1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

HỒNG LIÊN SƠN

TÝn dơng cho NGƢỜI nghÌo ë Hµ néi

Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC

GS.TS Đỗ Thế Tùng

(2)

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn đến tập thể Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến GS.TS Đỗ Thế Tùng, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn

Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp

Hà Nội, tháng 11 năm 2008

(3)

Viết tắt Viết đầy đủ

CPI Chỉ số giá tiêu dùng GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên

KfW Ngân hàng tái thiết Cộng hoà Liên bang Đức (Kreditanstalt für Wiederaufbau)

LĐTB&XH Lao động Thương binh xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NSĐP Ngân sách địa phương

NSNN Ngân sách nhà nước

NSVSMT Nước vệ sinh môi trường

ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance)

UBND Uỷ ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động

WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization)

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 1.1: Cạnh tranh dẫn đến hình thành giá trị thị tr-ờng 22

(4)

5 năm (2003-2007)

Bảng 2.2: Kết cho vay NHCSXH Hà Nội giai đoạn 2003 2007

48

Bảng 2.3: Cơ cấu d- nợ theo ch-ơng trình tín dụng NHCSXH Hà Nội giai đoạn 2003 - 2007

51

B¶ng 2.4: KÕt qu¶ cho vay hộ nghèo NHCSXH Hà Nội

giai ®o¹n 2003 - 2007

53

Bảng 2.5: Phân loại vốn cho vay hộ nghèo theo đối t-ợng đầu t- giai đoạn 2003 - 2007 NHCSXH Hà Nội

58

Bảng 2.6: D- nợ cho vay hộ nghèo phân chia theo địa bàn quận, huyện đến 31/12/2007

59

Bảng 2.7: Tổng hợp kết cho vay giải việc làm

giai đoạn 2003 2007

61

Bảng 2.8: Tổng hợp kết cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn

giai đoạn 2003 2007

63

Bảng 2.9: Tổng hợp kết cho vay NSVSMT đến 31/12/2007 64

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ

Tên biểu, sơ đồ Trang

(5)

Biểu đồ 2.2: Diễn biến d- nợ ch-ơng trình tín dụng năm 2007 50

Biểu đồ 2.3: Kết uỷ thác cho vay NHCSXH Hà Nội đến 57

31/12/2007

MỤC LỤC

Trang

Mu

Ch-ơng 1: Đặc điểm, vai trò tín dụng ngân hàng cấp cho ngi nghèo

1.1 Đặc điểm tín dụng cấp cho ngi nghèo 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng cÊp cho người nghÌo

(6)

1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng cấp cho ngi nghèo phát triển kinh tế xà hội bền vững

19

1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng cÊp cho ng-êi nghÌo ë Hµ Néi 25

1.4 Một số học kinh nghiệm việc cấp tín dụng cho người nghèo 1.4.1 Tổ chức cấp tín dụng cho người nghèo thông qua ngân hàng đặc biệt

1.4.2 Xã hội hố cơng tác cấp tín dụng xóa đói, giảm nghèo Xây dựng hệ thống tác nghiệp từ tỉnh đến thôn, ấp, bản, làng

1.4.3 Xây dựng hệ thống nhận uỷ thác cho vay thông qua tổ chức trị – xã hội, huy động lực l-ợng toàn xã hội tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát việc cấp tín dụng cho người nghèo

1.4.4 Xây dựng phát triển hệ thống Tổ tiết kiệm vay vốn theo địa bàn thôn, ấp, bản, làng 27 27 29 30 32

Ch-ơng 2: Thực trạng tín dụng cấp cho ngƣời nghèo địa bàn thành phố Hà Nội

34

2.1 Mơ hình tổ chức cấp tín dụng cho người nghèo Hà Nội ngày hoàn thiện số nhược điểm

34

2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng cho người nghèo NHCSXH Thành phố Hà Nội

2.2.1 Thực trạng huy động vốn

2.2.2 Thùc tr¹ng vỊ cho vay vèn người nghÌo

38

39

47

Ch-ơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho ngƣời nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội

66

3.1 TiÕp tôc hoµn thiƯn hƯ thèng tỉ chøc cđa NHCSXH thµnh

3.1.1 Tăng thành viên chuyên trách Ban Đại diện Hội đồng quản trị

67

(7)

3.1.2 Hoàn thiện máy điều hành, tác nghiệp 67

3.2 Đổi chế hoạt động NHCSXH thành phố Hà Nội

3.2.1 Thay đổi dần cấu nguồn vốn theo h-ớng tăng huy động nguồn nhàn rỗi, trả lãi hay trả lói sut thp

3.2.2 áp dụng chế lÃi st cho vay hỵp lÝ

3.2.3 Giảm khâu trung gian, tập trung tất ch-ơng trình tín dụng -u đãi uỷ thác cho NHCSXH thành phố thực

3.2.4 Đẩy mạnh dịch vụ toán, mở rộng cung ứng dịch vụ ngân hàng đại 70 70 72 73 74

3.3 Cải tiến quy trình mục đích cho vay người nghèo NHCSXH Hà Nội 3.3.1 Đơn giản hoá thủ tục vay vốn

3.3.2 Cho người nghèo vay vốn kết hợp với đào tạo nghề, h-ớng dẫn cách làm ăn, thực chuyển giao kĩ thuật công nghệ

3.3.3 Cho vay theo làng nghề, theo dự án khả thi

3.3.4 M rng mc ớch cho vay

3.3.5 Tăng c-êng cho vay trung h¹n

3.3.6 Thay đổi ph-ơng thc thu n

3.3.7 Nâng cao chất l-ợng uỷ thác cho vay qua tổ chức trị xà hội

3.3.8 Tăng c-ờng kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân

75 75 76 78 78 79 80 81 82

3.4 §iỊu chØnh chn nghèo ban hành chuẩn nghèo đ-ợc vay vốn 82

3.5 Chính sách cán NHCSXH Hà Nội 85

KÕt luËn 88

(8)

mở đầu

1 Tớnh cp thit ca đề tài:

Cho đến kinh tế thị tr-ờng tỏ rõ kinh tế hiệu quả, huy động đ-ợc tối đa phân bổ hợp lí nguồn lực, sản xuất khối l-ợng cải vật chất khổng lồ phục vụ cho nhu cầu xã hội Nh-ng kinh tế thị tr-ờng bộc lộ nhiều khuyết tật mà thân khơng có khả tự điều chỉnh nh-: phận ng-ời lao động bị thất nghiệp; phát triển không đồng vùng, miền; phân phối thu nhập bất bình đẳng dẫn đến phân hố giàu nghèo sâu sắc…

Những vấn đề không đ-ợc giải dẫn đến ổn định xã hội, ảnh h-ởng đến phát triển bền vững Bởi vậy, phủ quốc gia tuỳ theo điều kiện kinh tế, lịch sử có can thiệp thơng qua sách, ch-ơng trình hỗ trợ cụ thể để khắc phục khuyết tật thị tr-ờng

Việt Nam phát triển kinh tế thị tr-ờng có quản lí Nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa phải đặc biệt quan tâm giải vấn đề trên, xố đói giảm nghèo

(9)

khó khăn, v-ớng mắc cần tháo gỡ, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết góc độ lý luận thực tiễn

Đối với Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế - trị n-ớc, tỉ lệ hộ nghèo địa bàn 0,7% theo chuẩn năm 2005 Thành phố (thu nhập bình quân đầu ng-ời hộ d-ới 350.000 đồng), t-ơng đối thấp so với mặt chung n-ớc 14,7% (thu nhập bình quân đầu ng-ời hộ d-ới 260.000 đồng/ng-ời đô thị d-ới 200.000 đồng/ng-ời khu vực nông thôn) Tuy nhiên, so sánh với chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới đ-a (thu nhập bình quân d-ới USD/ngày) tỉ lệ hộ nghèo địa bàn -ớc tính cịn 25% Mặt khác, q trình thị hố mạnh năm gần đây, lực l-ợng lao động tập trung Thủ lớn dẫn đến tình trạng thất nghiệp mức cao - 6,84% năm 2006 Đi đôi với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao, chế kinh tế thị tr-ờng ngày hoàn thiện dẫn đến khoảng cách giàu nghèo lớn kéo theo nhiều vấn đề xã hội xúc cần giải quyết, đặc biệt vấn đề xố đói, giảm nghèo, giải việc làm để đảm bảo phát triển ổn định bền vững

Xuất phát từ thực trạng trên, “Tín dụng cho ngƣời nghèo Hà Nội“ đ-ợc chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế

2 Tình hình nghiên cứu:

2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Có nhiều cơng trình nghiên cứu nghèo đói biện pháp xóa đói giảm nghèo, có số tác phẩm được dịch xuất Việt Nam

(10)

bình đẳng thu nhập dẫn đến đói nghèo, sách can thiệp Nhà n-ớc để giải vấn đề đói nghèo

- Joseph E Stiglitz, “Kinh tế học công cộng” – Nhà xuất Khoa học kĩ thuật (1995), nghiên cứu ch-ơng trình phúc lợi phân phối lại thu nhập phủ thực hiện, qua đánh giá hiệu ch-ơng trình phúc lợi xã hội việc giảm nghèo khổ…

- Tác phẩm “Kinh tế học c²c nước ph²t triển” E Wayne Nafziger, Nhà xuất Thống kê, 1998, thơng qua nghiên cứu điển hình n-ớc, phân tích đói nghèo bất cơng thu nhập mơ hình kinh tế, xác định nhóm đói nghèo, từ đ-a sách giảm nghèo đói, khắc phục bất cơng thu nhập

- Hàng năm, Ngân hàng Thế giới (World Bank) có báo cáo phát triển (World Development Report), đánh giá tình hình tăng tr-ởng kinh tế nh- nghèo đói tồn giới, phân tích nguyên nhân đ-a mục tiêu giảm nghèo toàn cầu năm

- “Grameen Bank At a Glance” cđa Muhammad Yunus (2007), giíi thiệu mô hình tổ chức, ph-ơng thức cung cấp khoản tín dụng vi mô cho ng-ời nghèo thông qua Ngân hàng Grameen Banladesh, ngân hàng nhận đ-ợc giải th-ởng Nobel hoà bình năm 2006

2.2 Tỡnh hình nghiên cứu Việt Nam:

ở Việt Nam năm qua có số cơng trình nghiên cứu sách tín dụng cấp cho hộ nghèo, cụ thể:

(11)

ở Việt Nam giai đo³n nay” Lê Quốc Tuấn (2000); luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Giải pháp nâng cao chất l-ợng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính s²ch x± hội Th¯nh phố H¯ Nội” Đỗ Thanh Hiền (2007)

Các luận án luận văn tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, thực trạng tín dụng ng-ời nghèo hoạt động quỹ xố đói giảm nghèo Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tạo lập nguồn vốn cho vay thơng qua quỹ xố đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Luận văn Đỗ Thanh Hiền đánh giá chất l-ợng tín dụng cho vay hộ nghèo, ch-a đánh giá đ-ợc tổng thể, đầy đủ cơng tác cấp tín dụng cho hộ nghèo Hà Nội

Một số sách chuyên khảo, nh-: Đỗ Tất Ngọc (2006): “Tín dụng ngân hàng với kinh tế hộ Việt Nam”, Nh¯ xuất b°n Lao động; Nguyễn Thị Hằng (1997): “Vấn đề xo² đói, gi°m nghèo nông thôn nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Các cơng trình đánh giá tổng qt tình hình đói nghèo n-ớc, phân tích đ-a giải pháp vĩ mơ để thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo, cấp tín dụng cho hộ nghèo giải pháp quan trọng để hỗ trợ vốn sản xuất, tự tạo việc làm, tăng thu nhập, dần thoát nghèo

Trên số tạp chí cơng bố báo liên quan đến tín dụng cho ng-ời nghèo, nh-:

(12)

1+2/2000 2003; Nguyễn Trung Tăng: “Gi°i ph²p mở rộng v¯ nâng cao hiệu qu° sử dụng vốn tín dụng xo² đói, gi°m nghèo”, T³p chí Ngân h¯ng, số 11, 2001

Các báo giới thiệu mơ hình tín dụng vi mơ cấp cho ng-ời nghèo có hiệu nh- bàn giải pháp để tạo lập nguồn vốn, mở rộng nâng cao chất l-ợng tín dụng xố đói, giảm nghèo Việt Nam

Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập chủ tr-ơng xố đói giảm nghèo, có việc cấp tín dụng cho hộ nghèo Chính phủ xây dựng v¯ ban h¯nh “Chiến l-ợc toàn diện tăng tr-ởng xố đói giảm nghèo” (2002)

Tuy nhiên, nay, cịn cơng trình bàn sâu vấn đề này, luận văn kế thừa kết ng-ời tr-ớc, tiếp tục nghiên cứu mơ hình tín dụng vi mơ cấp cho hộ nghèo, đặc biệt địa bàn Thủ đơ, góp phần sử dụng hiệu nguồn lực để thúc đẩy cơng xố đói giảm nghèo

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu: Luận văn vận dụng lí luận tín dụng cấp cho hộ nghèo để khảo sát thực trạng từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho hộ nghèo địa bàn Hà Nội

Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:

Một là: Phân tích đặc điểm tín dụng cấp cho hộ nghèo vai trị xố đói giảm nghèo, đánh giá nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng tín dụng cấp cho hộ nghèo

Hai là: Khảo sát thực trạng tín dụng cấp cho hộ nghèo Thủ Hà Nội,

chỉ kết đạt đ-ợc, điểm yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân để phát huy kết quả, khắc phục yếu

(13)

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiờn cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tín dụng hộ nghèo đối t-ợng sách

4.2 Phạm vi nghiờn cứu: Địa bàn Thủ đô Hà Nội từ sau có Ngân hàng Chính sách xã hội (từ năm 2003 đến 2007)

5 Phƣơng pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương phỏp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt coi trọng ph-ơng pháp kết hợp logic với lịch sử; phõn tớch tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê

6 Những đóng góp luận văn:

- Phân tích rõ đặc điểm, vai trị tớn dụng cấp cho hộ nghèo

- Nêu bật kết nh-ợc điểm việc cấp tín dụng cho hộ nghèo Hà Nội giải pháp khả thi để nâng cao chất l-ợng hiệu tín dụng cho hộ nghèo Hà Nội

7 Kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đ-ợc kết cấu theo ch-ơng:

Ch-ơng 1: Đặc điểm, vai trò tín dụng ngân hàng cÊp cho ng-êi nghÌo Ch-¬ng 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng cấp cho người nghèo địa bàn Thành phố Hà Nội

Ch-¬ng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cấp cho người nghèo địa bàn Thành phố Hà Nội

(14)

tiếng việt

1 Bộ Kế hoạch Đầu t- (2006), Một số mục tiêu phát triển kinh tế xà hội

chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010, Hµ Néi

2 Bộ Lao động Th-ơng Binh Xã hội (2001), Chiến l-ợc Xố đói giảm nghèo

2001-2010, Hµ Néi

3 Chính phủ N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Tín dụng hộ nghèo đối

t-ỵng chÝnh sách khác, Hà Nội

4 Chính phủ Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến l-ợc toàn diƯn

về tăng tr-ởng xố đói giảm nghốo, H Ni

5 C Mác, F ănghen, V.I Lênin (1963), Bàn tiền tệ, tín dụng ngân hàng,

Nhà xuất Sự thật, Hà Nội

6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến l-ợc phát triĨn kinh tÕ – x· héi 2001-2010, Hµ Néi

7 Frederic S Mishkin; Ngun Quang C- dÞch (1995), Tiền tệ, ngân hàng

thị tr-ờng tài chính, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội

8 Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức chế hoạt

động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Th- viện

Quèc gia, Hµ Néi

9 Hà Thị Hạnh (2003), “Xo² đói gi°m nghèo v¯ mục tiêu h-ớng tới Ngân h¯ng Chính s²ch x± hội”, Tạp chí Ngân hàng, (số 14), Hà Nội

10 Hà Thị Hạnh (2000), “Những vấn đề cần gi°i thực dịch vụ tín dụng hộ nghèo thiếu vốn s°n xuất”, Tạp chí Ngân hàng, (số 1+2), Hà Nội

(15)

12 Đỗ Thanh Hiền (2007), Giải pháp nâng cao chất l-ợng tớn dng i vi h

nghèo Ngân hàng Chính sách xà hội Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc

sĩ kinh tế, Th- viện Học viện Ngân hàng, Hà Nội

13 Vũ Văn Hoá, Đinh Xuân Hạng (2007), Giáo trình lí thuyết tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội

14 Hi ng nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội

15 Jonh Maynard Keynes (1994), Lý thuyÕt tổng quát việc làm, lÃi suất tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.

16 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tÕ häc c«ng céng, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội

17 Nguyễn Linh (2007), “Nơng thơn địi hài vốn”, Thời báo kinh tế, (số 244), Hà Nội

18 TrÞnh Hoa Mai, Vị ThÞ DËu, Ngun ThÞ Th- (2004), Giáo trình kinh tế học

tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Néi

19 Nafziger E Wayne (1998), Kinh tÕ häc n-ớc phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

20 Ngân hàng Chính sách xà hội Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết năm ho¹t

động NHCSXH Hà Nội, Hà Nội

21 Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm hoạt

ng ca NHCSXH, H Ni

22 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2006), Các văn quy phạm pháp luËt vÒ

tiền tệ hoạt động ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã

héi, Hµ Néi

23 Ngân hàng Phục vụ Ng-ời nghèo (2002), Báo cáo tổng kết năm hoạt động

(16)

24 Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng với kinh tế hộ Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội

25 Chu Văn Nguyễn (1995), Ngân hàng Grameen - NHNg Bangladesh, Tạp

chí Ngân hàng, (số 7), Hµ Néi

26 Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhalls (2002), Kinh tÕ häc, TËp 1, 2, NXB Thèng kê, Hà Nội

27 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1999), Kinh tế học Vĩ mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

28 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1999), Kinh tế học Vi mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

29 Nguyn Trung Tng (2002), Tín dụng cho ng-ời nghèo Quỹ xóa đói giảm nghèo n-ớc ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Th- viện Quốc gia, Hà Nội

30 Thủ t-ớng Chính phủ (2002), Quyết định 131/2002/Q-TTg ngy 04/10/2002

về việc Thành lập Ngân hàng Chính sách xà hội, Hà Nội

31 Th t-ớng Chính phủ (2003), Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 về việc Phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Ni

32 Lê Quốc Tuấn (2000), Tín dụng ngân hàng với trình phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam giai đoạn nay, Luận ¸n TiÕn sÜ kinh tÕ, Th- viƯn Qc gia, Hµ Néi

33 Đỗ Thế Tùng (1991), “Tín dụng cho người nghèo nơng thơn”, Tạp chí Ngân hàng, (số 6), Hà Nội

tiÕng anh

1 Adam Wagstaff (2007), Health Insurance for the Poor: Initial Impacts of

Vietnam–s Health care Fund for the poor, Development Research Group,

(17)

Maros Ivanic, Will Martin (2008), Implication of Higher Global Food Prices

for Poverty in Low – Income Countries, Development Research Group,

The World Bank, Washington DC, USA

3 Muhammad Yunus (2007), Grameen Bank At a Glance,

http://www.grameen-info.org/

4 World Bank (2007), Vietnam Development Report (2008) - Social Protection,

Joint Donor Report to the Vietnam Consultative Group Meeting Hanoi

5 World Bank (2005), World Development Report 2005, The World Bank, Washington DC, USA

6 World Bank (2006), World Development Report 2006, The World Bank, Washington DC, USA

Ngày đăng: 14/05/2021, 01:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w