh “bộ máy” “cách thức” làm việc địa danh học hữu cách tương thích với thuộc tính thể vủa đối tượng nghiên cứu - địa danh Chính vậy, yêu cầu việc nghiên cứu địa danh, nhìn, khơng phức tạp, coi “địa danh” (bình diện ngoại biểu kí hiệu) giống kí hiệu khác thuộc hệ thống nội ngôn ngữ thực chức - chức định danh/gọi tên, nói cách nghiêm ngặt, khơng có hiệu lực việc nhận thức, giải thích ứng dụng mong muốn Nếu nhận định vừa nêu chúng tơi thỏa đáng, cơng việc nghiên cứu địa danh khơng đơn giản đương nhiên, để đạt hiệu bình diện nhận thức lẫn thực tiễn, cần phải thay đổi cách quan niệm lẫn đường lối nghiên cứu cách phù hợp với đối tuợng nghiên cứu Việc đặt tên/gọi tên/định danh cho điểm khơng gian địa lí, trước hết khu vực địa lí, mà nơi sinh tồn cộng đồng, nhu cầu tất nhiên một/những nhóm hay cộng đồng người, từ người thoát khỏi sống hỗn mang bắt đầu hình thành cộng đồng tộc người ràng buộc với thiết chế thô sơ bắt đầu mang tính xã hội Tên gọi khu vực địa lí sinh tồn tộc người khơng đơn đánh dấu, mà quan trọng nhiều, cịn cương vực bất khả xâm phạm cộng đồng tộc người/dân tộc Vì vậy, nói, “địa danh” hình thành tồn từ xa xưa không thực chức phân biệt địa vực Thuật ngữ địa danh vốn xuất phát từ tiếng Hi Lạp “Topos”, nghĩa “vị trí” “Omoma”/“Onyma”, tức “tên, gọi tên ” Đó tên gọi vùng khơng gian địa lí định cần đánh dấu/phân biệt Trước nay, địa danh thường coi hệ thống Số (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG riêng cho chúng tồn yếu tố ngoại biên vốn từ vựng ngôn ngữ Mặc dù, khoảng cuối kỉ XVIII có vài cơng trình mang tính chất tập hợp/liệt kê, đơi có giải thích tên gọi một/những vùng địa lí thường gắn với Nhà thờ Thiên Chúa giáo Âu Châu, song, địa danh học có tư cách ngành khoa học tương đối khả chấp có lẽ thực đời không sớm hậu bán kỉ XIX Vì vậy, quan niệm địa danh bình diện nhận thức luận cịn khơng vấn đề cần phải tiếp tục luận bàn thêm, mong tiếp cận với thể đối tượng nghiên cứu - tức địa danh cách nhiều phù hợp với đối tượng Có thể coi lập thức A V Superanskaja tiêu biểu phương diện nhận thức phạm vi đối tượng nghiên cứu nước sau: “Toàn tên gọi địa lí đơi cịn có tên gọi khác: danh mục (danh sách), bắt nguồn từ tiếng Latinh nomenclatura (ghi tên)” [(1), 1985, 3] “những địa điểm, mục tiêu địa lí vật thể tự nhiên hay nhân tạo với định vị, xác định bề mặt trái đất, từ vật thể lớn (các lục địa đại dương) vật thể nhỏ chất (những nhà, vườn đứng riêng rẽ) có tên gọi” [(2), 1982, 13] khả chấp Mặt khác, tác giả nêu cho rằng: “Con người tất nước từ xưa ghi lại đối tượng xung quanh nhờ từ-địa danh, đánh dấu tên gọi địa lí từ Do vậy, địa danh gần gũi với tên gọi đặc biệt khoa học khác: nhân danh học (cách gọi tên người), động vật danh học (tên động vật)” [(1), 1985, 3] Ở Việt Nam, coi quan niệm Lê Trung Hoa tiêu biểu cho giới nghiên cứu địa danh Việt Nam Tác giả đưa quan niệm địa danh góc nhìn thực chất thuộc phạm vi ngôn ngữ học: “Địa danh từ ngữ cố định, dùng làm tên địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ Trước địa danh ta đặt danh từ chung loại địa danh đó: sơng Sài Gịn, đường Ba Tơ, ấp Bàu Trăm, sông Bà Quẹo…” [Lê Trung Hoa, a 2006, 21, b 2015] Như vậy, thấy rõ, quan niệm A V Superanskaja, G P Smolishnaja, M V Gopbanjevskji Lê Trung Hoa nhiều nhà nghiên cứu khác, lẫn nước địa danh sản phẩm thực chức kí hiệu ngơn ngữ Chính việc quan niệm đối tượng nghiên cứu vậy, nên lẽ đương nhiên đường hướng nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu tất phải tương thích với quan niệm Việc coi địa danh loại kí hiệu ngơn ngữ tạo lập kí hiệu ngơn ngữ tương thích nhằm thực hai chức kí hiệu nói chung: Chức định danh dù có thừa nhận tính chất “đặc biệt” nó, hệ quả, thấy rõ nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh trước nay: - Quan niệm địa danh chưa thực phù hợp với đặc tính thể địa danh - Vì vậy, cách thức/phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu khó khỏi ràng buộc tính chất gọi “ngun lí võ đốn” kí hiệu theo quan niệm F de Saussure (trong “Cours de Linguistique générale” [1916]), cho nên, hiệu lực giải thích chưa đủ sức thuyết phục, dễ dẫn đến suy diễn mà so với tính chất khách quan đối tượng nghiên cứu chưa thật tương thích (với thuyết minh địa danh) Tình trạng khiến cho việc giải thích đơn vị địa danh dễ rơi vào lối “từ nguyên học dân gian” làm cho hàm lượng khả tín lời thuyết giải trở nên “võ đốn” - Việc coi địa danh có tư cách kí hiệu ngơn ngữ thực chức định danh đương nhiên cách thức tiếp cận chúng công cụ thuộc máy ngơn ngữ học nội (internal linguistics ) tương thích chừng mức định với đối tượng nghiên cứu biết NGÔN NGỮ VÀ ĐỜI SỐNG nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh (kể nhiều luận án, luận văn) cơng bố, thường thấy cơng việc nghiên cứu triển khai chủ yếu thao tác (operation)/thủ pháp (procedure): tập hợp thống kê - phân lọai miêu tả kiểu cấu tạo (theo lối ngốn ngữ học) địa danh - Vì hiệu lực máy địa danh học thời (trường hợp Việt Nam) cịn khơng vấn đề cần tiếp tục, nên tác dụng thực tiễn (dựa vào kết nghiên cứu để tạo lập địa danh hành cần) khơng vận dụng mấy, thập niên qua Việc nghiên cứu địa danh đương nhiên không quan tâm đến thuộc tính thể khách quan thân địa danh tính chất kí hiệu Sự “khước từ” thuộc tính thể, mà lẽ chúng phải xem xét lĩnh vực liên quan như: định danh học (onomasiology), đặc biệt lĩnh vực: tri nhận luận ngôn ngữ học, tri nhận luận văn hóa học/tri nhận luận nhân học văn hóa,… dẫn đến bế tắc đường hướng nghiên cứu địa danh Cho nên, việc xem xét địa danh phương diện kí hiệu/kí hiệu học trước thường thực nghiên cứu địa danh học tạo sở thuận lợi cho việc khảo sát địa danh theo đường lối từ nguyên học dân gian Ngay cả, mặt kí hiệu địa danh khơng hồn tồn đơn giản Vì lẽ, đồng mặt ngoại biểu địa danh với lọai kí hiệu khác hệ thống ngôn ngữ tạo nên đồng đặc tính thể luận kiện Trong khung phân loại kí hiệu Ch Pierce, kí hiệu ngơn ngữ khơng thuộc vào loại như: Hình hiệu (Icon), Chỉ hiệu (Index), Biểu hiệu (Symbol), mà lọai riêng Song, địa danh với tư cách kí hiệu thứ cấp (x Mục 1, trang này) lại có khả bao gồm nó, làm nên thuộc tính thể nó, tùy lọai, ba chức biểu ba loại kí hiệu theo cách phân loại Ch Pierce vừa Số (234)-2015 nêu - nghĩa là, địa danh thứ kí hiệu bậc hai / ~ thứ cấp Quá trình hình thành/ kiến tạo nên địa danh tức trình đặt tên/ gọi tên cho vùng/ khu vực không gian địa lí chịu chi phối quy tắc đặt tên cách priori ngôn ngữ nhân loại Tuy nhiên, biến động mặt xã hội - lịch sử tác động đáng kể đến biến đổi địa danh Những biến đổi địa danh nguyên nhân xã hội - lịch sử nhiều vượt khỏi quy luật hình thành địa danh Đó thực tế địa danh Việt Nam kể từ sau thống đất nước - 1975 Vì vậy, cần thiết tổng quát, phải xác lập tiêu chí phân loại phù hợp hơn, thực tế Có thể nói, biến động xã hội - lịch sử Việt Nam suốt từ nửa đầu kỉ XX năm đầu kỉ XXI có tác động/chi phối lớn đến việc tạo lập thay đổi địa danh đất nước Trước hết, việc chia tách sát nhập nhiều địa vực lân cận khắp lãnh thổ Việt Nam từ năm 1954, đặc biệt phía Bắc Việt Nam, đặc trưng tâm lí - văn hóa người Việt quan niệm đơn giản việc kiến tạo địa danh hình thành nên khơng địa danh khiến cho nhiều thuộc tính thể địa danh trở nên mờ nhạt khơng cịn Chẳng hạn: Hà Nam Ninh thay cho Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình; Bình Trị Thiên để Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên; Nghĩa Bình bao gồm Quảng Ngãi với Bình Định,… (huyện) Bình Khê đổi thành Tây Sơn; (xã) Bình Phú đổi thành Tây Xuân,… Bên cạnh đó, với quan niệm đơn giản vậy: địa danh nhãn mác dán lên khu vực địa lí nhằm phân biệt tiện cho cơng việc quản lí hành xã hội, nên nhiều địa vực xây dựng, đặc biệt từ sau Việt Nam thống đất nước xuất khơng địa danh mà tính chất nguyên lí đặt tên/gọi tên quy luật việc tạo lập địa danh khó lịng Số (234)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG tìm thấy Chẳng hạn: (huyện) Lâm Hà, (tỉnh) Thuận Hải,… Chính thực tế khách quan cho thấy rằng, việc nghiên cứu địa danh nhiều thập niên qua địa danh học Việt Nam rơi vào khủng hoảng, bế tắc thực Những hệ từ thực trạng khiến cho hàm lượng nhận thức luận lời giải thích địa danh trở nên mật thiết với từ nguyên học dân gian… Địa danh thu thập thực địa khảo sát qua số nguồn tư liệu bác học lẫn dân gian liên quan, trước hết, tính chất khách quan cần được phân chia làm hai lọai: nội danh (endonym) ngoại danh (exonym) Nội danh: “Tên một/những dấu hiệu có tính đặc trưng/điển hình tạo nên khu biệt cảnh quan nơi người sinh cư vùng đặt tên gọi tên cách thức tiếng nói/phương ngữ dùng tên gọi cách phổ biến lời nói ” (1) Ngoại danh: “Tên gọi tạo lập dùng để điểm không gian địa lí theo tri nhận trực tiếp/gián tiếp một/những dấu hiệu địa lí nhằm mục đích phân biệt (với nơi khác) người không sinh sống nơi đó, mà tên gọi đó/địa danh khơng sử dụng phổ biến lời nói người sinh sống khu vực địa lí đó” [W Paul., 2012, 18] Cả hai loại nội danh ngoại danh xét mối quan hệ/tương tác với người/cộng đồng hàm chứa đặc điểm tạo nên thuộc tính thể địa danh Đó : - Sự tri nhận người đặc điểm/ tính chất khách quan vùng/ khu vực khơng gian địa lí - Sự tri nhận người đặc điểm/tính chất/sự kiện mang tính chủ quan vùng/khu vực khơng gian địa lí - Sự tri nhận người đặc điểm/tính chất/sự kiện khách quan/chủ quan vùng/khu vực khơng gian địa lí quy chiếu (reference) đặc điểm/tính chất/sự kiện vào tên gọi - Sự nhận thức/phản ánh thực “đồ chiếu” (mapping) cách tạo lập địa danh - Sự nhận thức đối chiếu đặc điểm không gian địa lí với điển dạng/ điển mẫu (prototype) đặt tên cho - Tâm lí - văn hóa phản ánh cộng đồng cách thức đặt tên điểm khơng gian địa lí Vấn đề nội danh (endonym) ngoại danh (exonym) việc đặt tên địa danh Do đặc tính khách quan làm nên thuộc tính thể địa danh vừa nêu cách đại quát trên, mà yêu cầu cách tiếp cận chúng cần phải tương thích với đặc tính khách quan đối tượng nghiên cứu - tức địa danh Có vậy, tính chất khoa học tác dụng thực tiễn địa danh học cần thiết hữu dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Lê Trung Hoa: a (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội b (2015), Những tượng quy luật ngôn ngữ chi phối địa danh, TC Ngôn ngữ, số 1, 2015 Nguyễn Văn Âu: a (1993), Địa danh Việt Nam, Nx GD b (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, HN, NXB ĐHQG Tiếng nước A V Superanskaja (1985), Ch’to takoja toponymyja? G P Smolishnaja, M V Gopbanjevskji, (1982), Toponjimija Moskvij, Izdatjel’stvo Nauka V M Solsev (1971), Jazjk kak sistemnostrukturnoje obrozovanije Moskva, Nauka Jacob King MSc (2008) “Analytical Tools for Typonymy: Their Application to Scottist Hydronymy Paul Woodman (edi) (2012), Reflections on the definition and usage of endonyms and exonyms, Warsaw / Warszawa ... ngốn ngữ học) địa danh - Vì hiệu lực máy địa danh học thời (trường hợp Việt Nam) cịn khơng vấn đề cần tiếp tục, nên tác dụng thực tiễn (dựa vào kết nghiên cứu để tạo lập địa danh hành cần) khơng... - tức địa danh Có vậy, tính chất khoa học tác dụng thực tiễn địa danh học cần thiết hữu dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Lê Trung Hoa: a (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã... Xã hội b (2015), Những tượng quy luật ngôn ngữ chi phối địa danh, TC Ngôn ngữ, số 1, 2015 Nguyễn Văn Âu: a (1993), Địa danh Việt Nam, Nx GD b (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, HN, NXB

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w