1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Trách nhiệm đạo đức và pháp lý về Robot: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 400,91 KB

Nội dung

Một robot lập trình sẵn có thể thực hiện những hành vi mang tính phức tạp cao, đòi hỏi ít hoặc không có sự giám sát của con người do nó đã được lập trình sẵn quy trình thự[r]

(1)

TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LÝ VỀ ROBOT:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN*

NCS Hồng Thị Bích Ngọc - PGS.TS Vũ Cơng Giao

Tóm tắt

Bài viết tổng hợp thông tin báo cáo phân tích thách thức đạo đức pháp lý đặt với nhân loại việc chế tạo sử dụng người máy (robot) hệ có tích hợp trí tuệ nhân tạo (Report of COMEST on Robotics Ethics) Hội đồng Thế giới UNESCO Tri thức khoa học công nghệ (World Commission on the Ethics of Scientific Knowledge and Technology of UNESCO - COMEST) số tài liệu khác, đó cố gắng làm rõ vấn đề sau: Khái niệm, lịch sử phát triển ứng dụng người máy đời sống nhân loại; Những thách thức đạo đức pháp lý đặt với việc sử dụng người máy; Giải pháp cho thách thức đạo đức đặt với nhân loại việc sử dụng người máy Trên sở đó, viết gợi mở số định hướng chính sách Việt Nam thời gian tới nhằm tiệm cận với xu chung giới lĩnh vực

Dẫn đề

Công nghệ người máy (hay công nghệ robot - robotic technologies) nhân loại phát triển sử dụng cho mục đích công nghiệp quân từ kỷ 20 Kể từ đó, công nghệ ngày mở rộng phạm vi áp dụng lĩnh vực khác, giao thông vận tải, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nông nghiệp mơi trường gia đình hay hoạt động giải trí

Cùng với phát triển nhanh chóng nó, công nghệ robot làm mờ ranh giới người máy móc, hay chủ thể người đối tượng công nghệ (human subjects and technological objects)177 Điều làm nảy sinh loạt vấn đề/thách thức đạo đức chưa có trước đó mà nhân loại cần phải giải

Khác với thời kỳ trước đây, nay, robot ngày tích hợp ngày nhiều trí tuệ nhân tạo (AI), khiến cho chúng có khả cảm nhận người, có thể sử dụng ngôn ngữ, tương tác, tự giải vấn đề, học tập chí sáng tạo Robot khơng cịn cơng cụ tuý người mà thực trở thành “cỗ máy nhận thức”, mà định hành động chúng có thể trở lên khơng thể đốn trước được178

* Bài viết dạng thảo, chỉnh sửa, bổ sung Vì vậy, xin độc giả vui lịng chưa trích dẫn 177 http://www.unesco.org/new/en/social-and-human-sciences/themes/comest/robotics-ethics/

(2)

Nguy người khơng thể kiểm sốt robot có thật diện ngày tăng loại robot hệ xã hội làm cho thách thức đó trở lên nghiêm trọng

Bối cảnh đặt câu hỏi yêu cầu cấp thiết việc xác định trách nhiệm giải trình mặt đạo đức pháp lý với hành vi robot Đây vấn đề bước đầu COMEST phân tích viết

1 Khái niệm, lịch sử phát triển ứng dụng người máy đời sống nhân loại

Khái niệm

Thuật ngữ Robot (thường gọi phiên âm Rô-bốt Rô-bô) có nguồn gốc xuất phát từ chữ Robota tiếng Séc từ robot lần sử dụng để biểu thị nhân vật hư cấu kịch ‘Các Robot toàn

Rosum’ (tiếng Séc: Rosumovi Univerzalni Roboti) nhà văn Séc Karel Capek vào năm 1920.179

Hiện vấn đề gây tranh cãi đó là: Một loại máy đủ tiêu chuẩn để gọi robot? Tuy nhiên, viết phân tích đặc tính robot dựa báo cáo180 COMEST, đó đề cập đến bốn đặc tính chủ chốt rô-bốt, bao gồm: ‘(1) tự động (mobility); (2) tương tác (interactivity); (3) giao tiếp (communication) (4) tự chủ (autonomy)’

Một robot đại điển hình thường thực hành vi tương tác thông qua hình thức Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence-AL): thay nhận thức trí thông minh người hệ thống máy tính, từ đó tạo cỗ máy có thể làm công việc địi hỏi hình thích trí tuệ thơng minh, cụ thể khả nhận thức thay đổi trong môi trường thực chức tương ứng để tương tác lại với môi trường Trí thông minh nhân tạo quan trọng hình thành chức tự chủ robot, nó cho phép chúng thực nhiệm vụ phức tạp môi trường thường xuyên có thay đổi; ví dụ robot có thể lái xe ô tô tự thích nghi với điều kiện đường mà không cần phải chịu điều khiển trực tiếp gián tiếp từ xa người

Robot thực nhiệm vụ thơng qua thuật tốn mà xác lập quy tắc hướng dẫn để giải vấn đề Có thể phân biệt hai loại thuật tốn thơng qua hai dạng: thuật tốn xác định – robot thực điều khiển hành vi lập

trình sẵn (deterministic robot); Và thuật tốn ngẫu nhiên – robot có khả học 179 Ivan Margolius, The Robot of Prague, Newsletter, The Friends of Czech Heritage, Số 17, 2017 Trang

(3)

tập có nhận thức (cognitive robots) Một robot lập trình sẵn có thể thực hành vi mang tính phức tạp cao, địi hỏi ít khơng có giám sát người nó lập trình sẵn quy trình thực hành vi với mục đích khả định; ví dụ: loại robot sử dụng lắp ráp máy móc cơng nghiệp, nơng nghiệp…Cịn robot có trí tuệ nhân tạo, robot có khả ghi nhớ tự học từ kinh nghiệm có khứ tự hiệu chỉnh thuật toán để điều chỉnh hành vi chúng, ví dụ robot mang hình dáng người có tên Asimo181 Sophia182, đó hành vi chúng khó có thể dự đoán trước điều gây lo ngại mặt đạo đức mà giới quan tâm

Lịch sử

Từ thời cổ xưa, người mong muốn tạo vật mang hình thái người với mục đích phục vụ cho chính Ví dụ câu chuyện thần thoại Hy Lạp kể người khổng lồ Promethe đúc người từ đất sét truyền cho họ sống; hay câu chuyện tên nô lệ khổng lồ Thalos tạo Hephaestus (con trai Thần Zeus Hera) Trong câu chuyện này, nô lệ Thalos làm đồng giao nhiệm vụ bảo vệ đảo Crete; số câu chuyện tương tự khác

Đến năm 1920, đề cập trên, nhà biên kịch Karel Capek dùng từ robot để gọi thiết bị lao công người tạo Vào năm 1940, nhà văn viễn tưởng người Nga Issac Asimov mô tả robot máy tự động, mang diện mạo người điều khiển hệ thần kinh positron, người lập trình Asimov đặt tên cho ngành khoa học nghiên cứu robot Robotics, thuật ngữ xuất lần đầu tác phẩm Liar (1941) ông Đồng thời ông chỉ ba nguyên tắc tiếng robotics tác phẩm Runaround(1942) mình, bao gồm: Thứ nhất, robot khơng xúc phạm người không gây tổn hại đến người; Thứ hai, hoạt động robot phải tuân theo quy tắc người đặt Các quy tắc không vi phạm nguyen tắc thứ nhất; Thứ ba, robot cần phải bảo vệ sống mình, khơng vi phạm hai ngun tắc trước Các nguyên tắc mà Asimov trở thành tảng cho việc thiết kế robot sau

Trong kỉ 19, có robot xuất mang tên Unimate

Shakey Robot Unimate tạo vào năm 1954 Joseph Engelberger

181 Robot Asimo phát triển công ty Honda Nhật Bản vào năm 2000, Asimo thiết kế có trí tuệ thông minh nhân tạo, giúp việc hỗ trợ cho người công việc hoạt động ngày gia đình

(4)

George Devol cho tập đoàn General Motors bang New Jersey, Mỹ; Còn robot Shakey chế tạo Charles Rosen cộng từ năm 1966 đến 1972 bang California, Mỹ xem robot có trí tuệ nhân tạo giới Kể từ đó, công nghệ chế tạo robot giới có phát triển định, số lượng robot chất lượng robot tạo ngày tăng lên, ví dụ như: robot Wabot-1 (1973), robot Manny (1989), robot P2 (1996), robot Asimo (2000), robot Sophia (2015) Theo thời gian, Robot sau có thay đổi phát triển khả thực cơng việc địi hỏi kĩ thuật cao, có tương tác với môi trường có trí thông minh gần người Điều chứng minh robot ngày mang tính ứng dụng cao sống người

Ứng dụng

Ứng dụng robot thể nhiều lĩnh vực đời sống, có thể kể đến lĩnh vực quan trọng sau:

Trong công nghiệp, hoạt động công nghiệp giới thập kỉ qua chứng minh robot có thể thay công nhân nhiều vị trí việc làm việc đó mang lại lợi ích to lớn kính tế, đồng thời nâng cao hiệu sản xuất xã hội Tuy nhiên, việc điều khiển hay làm việc robot đặt yêu cầu quy trình kĩ thuật tiêu chuẩn an toàn mà đòi hỏi phải có huấn luyện Đồng thời, cấp độ quốc tế, việc sử dụng robot cách phổ biến hoạt động sản xuất tạo thử thách quan hệ quốc tế, nó có thể đào sâu khoảng cách quốc gia phát triển phát triển

Trong quân sự, robot lĩnh vực thường thể dạng thiết bị máy bay không người lái (drones) người máy chiến đấu vận chuyển hay gỡ mìn Những thiết bị điều khiển từ xa người với mục đích khác như: thám, công, bảo vệ, hỗ trợ …Hiệu hoạt động quân nâng cao, tổn thất nhân mạng binh sĩ giảm thiểu robot có thể thay quân nhân thực nhiệm vụ mang tính nguy hiểm tốn nhiều công sức Tuy nhiên, việc sử dụng robot hoạt động quân tạo lo ngại vấn đề quyền người việc tuân thủ nguyên tắc Luật Nhân đạo quốc tế (International Humantarian Law-IHL) Sự quan ngại ngày trở thành vấn đề lớn hệ thống vũ khí tự động phát triển ngày

(5)

bất ngờ? Và vấn đề phát sinh từ tình điều chỉnh pháp luật hay quy tắc ứng xử chung?

Trong công tác bảo vệ sức khỏe đảm bảo an sinh xã hội, việc sử dụng robot y tế nói chung, cụ thể trình thực công việc khám chữa bệnh mổ nội soi, phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe người già,… nói riêng ngày trở nên phổ biến Việc sử dụng robot y tế mang lại độ chính xác cao thao tác mà robot thực hiện, thời điểm ban đầu việc áp dụng điều đặt yêu cầu chi phí đầu tư cao bình thường sở y tế Thêm vào đó, bên cạnh lợi ích mà robot mang lại, có câu hỏi phương diện đạo đức tính hợp lý sử dụng công nghệ vào công việc chăm sóc người, là: Liệu robot có an toàn cho người sử dụng? Sự ảnh hưởng nó tác động lên nhận thức người sử dụng người sử dụng công nghệ robot đó người bị bệnh, già đối tượng cần ưu tiên đặc biệt? Hay có tồn hay khơng mối quan hệ tình dục robot người? Những câu hỏi đó đặt yêu cầu việc chế tạo áp dụng công nghệ robot cần phải cân nhắc cách thấu đáo ảnh hưởng nó tới người phương diện đạo đức pháp luật

Đối với lĩnh vực giáo dục đời sống, robot có thể thực hỗ trợ cá nhân người học hoạt động giáo dục phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy; đời sống, robot có thể giúp người hoạt động sinh hoạt ngày lau dọn nhà cửa, quần áo, nấu ăn,… Việc xuất robot gia đình giúp cho sống người trở nên tiện nghi hơn, đặc biệt gia đình có người bệnh, người già hay người bị suy giảm khả vận động thể chất Tuy nhiên, việc cho phép robot sống chung với người thành viên gia đình tạo quan ngại vấn đề đạo đức Sẽ robot bị lỗi mặt công nghệ? Nó có thể làm cho robot tiếp nhận xử lý thông tin lỗi, điều có thể dẫn tới hậu mà thực tế người có thể chưa lường trước

Và cuối cùng, lĩnh vực nông nghiệp, robot dần áp dụng nhiều sản xuất lương thực, ví dụ việc sử dụng máy bay không người lái để thu thập phân tích thông tin mùa màng, sử dụng robot để phun thuốc bảo vệ thực vật, Việc sử dụng công nghệ robot mang lại lợi ích quan trọng tiết kiệm sức lao động cho người, nâng cao hiệu suất chất lượng sản phẩm đồng hơn,…

(6)

trong việc kiểm soát, sử dụng quản lý vấn đề phát sinh xung quanh việc áp dụng công nghệ vào đời sống đề cập Mục sâu tìm hiểu hai vấn đề bật liên quan đến mà robot toàn giới quan tâm nay, đó vấn đề đạo đức vấn đề pháp lý

2 Những thách thức pháp lý đạo đức đặt với việc chế tạo và sử dụng người máy

Ngành chế tạo robot robot tạo thử thách mới, chưa có tiền lệ liên quan đến vấn đề đạo đức pháp lý Với phức tạp thiết kế, chế tạo lập trình robot, vấn đề trọng tâm đạo đức tạo từ khả truy xuất nguồn gốc (traceability) robot; khả truy xuất nguồn gốc khả giúp cho robot có thể theo dõi nguyên nhân tạo tất hành động khứ Với robots có khả tự quyết, khả đưa định khả học hỏi việc truy xuất nguồn gốc chính mối lo ngại, robot khơng chỉ lập trình để làm cơng việc cụ thể, mà nó cịn có thể tự học tự phát triển thân tương tác với môi trường; Chính điều tạo lỗ hổng lớn khung pháp lý đạo đức hành khả truy xuất nguồn gốc robot

Thách thức pháp lý

Vào năm 2017, ủy quyền Hội đồng Nghị viện Ủy ban Châu Âu (PACE183) Viện Rathenau công bố báo cáo có tên ‘Quyền người thời đại robot184’ Bản báo cáo chỉ ảnh hưởng xấu công nghệ robot có thể tạo phương diện liên quan như: quyền người, tôn trọng sống riêng tư, nhân phẩm, sở hữu, an ninh, trách nhiệm, tự biểu đạt, chống phân biệt đối xử, tiếp cận công lý tiếp cận xét xử công Bản báo cáo gợi ý bổ sung hai quyền người mới: quyền không bị đặt, phân tích chỉ đạo (liên quan đến hành vi lạm dụng trí tuệ nhân tạo, thu thập liệu Internet kết nối vạn vật); quyền tiếp xúc với người cách có ý nghĩa (liên quan đến khả bị lạm dụng, có chủ ý vô ý, robot chăm sóc)

Nhà nghiên cứu tên Leenes nhóm tác giả chỉ bốn tình khó xử sách Những thách thức pháp lý công nghệ robot: Một số hướng dẫn giải vấn đề pháp lý đạo đức185, bao gồm tiến thoái

lưỡng nan trong: (1) việc chạy đua với tiến công nghệ; (2) việc tạo cân thúc đẩy, đổi bảo vệ quyền giá trị người; (3) việc khẳng định chuẩn mực xã hội có làm lu mờ chuẩn

183 The Parliament Asembly of the Council of Europe, viết tắt PACE 184 Bản báo cáo đầy đủ:

https://www.rathenau.nl/sites/default/files/2018-02/Human%20Rights%20in%20the%20Robot%20Age-Rathenau%20Instituut-2017.pdf

(7)

mực đó theo hướng mới; (4) việc cân tính hiệu tính hợp lý quy định công nghệ kĩ thuật

Thách thức đạo đức

Công nghệ robot làm mờ ranh giới chủ thể người với đối tượng công nghệ Câu hỏi đặt người phải chịu trách nhiệm (responsibility) đạo đức pháp lý cho hành vi mà robot thực Dường trách nhiệm “chia sẻ” người thiết kế, kĩ sư, người lập trình, người sản xuất, nhà đầu tư, người bán người mua Không nhóm người mặc định người chịu trách nhiệm cho hành động cuối robot, xem người có phần trách nhiệm tổng hịa khối trách nhiệm không có người đứng chịu trách nhiệm hoàn toàn cho hành vi robot

Vấn đề thứ hai vấn đề tự chủ (agency) với địa vị đạo đức (moral

status) Robot có khả tự đưa định dựa chính tư nó mà không cần phải lập trình sẵn từ trước người Mặc dù khả tự robot người rõ ràng có khác biệt, vấn đề chính đặt tự chủ robot làm thay đổi hành vi người Liệu robot có trở thành chủ thể mang giá trị đạo đức, vượt lên giá trị đơn máy lập trình sẵn hay khơng? Nếu robot đó có hưởng tơn trọng bảo vệ hay không? Và chúng có trao quyền phương diện đạo đức hay không?

Khía cạnh cuối nhìn từ phương diện đạo đức đó tác động công nghệ robot khuôn khổ đạo đức (moral framework) Chúng không chỉ có tác động tới xã hội mặt đạo đức, mà nó cịn ảnh hưởng đến khn khổ đạo đức mà có thể dùng để đánh giá chúng Ví dụ, robot làm nhiệm vụ chăm sóc (care robot) có thể thay đổi giá trị người nhiệm vụ chăm sóc Hay giảng dạy, robot (teaching robot) có thể làm thay đổi tiêu chí giáo dục tốt Một robot tình dục (sex robot) có thể tác động đến giá trị tình cảm mối quan hệ mật thiết mà người có Để đối phó với thay đổi đó, người phải có trách nhiệm việc dự đoán thử nghiệm, bám sát tác động mà công nghệ robot tạo lên khung giá trị; thiết lập chương trình thử nghiệm nhỏ để đánh giá tác động robot, từ đó áp dụng vào việc thiết kế, chế tạo robot hoạch định chính sách hợp lý việc sản xuất áp dụng công nghệ robot vào thực tiễn

3 Giải pháp cho thách thức đạo đức pháp lý đặt với việc chế tạo sử dụng robot

(8)

robot, cần phải phân biệt robot lập trình (deterministic robots) robot nhận thức (cognitive robots) Đối với robot lập trình, hành vi robot lập trình sẵn dự báo trước, việc thiết lập quy định để quản lý hành vi robot lập trình rõ ràng dễ dàng so với robot nhận thức Bởi robot nhận thức, khơng thể đốn trước hành vi robot, việc thiết lập quy định để quản lý hành vi robot nhận thức chính vấn đề trọng tâm

Dựa yếu tố này, COMEST đề xuất giải pháp tương ứng với loại robot Đối với robot lập trình, COMEST gợi ý tập trung vào công cụ pháp lý để quản lý việc sử dụng chúng; robot nhận thức, ngồi việc sử dụng cơng cụ pháp lý cần phải cân nhắc thêm việc ban hành quy tắc thực hành, hướng dẫn đạo đức cho người sản xuất người sử dụng robot Bên cạnh đó, lưu ý việc sử dụng công nghệ máy móc tự động (ví dụ xe không người lái, máy bay không người lái số vũ khí tự động khác,…), cần cân nhắc xem nên cho phép máy móc tự chủ phạm vi định để tránh tạo mối nguy hại khó lường, người phải trì kiểm sốt chính loại máy móc đó Bản Báo cáo COMEST chỉ nguyên tắc đạo đức giá trị cần phải lưu ý186, đồng thời đưa giải pháp cho thách thức đạo đức pháp lý, cụ thể bao gồm:

i Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức (codes of ethics) cho người máy phải xem xét từ hai cấp độ quốc gia quốc tế, nó phải phát triển, áp dụng cập nhật theo nhiều cách khác nhau, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng nó tới sống môi trường sống người (năng lượng, chất thải công nghệ, sinh trắc học,…) Thứ hai, chuyên ngành đặc biệt có khả sử dụng robot nhiều ứng dụng thực tiễn, từ kỹ sư điện trí tuệ nhân tạo đến y học, động vật học, tâm lý học, vật lý,… cần phải tự xây dựng tiêu chuẩn đạo đức cụ thể robot lĩnh vực mà họ làm Thứ ba, tất tiêu chuân đạo đức (codes of ethics) tiêu chuẩn hành vi (codes of conduct) với tài liệu liên quan khác phải trở thành nội dung học tập chính thức ngành học đào tạo chuyên gia công nghệ robot

ii Yếu tố đạo đức phải trở thành phần trình thiết kế robot Và trình đó cần xây dựng dựa phương pháp Thiết kế giá trị nhạy cảm

(Value Sensitive Design - VSD)187 VSD phương pháp tiếp cận dựa lý thuyết

186 Những giá trị đó bao gồm: Phẩm giá người (Human dignity), Giá trị tự chủ (Value of

autonomy), Giá trị riêng tư (Value of privacy), Nguyên tắc không gây hại (‘Do not harm’ principle), Nguyên tắc trách nhiệm (Vrinciple of responsibility), Giá trị lương thiện (Value of beneficence), Giá trị công lý (Value of justice)

(9)

về thiết kế công nghệ lấy người làm giá trị cho tồn quy trình thiết kế VSD sinh để giải vấn đề sinh quy trình thiết kế hệ thống thơng tin khả tương tác robot với người cách nhấn mạnh giá trị đạo đức bên sở hữu (trực tiếp gián tiếp) Thiết kế xây dựng phát triển thông qua việc điều tra ba phần (a tripartite investigation) bao gồm:

khái niệm (conceptual), kinh nghiệm (empirical) kĩ thuật (technological) Việc thực bước điều tra giúp cho nhà thiết kế có thể điều chỉnh thiết kế liên tục dựa liệu thu thập Việc điều tra khái niệm giúp cho bên sở hữu hiểu giá trị giải mâu thuẫn có thể xuất q trình sử dụng cơng nghệ bên Cịn việc điều tra kinh nghiệm, quy trình tiến hành dựa nghiên cứu (cả số lượng lẫn chất lượng) thực tế, để từ đó nhà thiết kế có thể dựa thông tin thu thập để thiết kế sản phẩm công nghệ phù hợp với nhu cầu, mục đích khả người dùng Và bước cuối điều tra công nghệ, bước xem xét tính ứng dụng người sử dụng công nghệ đó thực tế sử dụng kết hữu ích thu thập từ hai bước trước để từ đó kết hợp yếu tố lại với để tạo sản phẩm công nghệ cuối

iii Để nâng cao trách nhiệm giới thiệu robot đến với xã hội, yêu cầu công nghệ đó phải nghiên cứu giới thiệu cẩn thận, giới hạn định, đảm bảo mặt kiểm sốt phải cơng khai Những giá trị thu thập thông qua việc mắt thử nghiệm người dùng dùng để thay đổi thiết kế robot cho phù hợp, từ đó xây dựng quy tắc sử dụng nghiêm ngặt người dùng

iv Tổ chức buổi thảo luận công khai việc sử dụng công nghệ robot thực tế dựa thước đo đa dạng xã hội sống ngày, ví dụ khả tác động đến môi trường việc tái chế phế phẩm công nghệ, để nâng cao nhận thức cho nhà nghiên cứu chế tạo robot nhà nghiên cứu luật pháp

v Các quốc gia, tổ chức chuyên ngành, viện nghiên cứu giáo dục phải cân nhắc tới việc áp dụng robot vào công việc, nó tạo nguy việc làm người Bên cạnh đó nó tạo hội việc làm với yêu cầu lực mới, điều yêu cầu quốc gia, tổ chức phải có thay đổi việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả đáp ứng môi trường công việc

vi Đối với phương tiện tự hành (autonomous vehicles) - có khả tự điều chỉnh hoạt động dựa vào khả tự nhận thức hệ điều hành, trách nhiệm hành vi phải thuộc người

(10)

những vấn đề đạo đức pháp lý Bên cạnh vấn đề pháp lý liên quan đến Luật Nhân đạo quốc tế (IHL), có nguyên tắc đạo đức chống lại việc chế tạo robot với mục đích giết người dùng lực lượng vũ trang hoạt động chống đối COMEST đề nghị quốc gia cần cân nhắc vấn đề cách kĩ lưỡng

viii Còn vũ khí tự hành, COMEST nhấn mạnh quốc gia cần nắm giữ điều hành kiểm sốt việc sử dụng lý pháp lý, đạo đức lý quân liên quan Báo cáo năm 2016 Hội Chữ Thập đỏ quốc tế (ICRC)188 yêu cầu ‘xác định cấp độ quản lý người vũ khí tự hành để đảm bảo việc vận hành vũ khí phù hợp với điều kiện pháp lý phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội

ix Với loại máy bay tự hành dùng mục đích khác mục đích quân sự, quốc gia phải có chính sách sử dụng cụ thể Cần xây dựng điều khoản sử dụng riêng cho quan cảnh sát cho việc sử dụng máy bay tự hành với mục đích đảm bảo an ninh, thu thập chứng phạm tội,… điều khoản phải ban hành tổ chức đại diện chính quan cảnh sát nhằm mục đích đảm bảo tính khách quan, minh bạch, tránh lạm quyền

x Bên cạnh đó, máy bay tự hành cá nhân phải cấp phép sử dụng chỉ sử dụng số phạm vi định quản lý nhà nước

xi Phải có tính cụ thể vấn đề giới tính tất loại robot nói chung số loại robot cụ thể robot đồ chơi, robot tình dục lại robot làm việc thay công việc người

xii Tương tự với công nghệ khác, vấn đề bảo vệ môi trường phân tích quy trình tái chế xử lý rác thải công nghệ cần phải xây dựng quy trình cụ thể Các nhà thiết kế tổ chức sản xuất công nghệ robot cần phải nghiên cứu sử dụng chất liệu sản xuất thân thiện với môi trường có chế tái sử dụng tiêu hủy phù hợp, không gây hại cho môi trường sống người

Tài liệu tham khảo:

(1) UNESCO (2017) REPORT OF COMEST ON ROBOTICS ETHICS

(2) UNESCO (2018) HUMANDECISIONSTHOUGHTS ON AI

(3) Mathias Risse (2018), Human Rights and Artificial Intelligence, An Urgently Needed Agenda, Carr Center for Human Rights Policy

: https://czechfriends.net/images/RobotsMargoliusJul2017.pdf https://www.rathenau.nl/sites/default/files/2018-02/Human%20Rights%20in%20the%20Robot%20Age-Rathenau%20Instituut-2017.pdf https://www.icrc.org/data/files/annual-report-2016/ICRC-2016-annual-report.pdf

Ngày đăng: 14/05/2021, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w