Tài liệu luận văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Người Nghèo

73 10 0
Tài liệu luận văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Người Nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤT HẢI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI NGHÈO THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤT HẢI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI NGHÈO THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HOA TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu thân tham khảo tài liệu để viết Các đoạn trích dẫn sử dụng số liệu luận văn trích nguồn có độ xác cao TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Huỳnh Tất Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng sách 2.1.2 Khái niệm hộ gia đình 2.1.3 Khái niệm hộ nghèo 2.1.4 Khái niệm thu nhập .8 2.2 Vai trị nguồn vốn tín dụng sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất kinh doanh giảm nghèo 2.2.1 Vai trị tín dụng việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh hộ nghèo 2.2.2 Vai trị tín dụng sách cơng tác giảm nghèo 11 2.3 Mối quan hệ tín dụng thu nhập hộ nghèo 13 2.4 Các chương trình cho vay cho người nghèo Ngân hàng sách xã hội thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang .14 2.5 Một số nghiên cứu liên quan 15 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 3.2 Khung phân tích 24 3.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .25 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4 Mô tả liệu 26 3.4.1 Thu thập xử lý số liệu 26 3.4.2 Thu nhập hộ gia đình nhân tố .27 3.4.2.1 Thu nhập hộ gia đình .27 3.4.2.2 Mô tả nhân tố tác động đến thu nhập bình quân hộ gia đình 27 3.4.2.3 Bảng kỳ vọng dấu nhân tố 31 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả mẫu liệu .34 4.1.1 Các thông tin nhân học hộ gia đình .34 4.1.2 Các thông tin tài sản việc vay vốn tín dụng chủ hộ 36 4.1.3 Đặc điểm thu nhập hộ gia đình .37 4.2 Mối quan hệ đơn biến biến số mẫu liệu 40 4.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến: 41 4.4 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nghèo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 42 4.5 Phân tích kết yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nghèo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang: 46 4.5.1 Yếu tố trình độ học vấn tỷ lệ phụ thuộc 46 4.5.2 Yếu tố tài sản .47 4.5.3 Yếu tố mức tín dụng cho hộ nghèo 47 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hàm ý sách 48 5.3 Một số hạn chế hướng phát triển nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHPT : Ngân hàng phát triển TCTD : Tổ chức tín dụng UBND : Ủy ban Nhân dân TNBQ : Thu nhập bình quân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thu nhập bình quân hộ nghèo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 10 Bảng Số hộ nghèo chia theo nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 11 Bảng Số hộ nghèo chia theo dân tộc địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020 30 Bảng Tóm tắt biến mơ hình nghiên cứu 32 Bảng Thông tin vay theo độ tuổi 35 Bảng Thông tin vay theo đặc điểm quy mô hộ 35 Bảng Thông tin tổng tài sản hộ gia đình 36 Bảng Thông tin số tiền vay vốn tín dụng hộ gia đình 37 Bảng Tình hình thu nhập hai nhóm hộ vay .37 Bảng 10 Kiểm định trung bình phương sai theo đặc điểm trình độ học vấn chủ hộ học cấp chủ hộ học cấp 38 Bảng 11 Kiểm định trung bình phương sai theo đặc điểm trình độ học vấn chủ hộ học cấp chủ hộ học cấp 39 Bảng 12 Kiểm định hệ số tương quan đơn biến biến số mơ 40 hình hồi quy 40 Bảng 13 Kết hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nghèo thành phố Rạch Giá 42 Bảng 14 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 44 Bảng 15: Kết hồi quy phụ kiểm định tượng phương sai thay đổi 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Đặc điểm giới tính chủ hộ gia đình 34 Hình Đặc điểm trình độ học vấn chủ hộ gia đình 36 Biểu đồ 1: Biể u đồ tầ n số Histogram 46 Biểu đồ 2: Biể u đồ phân phố i tić h lũy P-P Plot 46 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Thành phố Rạch Giá trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Kiên Giang, nơi giao thương đầu mối quan trọng tỉnh Địa giới hành chia thành 11 phường 01 xã Dân số có 50.065 hộ, với 238.292 Trong năm qua, công tác giảm nghèo triển khai tích cực nhiều giải pháp Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,62% (1.323 hộ, năm 2011) xuống 1,76% (889 hộ năm 2015) Trong năm qua để thực thành công công tác giảm nghèo, thành phố Rạch Giá triển khai nhiều chương trình, sách, dự án giảm nghèo: cho 9.278 lượt hộ nghèo, 2.303 hộ cận nghèo vay vốn ưu đãi với kinh phí 506 tỷ đồng để phát triển sản xuất Giải ngân 22 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo vay vốn phục vụ học tập Hỗ trợ miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho 3.119 lượt học sinh với sồ tiền 25 tỷ đồng Hỗ trợ đào tạo nghề cho 2.076 lao động thuộc hộ nghèo, 955 lao động thuộc hộ cận nghèo Tạo việc làm cho 5.545 lao động Hỗ trợ tiền điện cho 3.212 lượt hộ nghèo với kinh phí 2,4 tỷ đồng NHCSXH tỉnh Kiên Giang ln làm tốt vai trị cầu nối giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo Theo đó, ngân hàng xây dựng nhiều chương trình tín dụng sách, vận động linh hoạt nguồn vốn huy động để bố trí đủ vốn cho nhu cầu vay Để đồng vốn đến tay đối tượng thụ hưởng đạt hiệu quả, NHCSXH tỉnh Kiên Giang phối hợp chặt chẽ với UBND phường xã tổ chức hội, đoàn thể như: Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên… xây dựng hợp đồng ủy thác, triển khai rà soát, xác định đối tượng vay vốn Từ hình thành mạng lưới Tổ tiết kiệm vay vốn địa bàn khu phố, ấp đưa vốn vay ưu đãi đến đối tượng, tạo điều kiện cho hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận dễ dàng vốn vay Hiện nay, tổng dư nợ cho vay ủy thác phường xã hội, đoàn thể địa bàn thành phố Rạch Giá đạt gần 123 tỷ đồng Trong năm 2015 có 3.393 đối 50 thức…) Do việc đánh giá ảnh hưởng tới thu nhập chưa đảm bảo mức độ xác cao Từ hạn chế đề tài này, tác giả hy vọng phát triển đề tài sang hướng nghiên cứu khác sâu rộng hơn, chẳng hạn ước lượng với liệu bảng với nhiều biến số tác động Từ đó, kết đánh giá xác thuyết phục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i Tài liệu tiếng Việt Hà Quang Trung, 2014, Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên Lê Kiên Cường, 2013, Tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế Lê Việt Phương, 2012, Tác động tài vi mơ đến khả nghèo hộ gia đình nghèo huyện Bình Chánh, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Mở TPHCM Ngân hàng sách xã hội, Đánh giá ảnh hưởng chương trình cho vay hộ nghèo đến sản xuất đời sống người dân nông thôn, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Nguyễn Thị Hoa, 2009, Hồn thiện sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đến 2015, Luận án Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hoài cộng tác viên , 2005, Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động đến nghèo đói đề xuất xóa đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam bộ, đề tài cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, mã số B2004-22-60TĐ Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Nữ, 2010, Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tôn Thu Hiền, 2011, Sử dụng số công cụ tài nhằm thực mục tiêu giảm nghèo tỉnh Tây Nguyên 10 Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod, 2003, Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh ii Tài liệu nước Hulme, D and Mosley, P (199 ) Finance Against Poverty, volumes and 2, London:Routledge Khandker S R., 1998, Fighting Poverty with Microcredit: Experience in Bangladesh, Published for the World Bank, Oxford University Press Littlefield, E and Rosenberg, R., Microfinance and the Poor: Breaking Down the Walls between Microfinance and Formal Finance, Finance & Development 41, no (June 2004) Otero, M., 1999, Bringing Development Back into Microinance Journal of Microinance, Vol 1, 8-19 Rogaly, B., 1996, Micro-finance evangelism, ‘destiture women’, and the hard selling of a new anti-poverty formula Development in Practice, Vol 6, No 2, 100-112 Shetty, S.L., 1997, Financial sector reforms in India: An evaluation, Prajnan Vol.25, No 3-4, pp.253-287 Stiglitz, J., 1990, Peer Monitoring and Credit Markets, World Bank Econ Rev 4:3, pp 351-66 Tilakaratna S., 1996, Credit schemes for the rural poor: Some conclusions and lessons from practice, Development and Technical Cooperation Deparment, International Labour Office Geneva iii Trang tin điện tử Ngân hàng Thế giới, 2008, Huy động sử dụng vốn, Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 Ngân hàng Thế giới, 2013, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Ngân hàng Thế giới

Ngày đăng: 13/05/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan