Trường phái nghiên cứu mới và giảng dạy ngữ pháp ngoại ngữ

5 9 0
Trường phái nghiên cứu mới và giảng dạy ngữ pháp ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

These proposals could be a t first applied to French class in French D epartm ent, College of Foreign Languages, Vietnam National University.. Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại [r]

(1)

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XXI, số 1, 2005

T R Ư Ờ N G P H Á I N G H IÊ N cứu M Ớ I V À G IẢ N G D Ạ Y N G Ữ P H Á P N G O Ạ I N G Ữ

1 N h ữ n g n é t m ới tr o n g n g h iê n u n gôn ngừ

Bắt đầu từ năm 1970 với công bô' nhà xã hội học Mỹ Dell Hymes, người ta có nhiều phản ứng chông lại quan điểm lý tưởng Chomsky theo lực ngơn ngữ khả bấm sinh mà ngưòi th am gia giao tiêp lý tương có thê hiểu tạo vơ vàn p hát ngơn chưa nghe th trước Thê Hymes, phê ph án Chomsky

khơng tính đến tìn h giao tiếp cụ thể ngơn ngữ sử dụng Đó mà người ta gọi q u i tắ c s d u n g n g ô n n g ữ, qui tắc thay đổi tùy thuộc vào tình hng khác Ngồi ra, nhằm làm rõ hướng nghiên cứu ngôn ngữ xã hội mà Hymes đề nghị sử dụng khái n iêm n ă n g lực g i a o tiếp. Năng lực gồm hai lĩnh vực: H iểu biết

về QUÍ tắc n g ữ p h p k iến thức QUÌ

tắc sử d u n s ngỏn ngữ mà người sử dụng ngơn ngữ có Đây quan điểm Widdowson, H.G (1980), theo tác giả này, muôn giao tiếp ngôn ngữ đó, người sử dụng ngơn ngữ phải vừa nắm qui tắc ngữ p h p kiến thức qui tắc sử d ụ n g ngôn ngữ.

Vậy hai khái niệm n y bao h àm nh ữ ng gì?

a) Các q u i tắ c n g p h p gồm: Các qui tắc vê hình thái, cú pháp

P h a n T h ị T ìn h n

ngơn ngữ đồng thịi phải tính đến sơ" yếu tố ngữ nghĩa ngơn ngữ phương tiện giao tiếp diễn đạt ý nghĩa thơng qua h ìn h thái cú pháp ngơn ngữ Chính nhờ việc biêt qui tắc sử dụng ngơn ngữ mà người ta có thê tạo p h t ngôn ngữ pháp

b) Các q u i tắ c sử d ụ n g n g ô n ngừ:

Theo Canale et Swain qui tắc sử dụng gồm ba th n h tô": Xà hội ngôn ngữ, diễn ngôn chiến lược diễn ngôn (composante sociolinguistique, composante discurcive, composante stratégique. Theo hai tác giả thì:

Xã hội ngôn ngữ (composante

sociolinguistique) bao gồm kiến thức vê qui tắc văn hóa xã hội qui tắc cho phép hiểu ý nghĩa xã hội phát ngôn

Diễn ngôn (composante discursive) gồm kiến thức qui tắc liên kết câu phần câu qui tắc liên kết nghĩa phát ngôn để đảm bảo tính mạch lạc mà khơng cần dùng đến hình thái ngơn ngữ Nhờ có qui tắc mà hiếu chiết đoạn như:

Qui a été élu doyen? (Ai trú n g chủ nhiệm khoa?)

- tTétais absent. (Tôi không đi)

Hoặc: Où as-tu m is la clé de la moto? (Em đê chìa khóa xe máy đâu?)

n TS., Khoa Ngơn ngữ& Văn hóa Pháp, Trường Đại hoc Ngoai ngữ Đai hoc Quốc gia Hà Nói

(2)

ơ e s t toi qui Vas. (Anh cầm.)

Chiến lược diễn ngôn (composante stratégique) gồm nguyên tắc, thủ pháp bù trừ mà người sử dụng ngôn ngữ vận dụng để sửa chữa điểm không phù hợp trìn h giao tiếp

2 Ả nh h n g củ a cá c q u a n đ iếm này tr o n g n g h iê n cứu n g ữ ph áp

Anh hưởng cơng trình nghiên cứu nghiên cứu ngữ pháp lớn Trước h ết phải kể đến cơng trình Le bon usage (Grevisse M et Goosse A, 1993), tác phẩm khơng hồn tồn cơng trìn h tiên phong có nhiều đổi mới, n h n g vận dụng nhiều kết nghiên cứu ngôn ngữ vào ngữ pháp làm thay đổ cách xử lý tượng ngữ pháp tiếng Pháp Do đó, lần Le bon usage (Grevisse M et Goosse A, 1993) ta thấy, ưarticle đặt mục determ inants', le conditionnel lại đ ặ t chung với thòi thức indicatif\ done nằm mục adverbes oui, non lại đặt mục mots- phrases. Đồng thòi ta thấy cấp độ so sánh như: p lu s, m oins, aussi, autant tách khỏi tính từ nhìn nhận n hư trạ n g từ

Xu hướng xử lý mối thê rõ cuồn: La G ram m aire du sens et de r expression (de p Charaudeau, 1992) Cuốn ngữ pháp xử lý cấp độ khác ngôn ngữ theo nguyên tắc n h ấ t qu án dựa phương tiện ngôn ngữ mà người sử dụng ngơn ngữ có đê diễn đạt ý khơng dựa vào hàn g loạt tiêu chí khơng đồng nhất, lẫn lộn ngữ nghĩa, cú pháp, hình thái logic ngữ pháp truyền

thơng làm trưóc Đây ngữ pháp diễn đạt ỷ nghĩa giao tiếp th ậ t sự, ngữ pháp dựa theo ngữ cảnh thực tê đa dạng tiếng Pháp ngôn ngữ giao tiếp lời, ngôn ngữ diễn đạt quảng cáo, văn phong báo chí, văn phong khoa học, văn phong sư phạm hay văn phong văn học Ngữ pháp dựa phạm trù ngữ pháp truyền thông đồng thời củng đưa cách miêu tả ý nghĩa phạm trù vói nét nghĩa khác ảnh hưởng tìn h giao tiếp diễn ngơn tạo Chính mà loại ngữ pháp này, từ loại nghiên cứu với phạm trù ngôn ngữ rộng phạm trù từ loại nhờ có kêt hợp nghĩa Chẳng hạn, xử lý từ loại, tác giả gộp vào nhóm tạo th àn h mục như:

Từ đại từ ngôi, Hiện thực hóa qu án từ,

Sự phụ thuộc từ sở hữu, Sự trỏ từ trỏ

Vê hình thức liên k ết đơn vị văn bản, tác giả xếp: Lập luận mơi quan hệ lơgíc Tác giả khơng nhóm câu theo hình thức như: câu khắng định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, mà theo h n h vi như: H ành VI hỏi (interogation), h n h vi khắng định (afirmation), h n h vi phủ định (negation), h àn h vi yêu cầu (injonction), hình thái hố hình thái p h t ngôn Các nhà ngữ pháp năm 2000 R Tomasson theo hướng tức trọng đến việc h n h vi ngôn ngữ thể t h ế nào? Bằng hình thức ngơn ngữ nào? Bơi hình

(3)

5 Phan Thị Tinh

thức ngơn ngữ, tù y từ n g tìn h huố ng giao tiếp có th ể th ể h n h vi hay hàn h vi khác đồng thời th ể mức độ biểu tìn h cảm q u a n hệ khác Chảng h n h ìn h thức ngôn ngữ câu hỏi:

Vous voulez a ller au ta b lea u? (Mời anh (chị) lên bảng!)

Vous voulez ưous taire? (MỜI a n h (chị) im cho!)

Vous avez fa im ? p assons table! Le repas est p rê t (Chắc a n h (chị) đói rồi, mời người ngồi vào bàn, cơm dọn rồi.)

Cũng tương tự n h vậy, câu có hình thức p hủ định chưa th ể ý phủ định ngược lại câu có hình thức k h ẳ n g định có th ể ý phủ định

Ce n e s t p a s beau cet e n d ro itl Chỗ đẹp nhỉ?

Vous avez quelque chose m e reprocher dans cette a ffa ire ? (Các a n h khơng có lý để trách tơi tro ng ch u y ện cả.)

Trong số n h ngơn ngữ cì t h ế kỉ XX chủ trương công n h ậ n chức ngôn ngữ Jak o b so n đề xướng, M arcW ilmet (trong G ram m aire critique du fra n a is 1997) chủ trương đưa nhừng nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng trực tiếp vào lớp học n h ấ t lớp học ngoại ngữ tiếng Pháp Với mục đích ơng r ấ t trọ ng đến vai trò ngữ nghĩa Ong cho rằ n g mục đích ngôn ngữ chuyển tải nội d u n g tr í tuệ và tình cảm. Do mà quy tắc mà ông đưa chủ yếu dựa vào nghĩa n h n g đồng thời trọng đến yếu tổ’ khác : Cho nên ông sử d ụ n g tiêu chí n hư : ngừ pháp, h ìn h thức, chức năng, biểu cảm, ngữ nghĩa, tu từ cấp độ ngôn ngữ

để làm rõ tượng ngôn ngữ C hẳn g h ạn chương nói địn h từ (determ inants), tác giả n ày cho rằn g chức định từ tín h từ có th ể tách đơi tùy thuộc vào việc liên qu an đến sơ' lượng hay đặc tín h da n h từ Tác giả gọi loại từ th ể sô lương

q u a n tifia n ts dành thuật ngữ

c a r a c t é r i s a n t s để n h ữ n g từ th ể đặc tính Xuất p h t từ p h â n biệt này, tác giả xếp định từ t h n h ba loại:

Q u a n tifia n ts, c a r a c té r is a n ts , q u a n tifia n ts -c a r a c te r is a n ts Đối với mỗi

loại, tác giả lại làm b ả n g liệt kê để phân tích khả n ă n g th a y thế, kết hợp, phân bô đơn vị p h át Chăng hạn:

2.1 Lớp từ c h ỉ s ố lư ợ n g ( q u a n t i f i a n t s ) Ta có:

a) Bơn loại số lượng lưỡng cực gồm: Q uán từ ( les articles) bao gồm: le (la les) un, (une, des), de (de r, du, de la, des) hình thái

b) Lớp sô' lượng hẹp gồm:

- Loại có hình thái đơn: aucun, chaque, maint, nul, plusieurs, quelques, certain, different, divers, tout.

- Loại có hình thái kép: assez de, peine de, nombre de, point de, un baril de, une bouchée de

2.2 Lớp từ c h ỉ đ ặ c trư n g

( c a r a c té r ỉs a n ts )

Tính từ đặc trưng cho d a n h từ nhóm danh từ: un b a llo n /u n ballon r o u g e, tính từ nêu đặc trưng hẹp; m êm e (s), autre (s), dan h từ: fa uteuil L ouis X IV , Voltaire, ưeste marron, đại từ: Louis le Grand, trạng từ: place debout. Ngồi cịn có yêu tô đặc trưng gián tiếp gồm mệnh đề phụ liên hệ mệnh đề p hụ đề định ngữ

(4)

2.3 Lớp từ lư ợ n g -đ ặ c trư n g ( q u a n t i f i a n t s - c a r a c t e r i s a n t s )

Lớp từ có vai trị thêm vào ý nghĩa sô" lượng ban đầu thông tin nêu đặc trưng Đó lớp từ liên quan đến hoạt động p h át ngôn như: personnels et déictiques.

Còn Robert Tom asson (trong Pour enseigner la g m m a ire 1998), theo đường hướng p h ân tích ngơn ngữ thực tế Do vậy, cách ph ân tích ơng từ chung đến riêng, từ hoạt động p h t ngôn đến p h t ngơn đến nhóm từ câu cuối từ nằm nhóm Các dấu hiệu ngữ pháp ơng minh họa loại h ìn h văn khác nhau, văn học có Bởi tác giả nói lời tự a tác phẩm, việc nghiên cứu ngôn ngữ khồng tách khỏi việc ng h iên cứu văn mà ni dưỡng n â n g đỡ

3 V iệc g iả n g d y v n g h iê n u của c h ú n g tô i

Theo c Rojas, nhà SƯ phạm tiếng Pháp k h ẳ n g định khơng có phương p h áp giảng dạy tiếng Pháp mà lại không th ể khơng tính đến nghiên cứu ngữ pháp, phương pháp sử dụng h a y n h iều nguyên tắc ngữ pháp tường minh tro n g lóp học Là giáo viên tiếng Pháp, lại giáo viên dạy ngữ pháp, chia sẻ quan điểm Hơn nữa, n h sư phạm , nên không phép đứng ngồi khơng biết đến xu hưóng ngôn ngữ đại T r ê n t i n h t h ầ n n ày xếp, tổ chức lại cách giảng dạy biên soạn giáo t r ì n h ngữ pháp Chang h n chương t r ì n h giáo t r ìn h ngữ ph áp c h ú n g tơi tr ì n h bày lớp

(le s p a r tie s d u d is c o u r s hoặc c la s s e s

d e m o ts ) từ k h c h ẳ n với ngữ pháp truyền thông Chẳng h ạn lớp từ

được xếp sau: no m , adjectif, d e t e r m i n a n t (articles, possessifs, demonstratifs, indefinis, .,) p r o n o m , v erb e,

adverbe, p rep o sitio n , jon ction (de

subordination et de coordination), l’in tro d u cteu r {void, c'est ) m ots-phrases

(|oui, naturellement ).

Về p h ầ n cú p h áp câu, tiến h n h p h â n tích, đ n h giá, trìn h bày giảng dạy dưỏi góc độ diễn ngơn ngữ nghĩa C h an g hạn, tro n g việc p h ân biệt câu đơn câu phức, ch ú n g lưu ý chủ yếu đến giá trị diễn ngôn hai loại câu giá trị sử d ụ n g chúng Trong đoạn văn văn b ản dùng liên tục câu đơn tự n h iên mối qu an hệ lơgíc khơng cịn T h ế n h n g cách dùng giúp ta th ể h iện thói quen, đơn giản, kh ơn g có đột biến n h â n vật, trạ n g thái Trong câu phức d ù n g để th ê mối q u a n hệ lơgíc tro n g văn bản: qu an hệ n h â n quả, q u an hệ nhượng bộ, q u a n hệ giả thiết Bằng việc p h â n biệt hy vọng làm cho học n h ậ n thức rằ n g việc d ù n g câu đơn hay câu phức phải x u ấ t p h t từ n h u cầu giao tiếp, vào việc người sử d ụn g ngôn ngữ mn diên đ t điều khơng đơn giản câu đơn khơng phức tạ p b ằn g câu phức sô' người lầm tưởng khuyên người học n ê n sử d ụ ng câu đơn để khỏi sai

Ngồi ch ú ng tơi cịn cho rằ n g văn b ản phương tiện tố t n h ấ t để làm rõ cách d ù n g m ột tượng ngơn ngữ Chính mà tro n g giảng tượng ngơn ngữ có tron g chương trìn h trích từ văn b ản nói viết giới th iệ u với chúng

T rên chúng tơi trìn h bày sơ lược k ết q u ả ng hiên cứu n h ấ t

(5)

58 Phan Thị Tinh

các nhà ngôn ngữ Tuy nhiên điều khơng có nghía áp dụng nguyên mẫu kết vào giảng dạy biên soạn giáo trình Hơn nữa, học ngoại ngữ không học qui tắc ngữ pháp ngơn ngữ mà cịn phải biết qui tắc điều kiện dùng nữa, ta thấy có khác kiến thức lý thuyết kĩ nảng thực hành v ề vấn đề này, tâm đác với nhận xét c Rojas:

Ta không học bơi, học khiêu vũ, học cưỡi ngựa học lái xe

quyển sách lý thuyết; biết qui tắc biêt áp dụng th n h thạo qui tắc n ày hai điều khác N hận xét gợi mở cho việc giảng dạy biên soạn giáo trìn h theo hướng tiêp n h ậ n kết nghiên cứu hướng kết hợp hai yếu tơ": quy tắc ngôn n g ữ kiến thức qui tắc sử d ụ n g ngôn ngữ. Thực xu hướng chủ đạo thể sách ngữ pháp nghiên cứu ngữ pháp học đường tiếng Pháp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Antoine et Chaurand J (dir)., Le franais dans le monde, No2, éd cilf, Paris, 2000

2 Charaudeau.p., Grammaire du Sens et de VExpression, Hachette, education, Dans le monde, No65, juin Hachette, Paris, 1992, pp.50-57

3 Eterstein.c et Lesot.A., Pratique da franais, Hatier, Paris, 1991 Rojas, c., ưenseignement de la grammaire dans, Leíranọais, 1969

5 Roulet E., Langue maternelLe et langues secondes, Vers une pédagogie intégrée, Hatier/Credif, Paris, Coll, LAL, 1980

6 Tomasson R., Pour enseigner la grammaire, Dela grave, 1998

7 Wilmet.M., Grammaire critique du franais 2èmeéd Hachette Supérieure duculot, 1998

VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XXI, N01, 2005

N E W S C H O O L O F S T U D I E S A N D T E A C H IN G F O R E IG N L A N G U A G E S

Dr P h a n T hi T inh

D epartm ent o f French Language a n d Culture College o f Foreign Languages - VN U

We always think th a t th ere should be a closed relation between studies and teaching foreign languages The description of a foreign language is very useful in class For instance, it will provide teachers with necessary, precise and full knowledge about the language they are teaching It could be said th a t the studies and description of foreign language contribute greatly to improve the quality of language teaching For this reason, through this article, we wish to introduce our opinion, our new methodology of studying foreign language (created in 2000) and our proposals related to g ram m a r teaching These proposals could be a t first applied to French class in French D epartm ent, College of Foreign Languages, Vietnam National University

Ngày đăng: 14/05/2021, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan