Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE LÁ CÂY Ô MÔI (Cassia grandis L.f) HỌ VANG (CAESALPINIACEAE) Giáo viên hướng Th.S PHÙNG VĂN TRUNG dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2012 NHẬN XÉT CỦA GV NHẬN XÉT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên – Viện Cơng Nghệ Hóa Học – Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam; số Mạc Đĩnh Chi, phường Bến Nghé, quận 1, TP.Hồ Chí Minh; năm 2011 – 2012 Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh Cô truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, động viên tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận ThS Phùng Văn Trung Thầy truyền đạt cho em kiến thức chun mơn, tận tình hướng dẫn kỹ thuật kinh nghiệm quý báu đầy tâm huyết suốt trình thực luận văn Quý thầy cô Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa, Khoa Hóa-Tổ Hóa Hữu Cơ, tất quý thầy cô giáo trang bị cho em kiến thức tảng vững suốt thời gian học trường, niên khóa 2008-2012 Các anh chị ThS Ngô Quốc Luân, ThS Phan Nhật Minh, CN Nguyễn Tấn Phát, CN Nguyễn Trung Kiên, CN Võ Thị Bé, anh chị cao học viên trường Đại học Cần Thơ bạn thực đề tài luận văn phịng Hố Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên, năm 2011 – 2012 giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cảm ơn gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện từ vật chất đến tinh thần cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CHCl3 Chloroform đđ Đậm đặc EtOAc Ethyl acetate EtOH Ethanol MeOH Methanol COSY Correlation Spectroscopy NMR Nuclear Magnetic Resonance HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation J Coupling constant mp Melting point ppm Parts per million Rf Retention factor s Singlet d Doublet dd Doublet of doublet t Triplet m Multiplet TLC Thin Layer Chromatography UV Ultra Violet δ Chemical shift A Analysis T Technical STT Số thứ tự SKBM Sắc ký mỏng SKC Sắc ký cột DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các phân đoạn sau sắc ký cột cao EtOAc 35 Bảng 4.1: Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC Cg01 42 Bảng 4.2: Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC Cg01 43 Bảng 4.3: So sánh liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR Cg01 với tài liệu tham khảo 44 Bảng 4.4: Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC Cg02 50 Bảng 4.5: Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, COSY Cg02 51 Bảng 4.6: So sánh liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR Cg02 với tài liệu tham khảo 53 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cây mơi ……………………………………………… 13 Hình 1.2: Hoa mơi …………………………………………………… 13 Hình 1.3: Quả hạt mơi …………………………………………………14 Hình 4: Lá mơi nhìn từ mặt mặt ……………………… 14 Hình 3.1: Chất Cg01 ……………………………………………………… 36 Hình 3.2: Bản mỏng vết Cg02 …………………………………………36 Hình 3.3: Chất Cg02 ……………………………………………………… 37 Hình 3.4: Bản mỏng vết Cg02 …………………………………………37 Hình 4.1: Một số tương quan HMBC vịng A Cg01 ………… 40 Hình 4.2: Một số tương quan HMBC vịng B Cg01 ………… 41 Hình 4.3: Tương quan HMBC vòng A Cg02 ………………… 47 Hình 4.4: Một số tương quan HMBC vịng B Cg02 ………… 48 Hình 4.5: Một vài tương quan HMBC gốc đường Cg02 ………49 Sơ đồ 3.1: Quy trình tổng quát chiết tách hợp chất hữu …………… 34 Sơ đồ 3.2: Quy trình lập tinh chế hợp chất …………………… 38 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR Cg01 60 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR Cg01 61 Phụ lục 3: Phổ HMBC Cg01 62 Phụ lục 4: Phổ HSQC Cg01 63 Phụ lục 5: Phổ 1H-NMR Cg02 64 Phụ lục 6a: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 65 Phụ lục 6b: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 66 Phụ lục 6c: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 67 Phụ lục 7: Phổ HMBC Cg02 68 Phụ lục 8: Phổ HSQC Cg02 69 Phụ lục 9: Phổ COSY Cg02 70 LỜI MỞ ĐẦU Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thay đổi theo địa hình, điều làm cho nước ta có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Và giới cỏ thiên nhiên có mn vàn bí ẩn với khả chữa bệnh diệu kỳ Từ xa xưa, người sử dụng nhiều loại cỏ hợp chất trích ly từ cỏ để làm thuốc chữa bệnh y học cổ truyền Nhiều thuốc có giá trị mà ngày khám phá phần Trong đó, đa số hoạt chất sử dụng làm thuốc y học đại hợp chất có nguồn gốc từ tự nhiên Với ưu điểm chứa nhiều loại biệt dược quý không gây tác dụng phụ, nên xu quay trở với dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày phát triển Cây ô môi Cassia grandis L.f số dược liệu sử dụng từ lâu y học dân gian ngâm rượu làm thuốc tiêu, bổ giúp ăn ngon cơm, đỡ đau lưng, đau người, có tác dụng nhuận tràng Lá tươi giã nát lấy nước xát vào nơi hắc lào, lở ngứa, hạt ô môi nguyên liệu để chế gôm dùng công nghiệp dược phẩm [2], [3] Dựa vào hiểu biết trên, chọn thực đề tài “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE LÁ CÂY Ô MÔI (Cassia grandis L.f)” Vì điều kiện có hạn nên chúng tơi tập trung quan tâm đến cao ethyl acetate với mong muốn chiết xuất chất có hoạt tính sinh học, góp phần nhỏ vào việc nâng cao sức khỏe người, đồng thời, góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f, từ giúp cho việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô MÔI 1.1 1.1.1 GIỚI THIỆU THỰC VẬT [2], [3] 12 PHÂN LOẠI KHOA HỌC: 12 1.1.2 MÔ TẢ CHUNG [2], [3] 12 1.1.3 PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI [2], [3] 13 1.1.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH: 13 1.2 Y HỌC DÂN GIAN[2], [3] 14 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 15 1.3.2 HOẠT TÍNH SINH HỌC 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT [4] 29 2.1.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT 29 2.1.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG (TLC) 29 2.1.3 PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO • TIẾNG VIỆT [1] Đào Huy Phong (2011), Luận văn thạc sĩ hóa học “Nghiên cứu thành phần hóa học Ơ Mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae)” , Trường Đại học Cần Thơ, trang 36-50 [2] Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Viện Dược Liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, trang 495-496 [3] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 909 [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 151-280 [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 11-353 • TIẾNG NƯỚC NGỒI [6] A G González, J Bermejo, E Valencia (1996), A new C6-C3 compound from Cassia grandis, Planta Medica, 62(2), pp 176177 [7] Caceres A, Lopez BR, Giron MA, Logemann H (1993), Plants used in Guatemala for the treatment of dermatophytic infections Screening for antimycotic activity of 44 plant extracts, Journal of Ethnopharmacol, 31(3), pp 263-76 [8] C D Daulatabad, K M Hosamani, V A Desai, K R Alagawadi (1987), Cyclopropennoid fatty acids in leguminosae oils, Journal of the American Oil Chemist’s Society, 64(10), pp 1423 [9] Clippel, Joscineia Kelli, Carmo, Hallan Nunes Chamon do, Nascimento, Luis Cláudio Zanette, Cuzzuol, Geraldo Rogério Faustini (2008), Análise qmica em órgãos de reserva de algumas herbáceas e arbóreas ocorrentes na flora Espírito Santo, Acta Botanica Brasilica, 22(4), pp 1057-1067 [10] Danny E García y Maria G Medina (2006), Composición qmica, metabolitos secundarios, valor nutritivo y aceptabilidad relativa de diez a1rboles forrajeros, Zootecnia Trop, 24(3), pp 233-250 [11] Dr C Emilio Montejo Cuenca, Dr C Melquiades Castanẽda Sánchez, Dr C Orlando Mastínez Yero, Dr C Felipe Pérez Freeman, MSc Jorge Duvergel Rosseaux, MSc Waldo Ramírez Sánchez y Dra Yuniet Salgado Acosta (2005), Hemolizado y la canãndonga (Cassia grandis) como reconstituyente en la desnutrición de los terneros (The use of homolyzed and Canandonga (Cassia grandis) os reonstituent in calves’ malnutrition), Revista Electrónica de Veterinaria REDVET, 6(9), pp 1-7 [12] Harsha Joshi, Viendra P Kapoor (2003), Cassia grandis Linn F seed galactomannan: structural and crystallographical studies, Carbohydrate Research, 338(18), pp 1907-1912 [13] Ibadur Rahman Siddiqui, Mithiles Singh, Dipti Gupta, Jagdamba Singh (1993), Anthraquinone O-β-D-glucosides from Cassia grandis, Natural Product Letters, 2(2), pp 83-90 [14] Juana Tillán Capó, Jorge Rodriguez Chanfrau, Juan Miguel Gómez Mirabal, Zenia Prado Rz y Sara Aguero Fernández, (2004), Actividad antianémica de la Cassia grandis L, Rev Cubana Farm, 38(3), pp 1-1 [15] MA Awal, Syed Ashrafuzzaman, E Ekramul Haque (2009), Studies on antibacterial activity and Brine Shrimp toxicity of leaf extract of Cassia grandis, Bangladesh Journal of Medical Microbiology, 3(1), pp 17-19 [16] Meennarani, S B Khlidhar (1998), Chemical Examination Of The Stems Of Cassia grandis L, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 60(1), pp 59 [17] Pino J A (2010), Volatile compounds of Cassia grandis L f Fruit from Cuba, The Journal of essential oil research, 22(6), pp 599-601 [18] O.A.Eldahshan (2011), Isolation and structure Elucidation of Phenolic compounds of carob leaves grown in Egypt, Journal of Biological Sciences, 3(1), pp 52-55 [19] R.M.Coopoosamy, M.L.Magwa (2006), Antibacterial activity of aloe emodin and aloin A isolated from Aloe excelsa, African Journal of Biotechnology, Vol.5(11), pp 1092-1094 [20] R P Verma, K S Sinha (1994), An anthraquinone from Cassia grandis Linn, Natural Product Research, 5(2), pp 105-110 [21] R P Verma, K S Sinha (1996), Anthraquinone β-D-glucoside from Cassia grandis, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 34(4), pp 290-294 [22] Sandesh R Lodha, Shrikant V Joshi, Bhavin A Vyas, Dr Shailesh A Shah, Megha S Kirve, Shweta S Salunke, Sheetal K Kadu, Manasi V Rogye (2010), Evaluation of the effectiveness of Cassia grandis (Leguminosae) in the alleviation of carbon tetrachloride-induced acute hepatotoxicity in the rat, International Journal of Drug Formulation and Research, 1(3), pp 276-282 [23] Sandesh R Lodha, Shrikant V Joshi, Bhavin A Vyas, Mohini C Upadhye, Megha S Kirve, Shweta S Salunke, Sheetal K Kadu, Manasi V Rogye (2010), Assessment of the antidiabetic potential of Cassia grandis using an in vivo model, Origimal article, 1(3), pp 330-333 [24] V.K Mahesh, Rashmi Sharma, R.S Singh, S.K Upadhya (1984), Anthraquinones and kaemferol from Cassia species section Fistula, Journal of Natural Products, 47(4), pp 733 [25] Valencia, Emir Madinaveitia, A Bermejo, Jaime González, Antonio G Gupta, M P (1995), Alkaloids from Cassia grandis, Fitoterapia, 66(5), pp 476-477 [26] Vandana Singh, Stuti Tiwari, Ajit Kumar Sharma, Rashmi Sanghi (2007), Removal of lead from aqueous solutions using Cassia grandis seed gum-graft-poly(methylmethacrylate), Journal of Colloid and Interface Science, 316(2),pp 224-232 [27] Wandee Gritsanapan, Bamrung Tantisewie, Vichiara Jirawongse (1981), Chemical constituents of Cassia timorensis and Cassia grandis, ScienceAsia, 10, pp 189-190 [28] Y S Srivastava, P C Gupta (1981), A new Flavonol Glycoside from Seeds of Cassia grandis, Planta Med, 41(4), pp 400-2 Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR Cg01 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR Cg01 Phụ lục 3: Phổ HMBC Cg01 Phụ lục 4: Phổ HSQC Cg01 Phụ lục 5: Phổ 1H-NMR Cg02 Phụ lục 6a: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 Phụ lục 6b: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 Phụ lục 6c: Phổ 13C-NMR dãn rộng Cg02 Phụ lục 7: Phổ HMBC Cg02 Phụ lục 8: Phổ HSQC Cg02 Phụ lục 9: Phổ COSY Cg02 ... biết trên, chọn thực đề tài “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE L? ? CÂY Ơ MƠI (Cassia grandis L. f)? ?? Vì điều kiện có hạn nên chúng tơi tập trung quan tâm đến cao ethyl acetate với... tiêu hóa, nhuận tràng, l? ??y 1000g cơm ngâm với l? ?t nước Nghiền nát, l? ??c l? ??y nước Bã l? ??i ngâm tiếp với nước l? ??c l? ??i Trộn nước l? ??i, cô nhẹ l? ??a đến cao mềm Ngày dùng l? ??n sau bữa ăn, l? ??n – g − L? ? ô môi. .. từ Linalool (31,5% tổng số chất bay hơi) hợp chất HO (20) Linalool Năm 1984, V K Mahesh cộng cô l? ??p từ ô môi Cassia grandis L hợp chất xác định l? ?: [24] (21) Chrysophanol( 1,8-dihydroxy-3-methylanthraquinone)