Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cảm ơn PHẦN I: MỞ ĐẦU I: Lý do chọn đềtài II: Mục đích nghiên cứu III: Nhiệm vụ nghiên cứu IV: Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I: Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 1. Mục tiêu dạy học bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 2. Nội dung dạy học bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 II: Một số nhận xét về nội dung, phương pháp về dạy bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 1. Các nội dung trong bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 - Quan niệm về phép trừ - Cấu tạo số - Đọc, viết số trong phép trừ - So sánh các chữ số của số bò trừ, số trừ - Phép tính trừ - Giải toán về trừ các số có 3 chữ số 2. Dạy phép trừ các số có 3 chữ số III> Đề xuất một số ý nghóa về phương pháp dạy học bài “Trừ các số có 3 chữ số ( co ùnhớ một lần)” ở lớp 3 1. Ý đồ sư phạm về cấu trúc, nội dung bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 2. Dạy học bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 3. Phương pháp khi dạy phép trừ ( có nhớ ) IV> Thực nghiệm 1. Thiết kế bài dạy “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 2. Bài KT 15 phút 3. Luyện tập 4. Bài KT 15 phút 5. Đánh giá bài KT 6. Thống kê điểm KT PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 1. Phần kết kuận 2. Phần đề nghò Trang 1 * Taứi lieọu tham khaỷo Trang 2 LỜI CẢM ƠN Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học bài “Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3. Đến giờ này, ngày nay đã được hoàn thành. Có được kết quả này, trước tiên cho em gửi tới toàn bộ thầy cô giáo những người đã trang bò cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy Vũ Quốc Chung người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp em hoàn thành đềtài này. Em xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp cùng toàn thể các em học sinh lớp 3B và 3C của trường tiểu học Động Hà 1- Đức Linh -Bình Thuận. Đã giúp em trong quá trình nghiên cứu, thực hành bài dạy và hoàn thành đềtài này. Bình Thuận tháng 9 năm 2008 Trang 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I> Lý do chọn đềtàiĐể thực hiện thắng lợi sự nghiệp “ CNH – HĐH đất nước” Xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam thì giáo dục đóng vai trò then chốt. Mục tiêu của phát triển giáo dục tiểu học là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học. Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững các kó năng nghe, nói, đọc, viết và tính toán. Bên cạnh đó còn cung cấp cho các em những tri thức khoa học ban đầu về xã hội tự nhiên. Phát triển các năng lực nhận thức, trang bò các phương pháp ban đầu về họat động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng phát huy tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam. Những mục tiêu giáo dục nói trên được thực hiện thông qua việc dạy học các môn và việc thực hiện các họat động có đònh hướng theo yêu cầu giáo dục, để các em tiếp tục học ở bậc trung học cơ sở hay bước vào cuộc sống lao động. Trong các môn học ở tiểu học nói chung, môn toán đóng một vai trò rất quan trọng. Khả năng giáo dục của môn toán rất to lớn, nó nhằm giúp cho học sinh phát triển tư duy, khả năng suy luận và giải quyết vấn đề có căn cứ, có cơ sở khoa học. Chính vì vậy số lượng tiết toán dạy tương đối nhiều, được sự đầu tư đáng kể so với một số môn học khác và là một môn học được học sinh yêu thích trong các cấp học. Môn toán ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng trọng tâm là dạy học số học, số tự nhiên, trong đó được sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia… Phép trừ được hình thành ở học sinh lớp 3 là sự tiếp tục của chương trình toán lớp 1 và 2. Cùng với sách toán lớp 1, sách toán lớp 2 và sách toán lớp 3 đã đổi mới về cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức mới, quan tâm đúng mức đến đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh họat động tích cực, linh họat, sáng tạo theo từng năng lực của từng học sinh. Phép trừ còn là một yếu tố cần thiết đối với học sinh lớp 3 vì: + Phép trừ được các em chiếm lónh làm phép căn bản để học tiếp các phép toán nhân, chia + Phép trừ còn được vận dụng sau khi các em thực hiện nhuần nhuyễn đễ tiến đến giải các bài toán có lời văn ở dạng nhiều hơn. + Phép trừ còn dược vận dụng vào các dạng tìm thành phần chưa biết, tìm giá trò biểu thức. + Phép trừ được thực hiện trên các số là chính + Tuy nhiên sách toán lớp 3 đổi mới so với sách toán lớp 3 cũ có nội dung yêu cầu nhiều hơn. Phép trừ của sách toán lớp 3 mới, học sinh học phép trừ có nhớ ( không liên tiếp và không quá hai lần ) trong phạm vi 100.000 Là môn học có vai trò quan trọng và phép tính trừ là 1 trong 4 phép tính đòi hỏi học sinh phải thực hiện ở lớp 1, 2, 3. vì thế trong quá trình giảng dạy giáo viên sẽ Trang 4 gặp khó khăn khi truyền đạt kiến thức để học sinh dễ hiểu, thực hành nhanh, chính xác. Nên giáo viên phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu về nội dung và phương pháp để đạt được mục tiêu sau bài dạy. Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho bản thân mình, em đã chọn đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 II> Mục đích nghiên cứu: 1> Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3. Qua bài này sẽ hình thành khái niệm phép trừ và rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ trong phạm vi 100, phạm vi 1000 và các phép trừ trong mảng số học. Phép trừ đơn giản trong phạm vi 100, phạm vi 1000 bằng các phương pháp vận dụng. 2> Rút ra được một số nhận xét về đặc điểm, thực trạng về dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 3> Đề xuất một số ý kiến và phương pháp dạy học qua trực quan học sinh biết trừ có nhớ một lần trong phạm vi 1000. Cần học thuộc bảng trừ bằng hình thức vận dụng thực hành đi liền với ghi nhớ để sau tiết học các em tái hiện được công thức. III> Nhiệm vụ nghiên cứu: Do thời gian hạn hẹp và khả năng nghiên cứu có giới hạn nên em nghiên cứu trong phạm vi nhỏ của lớp 3, trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức Linh – Bình Thuận. Đồng thời thu hẹp nhiệm vụ nghiên cứu về nội dung, phương pháp của bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3. Gồm có 6 nhiệm vụ 1> Nghiên cứu học tập, lựa trọn đềtàiđể dạy bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 2> Nghiên cứu đọc, thu thập thông tin, xử lý thông tin qua bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 3> Dự giờ đồng nghiệp và trao đổi về nội dung phương pháp giảng dạy về các hoạt động học tập của học sinh. Lập phiếu điều tra qua học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý. 4> Tổng hợp các số liệu, phân tích, kết luận của bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 . 5> Đề xuất cá ý kiến về phương pháp dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3. 6> Tổ chức dạy học thực nghiệm qua hai lớp trong khối 3 IV> Phương pháp nghiên cứu: 1> Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc các tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sáh giáo viên, vở bài tập ( tập 1) lớp 3 cùng các sách có liên quan 2> Phương pháp nghiên cứu điều tra: Trang 5 Điều tra thực trạng dạy học phép trừ cụ thể bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3. Trao đổi với đồng nghiệp trong khối, trong trường cùng các em học sinh. 3> Phương pháp thực nghiệm: - Tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài dạy như: SGK, SGV, VBT, phương pháp dạy học các trò chơi thông qua các bài toán. - Thiết kế bài dạy - Dạy trên hai lớp 3 B, 3C trường tiểu học Đông Hà 1 – Đức Linh – Bình Thuận - Làm bài kiểm tra lớp ( 2 bài ) - Thống kê thang điểm: Giỏi, Khá, TB, Yếu * Bài kiểm tra 15 phút của bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 * Bài kiểm tra 15 phút của bài Luyện tập - Đánh giá hai bài liểm tra 15 phút. PHẦN II: NỘI DUNG I> Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 1> Mục tiêu dạy học bài giúp học sinh : - Biết cách tính “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở hàng chục hoặc hàng trăm. - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ * Thông qua việc dạy học phép trừ “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3 sẽ giúp học sinh: - Phát triển khả năng tư duy: So sánh các số, lựa chọn từ ngữ và lựa chọn phép tính và lựa chọn đúng sai. Phân tích số thêm hoặc bớt biểu tượng hoá, khái niệm hoá - Diễn đạt lời văn , thông tin ngắn gọn, rõ ràng - Tập phát triển tìm tòi, chiếm lónh kiến thức mới có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm - Chăm chỉ, hứng thú trong giờ học tập và thực hành toán - Qua bài còn rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận và chuẩn xác 2> Nội dung dạy học bài “ Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)” ở lớp 3, tập 1 bài thứ sáu trang 7 tuần 2. - Phép trừ + Củng cố phép trừ các số có 3 chữ số không nhớ và trừ số có 3 chữ số cho số có hai chữ số Ví dụ: 44 555 − Trang 6 + Củng cố bảng trừ đã học từ lớp 1 đến lớp 2. Được thể hiện trong mỗi phép tính như là: 451-215: 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1 1 thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 4 trừ 2 bằng 2 viết 2 Vậy: 451-215= 236 + Phép tính trong phạm vi 999, chỉ có 3 chữ số + Trừ số có 3 chữ số cho số có 2, 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm và số bò trừ không quá 999 ) + Bài tập : thực hành các phép tính trừ có nhớ một lần, giải bài toán đơn giản. Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải. Nhận xét đúng sai. => Như vậy: yêu cầu cơ bản để dạy phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm chủ yếu là nắm được thuật tính và thực hành tính thông thạo. Vì vậy phương pháp chung được sử dụng là giáo viên hướng dẫn và thực hiện trực tiếp trên ví dụ cụ thể ( Giống như một bài mẫu ). Từ đó khái quát thành các bước thực hiện : Ví dụ; Để thực hiện phép tính theo cột dọc gồm có các bước sau: - Bước 1: Đặt tính cho thẳng cột, thẳng hàng, hàng đơn vò với hàng đơn vò, hàng chục với hàng chục, hàng trăm thẳng hàng với hàng trăm. - Bước 2: Đặt dấu trừ ở giữa mé ngoài bên trái của số - Bước 3: Đặt dấu kẻ ngang - Bước 4: Thực hiện từ phải qua trái II> Một số nhận xét về nội dung, phương pháp về dạy phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) 1> Qua việc tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học nội dung về phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) ở lớp 3. Tôi thấy có các nội dung sau: + Quan niệm về phép trừ + Cấu tạo số + Đọc, viết số + So sánh các chữ số trong số bò trừ và số trừ + Lập đề toán và giải toán => Nội dung của từng phần được thể hiện như sau: + Quan niệm về phép trừ viết là dược xây dựng trên cơ sở. Phân tích trên đồ dùng trực quan số bò trừ và số trừ thành các trăm, chục và đơn vò và đưa vào các tấm ô vuông lớn gồm có 100 ô vuông nhỏ để minh hoạ phép tính khó hơn cả là trường hợp trừ có nhớ. Ví dụ: 345-128= ? Để cho học sinh dễ hiểu cần có đồ dùng trực quan Chẳn hạn: Lấy 3 tấm 100 ô vuông Lấy 4 tấm 1 chục ô vuông Lấy 5 ô vuông rời Trang 7 Tìm cách bớt đi 128 ô vuông Làm việc trên trực quan( hình bên ) Bớt 8 Bớt 1 Bớt 2 * Giáo viên hỏi: 345 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò 128 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò Ta phải lấy 5 đơn vò trừ đi 8 đơn vò, không trừ được ta phải tìm cách khác. Phải tách 1 chục ô vuông ra thành 10 ô vuông nhỏ, gộp với 5 ô vuông nhỏ để có 15 ô vuông nhỏ( GV vừa nói vứa làm ) * Vậy, ở đây ta có 345 bằng 3 trăm, 4 chục và 15 đơn vò ( ghi ). Đã có thể trừ được. 15 đơn vò bớt 8 đơn vò còn 7 đơn vò . 3 chục bớt 2 chục còn 1 chục. 3 trăm bớt 1 trăm còn 2 trăm ( vừa nói vừa thao tác trên ô vuông ). Sau đó diễn đạt lại bằng cách ghi phép tính như sơ đồ trên. * Hướng dẫn cách thực hành: Ta cũng đặt tính như bình thường: 5 ( đơn vò ) khộng thể trừ 8 (đơn vò ) ta mượn 1 chục ở 4, ta đặt một dấu chấm tròn nhỏ dưới số 4, 3 trăm trừ 1 trăm. 345 15trừ 8 còn 7, viết 7 nhớ 1 128 2 nhớ 1 là 3, 4 trừ 3 còn 1, viết 1 3 trừ 1 còn 2, viết 2 Trang 8 Ví dụ 2: Trường hợp trừ có nhớ ở hàng chục, cũng có thể hướng dẫn như sau: 534-281= ? 534= 400+130+4 281= 200+ 80+1 534-281= 200+50+3 534 = 253 281 Ở hàng đơn vò: 4 trừ 1 còn 3, viết 3 Ở hàng chục 3 không trừ được 8, mượn 1 ( tức 10 chục ) .Ở hàng trăm thành 13, 13 trừ 8 còn 5, viết 5, nhớ 1 ( chấm 1 chấm ở dưới chữ số 2 ) Ở hàng trăm: 2 nhớ 1 là 3, 5 trừ 3 còn 2, viết 2 ( Nói gọn: 4-1=3, viết 3 13-8=5, viết 5 nhớ 1 2 nhớ 1 là 3, 5-3=2, viết 2 ) Khó hơn cả là trường hợp số bò trừ là số tròn trăm chẳng hạn 800-247 Lúc này có thể hướng dẫn học sinh phân tích như sau: 800 = 700 + 90 +10 800 247 = 200 + 40 + 7 247 800-247 = 500 + 50 + 3 553 = 553 Sau đó nêu cách làm tính theo các bước tính thực hành : - 0 không trừ được 7, mượn 1 ở hàng chục thành 10, 10 trừ 7 còn 3, nhớ 1 ( chấm 1 chấm dưới chữ số 4) - 4 nhớ 1 là 5, 0 không trừ dược 5, mượn 1 ở hàng trăm thành 10, 10 trừ 5 còn 5, viết 5 nhớ 1( chấm 1 chấm dưới 2 ) . - 2 nhớ 1 là 3, 8 trừ 3 còn 5, viết 5 - ( Nói gọn: 10-7=3, viết 3 nhớ 1, 4 nhớ 1 là 5 10-5=5, viết 5 nhớ 1, 2 nhớ 1 là 3 8-3=5 viết 5 Đối chiếu cách trừ trên thực hành với kết quả trừ ban đầu, học sinh sẽ vững tin ở cách làm của mình và thấy cách trừ “ thực hành rất tiên lợi” ** Cấu tạo số: Trang 9 5 3 4 2 8 1 2 5 3 1 - Được giơiù thiệu trong quá trình dạy học các số trong phạm vi 1000. Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, số có 3 chữ số. Trong bài này chúng ta sử dụng số có 2 hoặc 3 chữ số trong phép trừ có nhớ 1 lần ở trăm, chục Ví dụ: 267 Vậy: 267 gồm 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vò 604 gồm 6 trăm, 0 chục, 4 đơn vò + Đọc, viết số trong phép trừ: Được giới thiệu dựa trên cấu tạo số - Hình thức tổ chức hoạt động khi dạy học sinh đọc và viết số có 3 chữ số chủ yếu là các em tự luyện tập dưới hình thức tổ chức học tập cá nhân. - Đối với học sinh còn yếu thì giáo viên đọc số yêu cầu học sinh nghe rồi viết vào bảng con học sinh nhận xét, giáo viên kiểm tra. - Nhưng nhìn chung học sinh lớp ba đều có khả năng nghe đọc và viết được các số có chữ số kể cả những chữ số khó : 800, 609, 690. + So sánh số Để thực hiện đúng phép tính trừ có nhớ thì tất cả chúng ta ( GV-HS) đều phải thực hiện bước so sánh số. So sánh ở hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm. - Ví dụ: >, <, = vào chỗ chấm + Dạng đơn giản: 303 < 330 615 >516 199 < 200 + Trường hợp khó hơn: 30 +100 < 131 130 410 -10 < 400 +1 400 401 + Hoặc dạng khác như: 243= 200 + 40 + 3 243 Trường hợp này giáo viên giải thích miệng, không phải trình bày viết + Hoặc: 362-181 Để cho ra kết quả đúng, trước tiên các em phải: Đặt tính đúng : 362 181 * Thực hiện tính: Để thực hiện tính chính xác thì bắt buộc các em phải so sánh từng chữ số từ hàng đơn vò đến hàng chục, rồi hàng trăm Như số trên thì ta so sánh: + Số 2 hàng đơn vò của số bò trừ Trang 10 Trăm Chục Đơn vò 2 6 7 [...]... Nhận xét bài làm 317 605 122 142 261 81 Bài 2: Giải bài toán - GV: Gọi một học sinh đọc đề toán - HS: 1 học sinh đọc đề toán Một đoạn dây điện dài 650 cm, người ta đã cắt đi 245 cm Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì? Bài toán yêu cầu ta tìm đoạn dây điện còn lại Yêu cầu học sinh làm bài 1 học sinh lên bảng làm bảng phụ Lớp làm vở bài tập Trang 17 Chấm bài dưới... Chữa bài và nhận xét bài làm Bài giải: Đoạn dây điện còn lại là: 650-245 = 405 ( cm ) Đáp số: 405 cm Bài 4: Điền đúng sai Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: 4 nhóm Nêu yêu cầu của bài, phát phiếu bài tập Yêu cầu học sinh làm trong vòng 2 phút Làm xong trình bày bảng GV treo bảng phụ bài làm có đáp án đúng Học sinh so sánh bài của nhóm và bài của giáo viên HS-GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài đúng... thực hành Bài 1: tính: 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán a> Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài: - yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình - 3 học sinh lên bảng làm bài ( 3 phép tính đầu ) 451 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1 215 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 236 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - Chữa bài và nhận xét bài làm... 4: Yêu cầu học sinh đọc kó đềbài rồi tự giải 1 hS làm bảng phụ, cả lớp làm vở, giáo viên chấm vở HS-GV nhận xét nhận xét bài giảng- Ghi điểm Bài giải Số HS khối lớp ba có là: 215-40 = 175 ( Hs ) Đáp số: 175 học sinh Lưu ý: Phép trừ 215- 40 có thể đặt thành cột dọc ở vở nháp rồi tính, ở bài giải thì ghi thành hàng ngang như ở trên Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài: 1 HS lên bảng Giáo viên treo bảng... Hoạt động lên lớp 1> Khởi đông: Hát bài hát 2> Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà với hình thức chấm vở và làm bài trên bảng lớp HS1: BT2/ 07 627 746 443 251 HS2: BT3/ 07 Tóm tắt: Bạn Bình và Hoa có: 335 con tem Bạn Bình có: 128 con tem Bạn Hoa có: ? con tem HS làm xong, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ Nhận xét tình hình chung của lớp và nhận xét bài vừa chấm... bài vừa chấm Tuyên dương những em làm tốt 3> Bài mới: a> Giới thiệu bài: : Ghi đề: Luyện Tập b> Thực hành: Bài 1: Tính Học sinh tự làm, giáo viên cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài làm rồi chữa bài Lưu ý: nhắc học sinh làm cẩn thận phép trừ có nhớ, có thể cho học sinh nêu miệng cách tính ở một phép tính có nhớ nào đó 675 409 782 146 100 241 127 45 139 36 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh... sách giáo khoa, bảng con, bảng phụ 3> Hoạt động lên lớp a> Khởi động: hát bài hát b> Kiểm tra bài cũ: Bài: luyện tập Trang 15 Hình thức kiểm tra: 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp đổi vở kiểm tra, giáo viên chấm 4-5 vở ở nhà Học sinh khác nhận xét bài – giáo viên nhận xét, ghi điểm tuyên dương Hai học sinh lên bảng làm bài tập 2/ 06, đặt tính rồi tính Giáo viên yêu cầu nêu cách đặt và cách tính... xét, ghi điểm Giáo viên nhận xét bài ở nhà: Nhận xét chung cả lớp - động viên khích lệ các em làm đúng Nhắc nhở các em làm chưa đúng cần cố gắng hơn c> Bài mới: * Giới thiệu bài: GV: Tiết học này các em tìm hiểu về: Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ) HS: Lắng nghe giáo viên giới thiệu Nhắc lại tên bài học nhiều lần cho giáo viên ghi đềbài ** Hoạt động 1: Hướng dẫn thực... cố: Hôm nay học bài gì? Luyện tập Nêu cách đặt và cách tính phép trừ có ba chữ số 5> Dặn dò: Về nhà làm bài 2 và 5 trang 08 Chuẩn bò bài: Ôn tập các bảng nhân 6> Nhận xét tiết học 4> BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT ( BÀI LUYỆN TẬP ) 1> Tính: 678 435 979 638 2> đạt tính rồi tính: 653 – 418 770 – 352 3> Điền số: Số bò trừ Số trừ Số trừ 863 537 497 68 100 75 752 – 426 950 – 215 732 353 236 4> Giải bài toán theo tóm... đi: 37 cm Còn lại: ? cm Trang 22 342 960 325 5> ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Chất lượng sau bài kiếm tra ở hai lớp đều đạt điểm cao học sinh làm bài tương đối nhanh, bài làm sạch sẽ, trình bày đẹp Tuy nhiên: + Kết quả dạy ởlớp 3 C với nội dung và phương pháp “ Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )” Học sinh không có sáng tạo khi trình bày bài giải, tính nhẩm và thực hiện đặt tính chưa chính xác . lớp 3 2. Bài KT 15 phút 3. Luyện tập 4. Bài KT 15 phút 5. Đánh giá bài KT 6. Thống kê điểm KT PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 1. Phần kết kuận 2. Phần đề nghò. nghiên cứu, thực hành bài dạy và hoàn thành đề tài này. Bình Thuận tháng 9 năm 2008 Trang 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I> Lý do chọn đề tài Để thực hiện thắng