1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 32 CKTKNS

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến t[r]

(1)

Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011 H Đ TT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

- -

TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: buồn chán kinh khủng, khơng muốn dậy, khơng muốn hót, chưa nở tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã )

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

2 Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán (trả lời câu hỏi SGK)

- Hiểu nghĩa từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học,

GD kỹ sống:

- GD: HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoanSGK

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải

- Ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc - HS đọc lại câu

- GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại

- GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1:

+ Tìm chi tiết cho thấy sống ở vương quốc buồn?

+ Vì sống vương quốc buồn chán như ?

- Nội dung đoạn nói lên điều ? - GV gọi HS nhắc lại

- HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- em lên bảng đọc trả lời - Lớp lắng nghe

- HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc

- HS luyện đọc

- Luyện đọc tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc, lớp đọc thầm

- Tiếp nối phát biểu: (Xem SGV) - Vì cư dân khơng biết cười - Nói lên sống buồn rầu vương quốc thiếu nụ cười

- HS đọc, lớp đọc thầm

(2)

- HS đọc đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi - Nội dung đoạn cho biết điều ?

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

Đọc diễn cảm:

- HS đọc em đọc đoạn - HS lớp theo dõi cách đọc hay

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS luyện đọc

- HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị cho học sau

- Sự thất vọng buồn chán nhà vua đại thần viên đại thần du học thất bại

- HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đến với vương quốc vắng nụ cười

- 2đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn

- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên

- HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc

- HS lớp thực - -

TOÁN :

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)

I Mục tiêu:

- Biết đặt tính thực nhân số tự nhiên với số có khơng q ba chữ số ( tích không sáu chữ số )

- Biết đặt tính thực chia số có nhiều chữ số cho số không hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên

- GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành:

* Bài 1:

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính

- HS tự thựchiện vào lên bảng làm - Nhận xét làm HS

* Bài :

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính

- HS tự thựchiện vào lên bảng làm - Nhận xét làm HS

- HS lên bảng thực - Lắng nghe giới thiệu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn

(3)

* Bài : (Dành cho HS khá, giỏi)

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính

- HS tự thựchiện vào lên bảng làm - Nhận xét làm HS

* Bài :

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính

- HS tự thựchiện vào lên bảng làm - Nhận xét làm HS

* Bài : (Dành cho HS khá, giỏi)

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính

- HS tự thựchiện vào lên bảng làm - Nhận xét làm HS

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại - -

BUỔI CHIỀU:

LỊCH SỬ: KINH THÀNH HUẾ

I Mục tiêu :

+ Mô tả đôi nét kinh thành Huế:

+ Với công sức hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương, tòa thành đồ sộ đẹp nước ta thời

+ Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa ra, vào, nằm kinh thành Hoàng thành; lăng tẩm vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế cơng nhận Di sản Văn hóa giới

 GD : Vẻ đẹp cố đô Huế - di sản văn hóa giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di

sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường đẹp

II Đồ dung dạy học:

- Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế - PHT HS

III. Ho t động l p :ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Trình bày hồn cảnh đời nhà Nguyễn? - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển bài :

*GV trình bày trình đời nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân thủ phủ chúa Nguyễn Nguyễn Anh cháu chúa Nguyễn ,vì nhà

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

(4)

Nguyễn chọn Phú Xuân làm kinh đô *Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn cơng trình kiến trúc” u cầu vài em mơ tả lại sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế

- GV tổng kết ý kiến HS *Hoạt động nhóm:

GV phát cho nhóm ảnh (chụp cơng trình kinh thành Huế)

+Nhóm : Anh Lăng Tẩm +Nhóm : Anh Cửa Ngọ Mơn +Nhóm : Anh Chùa Thiên Mụ +Nhóm : Anh Điện Thái Hịa

Sau đó, GV yêu cầu nhóm nhận xét thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp công trình đó(tham khảo SGK)

- GV gọi đại diện nhóm HS trình bày lại kết làm việc

GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế

- GV kết luận: Kinh thành Huế công trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới công nhận Huế Di sản văn hóa giới

3 Củng cố - Dặn dị:

- GV cho HS đọc học

- Kinh đô Huế xây dựng năm ?

- Hãy mô tả nét kiến trúc kinh đô Huế?

- Về nhà học chuẩn bị : “Tổng kết” - Nhận xét tiết học

- HS đọc - Vài HS mô tả

- HS khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Nhóm khác nhận xét

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi - HS lớp

-TỐN: ƠN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Yêu cầu cần đạt :

Gióp HS ôn tập so sánh xếp thứ tự sè tù nhiªn

II Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 HD lµm bµi tËp :

Bµi :

- HS tự làm chữa - Gọi HS nêu cách so sánh số: + Có số chữ số khác

+ Có số chữ số Bài :

- Gi HS đọc yêu cầu đề

- Híng dÉn HS so sánh xếp

- HS làm VT

- em nêu, HS yếu nhắc lại

- em đọc

(5)

Bµi 3:

- Hớng dẫn tơng tự Bài 4:

- GV đọc cho HS viết bảng Bi 5:

- HS tự làm chữa

3 Dặn dò:

- Nhận xét

- Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3)

- HS làm VT, em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476

- HS viÕt bảng con, em tiếp nối lên bảng

- HS viết bảng con, em lên bảng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60

- L¾ng nghe

- -

TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT

I Yêu cầu cần đạt :

- Luyện tập quan sát phận vật

- Biết tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm vật

II Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Giới thiệu “Luyện tập miêu tả các

bộ phận vật”

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát chọn lọc chi

tiết miêu tả Bài tập 1,2:

- HS đọc nội dung BT1,2 - HS đọc kỹ đoạn Con ngựa

- HS làm vào BT - HS phát biểu

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- HS đọc nội dung tập

- vài HS nói tên vật em chọn để quan sát - GV nhắc nhở gợi ý em làm tập - HS viết bài, đọc kết

- GV nhận xét ,cho điểm số thể quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả xác

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh kết quan sát phận vật

- Dặn HS quan sát gà trống để chuẩn bị học tiết TLV sau

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm - HS phát biểu - HS theo dõi SGK

- HS nói tên vật quan sát

- HS làm trình bày trước lớp

- - - Thứ Ba ngày 26 tháng 04 năm 2011

TOÁN:

(6)

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)

I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập :

- Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ

- Thực phép tính cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên - Giải toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên

- GD HS thêm u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, toán

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS chữa 1(163) - Nhận xét cho điểm

2 Bài :

a Giới thiệu : Ghi bảng. b HD HS ôn tập :

* Bài a (164)Làm phần a

- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

GV củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa chữ

* Bài (164)

- GV cho HS nêu yêu cầu

- GV chữa YC HS nêu thứ tự thực phép tính ?

* Bài (164) (Dành cho HS khá, giỏi) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS tự làm - HS chữa - GV nhận xét

* Bài (164)

- Gọi HS đọc đề - GV HD - YC HS làm

- GVcho HS chữa - GV chốt kết

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn dò HS học nhà CB sau BTVN : b , 5(164)

- HS chữa - HS nhận xét

- 1HS làm bảng ; HS lớp làm - HS làm

a) Với m = 952 ; n = 28 m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34

- 4HS làm bảng ; HS lớp làm - HS đổi kiểm tra kết - 2HS làm bảng

- HS lớp làm

- Nêu tính chất áp dụng để tính giá trị biểu thức

- HS làm bảng ; HS lớp làm

Tuần sau cửa hàng bán số m vải : 319 + 76 = 395 (m)

Cả tuần cửa hàng bán số m vải : 319 + 359 = 714 (m)

Số ngày cửa hàng mở cửa tuần x = 14 (ngày )

Trung bình ngày bán số m vải 714 : 14 = 51 (m)

Đáp số : 51m

- -

(7)

CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I Mục tiêu:

- Nghe - viết CT ; biết trình bày đoạn trích ; không mắc năm lỗi - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b

- GD HS Biết ngồi viết tư thế, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

- 3- phiếu lớn viết nội dung tập 2a 2b Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu soát lỗi

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả:Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn viết - Đoạn nói lên điều ?

- Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

Nghe viết tả:

- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn văn " Vương quốc vắng nụ cười "

Soát lỗi chấm bài:

- Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

Hướng dẫn làm tập tả:

* Bài tập :

GV dán phiếu viết sẵn BT lên bảng

- Lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau thực làm vào

- Phát tờ phiếu lớn bút cho HS - HS làm xong dán phiếu lên bảng - Đọc liền mạch câu chuyện vui " Chúc mừng năm kỉ " câu chuyện vui:

" Người cười " - HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- 2HS lên bảng viết

- Nhận xét từ bạn viết bảng

- Lắng nghe giới thiệu

- 2HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt vương quốc vắng nụ cười

- HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần

- Nghe viết vào - Từng cặp soát lỗi cho

- HS đọc

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Bổ sung

- HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS lớp thực - -

BUỔI CHIỀU:

(8)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời CH Bao ? Khi nào ? Mấy ? – ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngưữcho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b BT (2)

* HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho hai đoạn văn (a,b) BT (2)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết: Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét )

Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ thời gian BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng - Trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- HS suy nghĩ tự làm vào - Gọi HS phát biểu

- Theo em trạng ngữ câu thứ ( BT1) rõ ý cho câu?

Bài :

- HS nêu đề

- HS tự thực vào lên bảng làm -Nhận xét làm HS

- Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

* Lưu ý: Trạng ngữ đặt liên tiếp với nhau, thường phân cách với quãng ngắt

c Ghi nhớ :

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc đề

- HS suy nghĩ tự làm vào - HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi : Bao ? Lúc nào?

- HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý

- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Lắng nghe giới thiệu - HS đọc

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận - Phát biểu trước lớp

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tự làm vào

- Nhận xét câu trả lời bạn + Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK - HS đọc

- Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ thời gian

- Tiếp nối phát biểu - Nhận xét câu trả lời bạn

(9)

Bài :

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ thời gian, chuẩn bị sau

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS đại diện lên bảng làm phiếu - Nhận xét câu trả lời bạn

- HS lớp thực - -

TỐN: ƠN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Yêu cầu cần đạt :

- Giúp HS ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, giải toán liên quan đến chia hết cho số nói

II Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài :

- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- Yêu cầu tự làm bài, gọi số em trình bày giải thích cách làm

Bài :- Gọi em đọc yêu cầu tập - GV đọc cho HS làm vào bảng

Bài 3:- Gọi em đọc u cầu - u cầu thảo luận nhóm đơi - Gọi em trình bày miệng

Bài 4:- Yêu cầu tự làm Bài 5:- Gọi em đọc tập - Yêu cầu tự làm

3 Dặn dò:

- Nhận xét

- em nêu, số em nhắc lại

a) Số chia hết cho 2:7362, 2460, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640

b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho 5: 2640

d) Số chia hết cho không chia hết cho 3: 605

e) Số không chia hết cho 9: 605, 1207

- em đọc

- HS làm BC, HS làm bảng phụ a) 252, 552, 852 b) 108, 198 c) 920 d) 255 - em đọc

- em bàn

- em trình bày, lớp nhận xét

 x chia hết tận 5, x số lẻ nên x có chữ số tận

Vì 23 < x < 31 nên x = 25 - HS làm VT trình bày miệng

 Các số phải có tận chữ số chữ số đứng hàng trăm nên ta viết : 520, 250

- em đọc

- HS làm VT, em làm giấy khổ lớn

 Số cam số chia hết cho và 20 nên số cam là15

- Lắng nghe

- -

(10)

HDTH: ÔN LUYỆN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

I Yêu cầu cần đạt :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu ( TLCH: Ở đâu) - Nhận diện trạng ngữ nơi chốn; thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

II Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu “Thêm trạng ngữ

chỉ nơi chốn cho câu”

Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu nội dung bài

- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 3: Phần luyện tập

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung tập

- HS làm vào BT GV phát phiếu cho số HS

- HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải

Bài tập 2: Thực BT1

Bài tập 3:

- Một số HS đọc yêu cầu BT

- GV: phận cần điền dể hoàn thiện câu văn phận nào?

- HS làm cá nhân

- HS suy nghĩ làm - phát biểu ý kiến - GV nhận xét- chốt lại lời giải

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, đặt thêm câu có trạng ngữ nơi chốn,viết lại vào

- HS đọc

- HS đọc- lớp theo dõi SGK - HS làm

-1 HS lên bảng lên bảng gạch phận VN câu-Cả lớp nhận xét

- HS đọc- lớp theo dõi SGK - HS tự làm

- HS trình bày

Thứ Tư ngày 27 tháng 04 năm 2011

TỐN : ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I Mục tiêu:

- Biết nhận xét số thông tin biểu đồ cột - GD HS tính cẩn thận, xác học toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán - Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

2 Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành :

* Bài 1 :

- HS nêu đề

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ

- HS lên bảng tính - Nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát biểu đồ

(11)

- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi - Nhận xét làm học sinh

* Bài :

- HS nêu đề

- HS tự trả lời câu hỏi vào - GV gọi HS đọc biểu đồ giải thích -Nhận xét làm học sinh

* Bài :

- HS nêu đề

- HS thảo luận theo nhóm làm vào - GV gọi nhóm HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS trao đổi trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Chia theo nhóm HS thảo luận

- Đại diện hai nhóm lên bảng thực - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập - -

KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG

I.Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện

Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3)

- Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên

GD kỹ sống:

Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác định giá trị thân

- Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm

Các kỹ thuật day học:

- Trải nghiệm - Trình bày phút - Đóng vai

 GD : GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại m/trường thiên nhiên.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

- HS đọc đề

- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát đọc yêu cầu tiết kể chuyện

- GV kể chuyện " Khát vọng sống"

- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ

- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào

-3 HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe giới thiệu

- Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS đọc

- Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu

- Lắng nghe

(12)

từng tranh minh hoạ đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó c Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS đọc yêu cầu kể chuyện SGK

* Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm đơi

- HS kể theo nhóm người (mỗi em kể đoạn) theo tranh

- HS thi kể tồn câu chuyện

- Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu chuyện bạn đối thoại, trả lời câu hỏi yêu cầu

- HS hỏi HS trả lời * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Quan sát tranh đọc phần chữ ghi truyện

- Thực yêu cầu - HS lắng nghe

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp thực - -

TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ

I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung

2 Đọc - hiểu:

- Hiểu ND (hai thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, u sống, khơng nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai thơ)

- Hiểu nghĩa từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề )

- Học thuộc lịng hai thơ.(Giáo dục mơi trường)

GD kỹ sống : - GD HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi

trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng "

- HS đọc

- HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe giới thiệu

- HS đọc thơ :

(13)

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS luyện đọc theo cặp, đọc - GV đọc mẫu:

* Đọc diễn cảm

- GV đọc thêm số thơ khác Bác nhật kí tù

* Tìm hiểu bài:

- HS đọc thơ đầu trao đổi trả lời

- GV : nói thêm nhà tù Tưởng Giới Thạch Trung Quốc

- Bài thơ nói lên điều Bác Hồ ?

* GV : Bài thơ nói tình cảm với trăng Bác hoàn cảnh đặc biệt Bị giam cầm ngục tù mà Bác say mê ngắm trăng, xem trăng người bạn tâm tình Bác lạc quan yêu đời, hoàn cảnh tưởng chừng vượt qua

- Ghi ý

* Đọc diễn cảm - HTL thơ :

- HS đọc diễn cảm theo nội dung - HS đọc thuộc lòng câu thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét cho điểm HS

* Luyện đọc: Bài " Không đề " - HS đọc

- HS phát âm từ cụm từ - GV đọc mẫu, ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm - kết hợp giải thích xuất xứ thơ, nói thêm hoàn cảnh Bác Hồ tù; giải nghĩa từ " không đề , bương " * Tìm hiểu bài:

- HS đọc thơ " Không đề" trao đổi trả lời câu hỏi

- GV nói thêm thời kì gian khổ dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 -19 54 ) (Xem SGV)

- Ghi ý

* Đọc diễn cảm - HTL thơ :

- HS đọc diễn cảm theo nội dung - HS đọc thuộc lòng câu thơ

- HS thi đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

- Hai thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác Hồ ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ

- Lắng nghe GV hướng dẫn

+ Luyện đọc theo cặp đọc - HS lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- Bác Hồ người khơng sợ gian khổ, khó khăn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên

HS lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc

- HS luyện đọc nhóm HS - Thi đọc khổ

- đến HS thi đọc đọc diễn cảm

- HS đọc thơ:

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- Bác Hồ sáng tác thơ ở chiến khu Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ.

- HS tiếp nối đọc

- HS luyện đọc nhóm HS - Thi đọc khổ

- đến HS thi đọc diễn cảm

- HS lớp thực

- -

(14)

Thứ Năm ngày 28 tháng 04 năm 2011

TỐN: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

- Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số phân số - GD HS tính cẩn thận, xác làm tốn

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình vẽ phân số BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

2 Bài

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành:

Bài 1:

-HS nêu đề

- GV treo hình vẽ biểu thị phân số

- HS quan sát nêu tên phân số tương ứng hình vẽ

- HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét làm học sinh

Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV treo tia số vẽ sẵn lên bảng - HS tự thực tính vào - HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh

Bài 3:

-HS nêu đề

- HS nhắc lại cách rút gọn phân số - HS tự tìm cách tính vào - HS lên bảng tính

- Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)

- HS nêu đề

- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số phân số

- HS tự thực tính vào

- HS lên bảng thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát hình vẽ

- HS lớp làm vào vở, làm bảng:

Hình Hình Hình - Hình phân số 52

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS quan sát nêu phân số thích hợp - HS lên bảng thực

0 101 102 103 104 105 106 107 108 109 - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - HS thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe thực - HS lên bảng tính - Nhận xét bạn

(15)

- GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS

Bài 5:

-HS nêu đề

- HS tự thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ thực vào - HS lên bảng tính

- Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại - -

TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

- Nhận biết được: đoạn văn ý đoạn văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên hoạt động vật miêu tả văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) vật em u thích

- Có ý thức u thương, chăm sóc bảo vệ vật ni

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ số loại vật - Tranh ảnh vẽ tê tê

- Bảng phụ tờ giấy lớn ghi, tờ ghi đoạn chưa hoàn chỉnh văn miêu tả vật ( BT2, )

- Tương tự : chuẩn bị tờ giấy lớn cho đoạn : 2, 3,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1 :

- GV treo ảnh vẽ minh hoạ tê tê

- HS đọc dàn ý văn miêu tả ngoại hình, hoạt động tê tê

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi để thực yêu cầu

- Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả vật ?

- HS phát biểu ý kiến

- Gọi phát biểu ý miêu tả tác giả sử dụng câu hỏi b c

- Nhận xét, sửa lỗi Bài 2 :

- HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học

- HS trả lời câu hỏi

- HS đọc

- Lắng nghe GV hướng dẫn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe GV để nắm cách làm

- HS trao đổi sửa cho - Tiếp nối phát biểu Nhận xét bổ sung ý bạn - HS đọc

- Quan sát tranh ảnh vật

(16)

sinh quan sát

- Các em quan sát hình dáng bên ngồi vật u thích, viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật, ý chọn để tả đặc điểm riêng, bật

- Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống tiết TLV tuần 31

- Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn - HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu - HS nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, ghi điểm số HS Bài 3 :

- HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học sinh quan sát

- Các em quan sát hoạt động vật yêu thích, viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật, ý chọn để tả đặc điểm riêng, bật lí thú

- Mỗi HS hoàn chỉnh đoạn văn - HS thực yêu cầu

- HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu - HS nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, ghi điểm số HS

3.Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả vật

- Chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- Lắng nghe hướng dẫn

- HS trao đổi sửa cho - HS tự hoàn thành yêu cầu vào - Tiếp nối đọc kết làm - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung

- HS đọc

- Quan sát tranh ảnh vật - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe hướng dẫn

- HS trao đổi sửa cho - HS tự hoàn thành yêu cầu vào - Tiếp nối đọc kết làm - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung

- Về nhà thực theo lời dặn GV - -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU

I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (Trả lời cho CH sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (BT2, BT3)

*HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho CH khác (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) - Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập )

- Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2

- Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nguyên nhân BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(17)

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, :

- HS đọc yêu cầu nội dung

- Treo phiếu viết sẵn BT lên bảng

- Nhắc HS cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- HS tự làm vào

- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần nói rõ TN nêu ý cho câu

- Gọi HS phát biểu Bài :

- HS đọc đề - HS tự làm

- Gọi HS tiếp nối phát biểu c Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc đề

- HS tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Đại diện nhóm lên bảng làm vào phiếu

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi: Nhờ đâu ?

- Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ?

- HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS cần phải thêm phận trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- Nhận xét tuyên dương HS có câu trả lời

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau tìm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe giới thiệu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận

- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi:

- Vì vương quốc buồn chán kinh khủng

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - HS đọc

- Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có câu

- HS lắng nghe

- Phát biểu trước lớp

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn

- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân

- Đọc câu văn có trạng ngữ nguyên nhân

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe hướng dẫn

(18)

- HS làm việc cá nhân HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nguyên nhân, chuẩn bị sau

- Làm cá nhân HS đại diện lên bảng làm phiếu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn viết hay

- HS lớp thực - -

KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI (T2)

I Mục tiêu:

- HS biết chọn đủ chi tiết để lắp “Ô tô” tải

- Lắp phận lắp ráp “Ơ tơ” tải kĩ thuật , quy trình - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình

II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu “Ơ tơ” lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị HS

3. Bài :

a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1:

Hướng dẫn thao tác kĩ thuậtHướng dẫn chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại

- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp “ Ô tơ” gì? Lắp phận :

* Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp phận cần phải lắp phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp

* Lắp ca bin (H3-SGK)

- Hãy nêu bước lắp ca bin ?

- GV lắp theo thứ tự bước SGK

* Lắp thùng sau thành xe lắp trục bánh xe

(H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp

- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hồn chỉnh Lắp rắp “Ơ tơ” tải.

- GV tiến hành lắp ráp phận Khi lắp 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ

- Cuối kiểm tra chuyển động ô tô tải c) Thực hành:

- HS lắng nghe

- HS chọn để vào nắp hộp - HS trả lời

- Cần lắp phần : giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin

- HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung

- Có bước SGK - HS theo dõi

- HS quan sát HS lên bảng để lắp

- HS theo dõi

- Chắc chắn, không xộc xệch;

(19)

- HS thực hành lắp xe ô tô tải.

Hướng dẫn tháo rời chi tiết

- Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

4 Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết học tập

- Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập

chuyển động

- HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- -

BUỔI CHIỀU:

ĐỊA LÍ: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO

I Mục tiêu :

- Nhận biết ví trí Biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối

+ Đánh bắt ni trồng hải sản

GD kỹ sống:

GD: Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN biển, đảo quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp)

II Đồ dùng dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh biển, đảo VN

III. Ho t động l p :ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Em nêu tên số ngành sản xuất ĐN - Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Vùng biển Việt Nam:

*Hoạt động cá nhân cặp:

GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1, SGK:

+ Cho biết Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan lược đồ + Tìm lược đồ nơi có mỏ dầu nước ta Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời câu hỏi sau:

+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Vài HS

- HS thực

(20)

+ Biển có vai trị nước ta? - GV cho HS trình bày kết

- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị Biển Đơng nước ta

Đảo quần đảo :

* Hoạt động lớp:

- GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu đảo, quần đảo?

+ Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng? + Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?

- GV nhận xét phần trả lời HS * Hoạt động nhóm:

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận câu hỏi sau:

- Nêu đặc điểm đảo Vịnh Bắc Bộ

- Các đảo, quần đảo miền Trung biển phía nam nước ta có đảo lớn nào?

- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

3 Củng cố - Dặn dò :

- Cho HS đọc học SGK

- Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta - Chỉ đồ mô tả vùng biển nước ta

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị nhà: “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển VN”

- Vài HS - HS thực

- HS trả lời

- HS đọc học - HS thực - HS thực - HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Yêu cầu cần đạt :

- Ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật

- Biết thể kết quan sát phận vật; sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn

II Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu “Luyện tập xây dựng

đoạn văn miêu tả vật”

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập (trang

60-SGK) Bài tập 1:

- HS đọc kỹ Con chuồn chuồn nước SGK - HS xác định đoạn văn

- Tìm ý đoạn

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - GV nhắc nhở HS làm - HS làm bài,phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lời giải

Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT2

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm

- HS theo dõi SGK

- HS lên bảng làm bài- Cả lớp nhận xét

(21)

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS thuộc nội dungcần ghi nhớ, đặt thêm câu có trạng ngữ nơi chốn ,viết lại vào

- -

ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI

I Mục tiêu:

- Học xong này, HS có khả năng:

- Biết tệ nạn xã hội làm cho sống văn minh lịch

- Có thái độ hành vi ứng xử đung đắn có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh cố động phòng chống tệ nạn xã hội - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới: 2 Hoạt động

a) Xử lí tình - Nêu tình huống:

- Trên đường học em gặp đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới, đánh em xử lí nào? - Có anh niên hút thuốc đến em hút thử lần trước việc làm em xử lí sao?

- Trên đường chơi em bất ngờ phát ra nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi em giải nào?

- Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình trước lớp

- GV lắng nghe nhận xét bổ sung, kết luận theo SGV

b) Hoạt động 2

- Các nhóm thi vẽ tranh cổ động phòng chống tệ nạn xã hội

- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng

2 Củng cố dặn dị:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo học

- Lắng nghe để hiểu tệ nạn XH

- Hút ma túy gây cho người nghiện tính người, kinh tế cạn kiệt

- Mại dâm đường gây bệnh si đa …

- Lớp chia nhóm thảo luận đưa cách xử lí tình giáo viên đưa

- Lần lượt nhóm cử đại diện lên trình bày cách giải tình trước lớp

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm có cách xử lí tốt

- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói phịng chống tệ nạn xã hội

-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm thuyết trình tranh vẽ trước lớp

-Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày

- - Thứ Sáu ngày 29 tháng 04 năm 2011

(22)

TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI

KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức học đoạn mở bài, kết văn miêu tả vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả vật yêu thích (BT2, BT3)

- GD HS biết u q bảo vệ lồi động vật có ích

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở ( gián tiếp ) BT2 kết (mở rộng) tập văn miêu tả vật

- - tờ giấy trắng để HS làm tập 2,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1 :

- HS đọc đề

- HS nhắc lại kiến thức cách mở văn tả

- Treo văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm văn

- Trao đổi, thực yêu cầu

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - Nhận xét chung

Bài 2 :

- HS đọc đề

- Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi tả hoạt động vật Đó hai đoạn thuộc phần thân văn Cần viết mở theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân đó, cho đoạn mở phải gắn kết với đoạn thân - Mỗi em viết đoạn mở theo cách (gián tiếp) cho văn

- Mỗi em viết đoạn mở gián tiếp khoảng - câu không thiết phải viết dài - HS trao đổi, thực yêu cầu

- Gọi HS trình bày - Nhận xét chung Bài 3 :

- HS đọc đề - GV gợi ý HS:

- Các em viết đoạn mở theo cách gián tiếp tập làm văn tiết trước

- HS trao đổi viết đoạn văn kết theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh văn miêu tả vật

- HS lên bảng thực - Lắng nghe giới thiệu

- HS đọc

- HS trao đổi, thực yêu cầu - Tiếp nối phát biểu:

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- HS lắng nghe

- Tiếp nối trình bày, nhận xét - Nhận xét cách mở bạn - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS trao đổi, thực viết đoạn văn mở tả mà em thích theo

(23)

- HS phát biểu

- GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở hay

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành văn:

- Chuẩn bị sau, kiểm tra viết miêu tả vật

cách mở gián tiếp yêu cầu - Trình bày, nhận xét

- Nhận xét bình chọn đoạn kết hay

- Về nhà thực lời dặn GV - -

TỐN: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)

I Mục tiêu:

- Thực cộng, trừ phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số - GD HS tính cẩn thận, xác làm toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

2 Bài

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành:

Bài 1:

- HS nêu đề

- HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét làm học sinh

Bài 2:

- HS nêu đề

- Nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số - HS tự tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét làm học sinh

Bài 3:

- HS nêu đề

- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết

- HS tự tìm cách tính vào - GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài : (Dành cho HS khá, giỏi)

- HS nêu đề

- GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - HS tự thực tính vào - GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS lên bảng tính - Lắng nghe giới thiệu - HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào vở, làm bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại

- HS lên bảng thực - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính - HS thực vào

- 2HS lên bảng thực - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

(24)

- Về nhà học làm tập lại - -

ÂM NHẠC: TIẾT 32

HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN : EM HÁT GỌI MẶT TRỜI

Nhạc lời: Nguyễn Thuý Liễu

I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát

- Qua hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ Học sinh: Thanh phách, sách

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổ n định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Đệm đàn cho học sinh trình

bày lại hát Thiếu nhi giới liên hoan.

Bài mới

Hoạt động 1: Dạy hát Em hát gọi mặt trời

- Giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung hát - Đệm đàn trình bày mẫu hát

- Cho HS nêu cảm nhận hát

- Chia hát thành câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu

- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng

- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích song hành

- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập hát thuộc lời theo dãy, nhóm

- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-Thực mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Tổ chức cho HS thực theo dãy, nhóm

- Thực mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Tổ chức hướng dẫn cho HS trình bày hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách

- Đệm đàn cho học sinh trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ

4 Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS nhắc lại tên hát, tác giả Nêu hình ảnh, câu hát hát mà em thích - Nhắc HS nhà ôn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệp, tập động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Theo dõi nhận xét, lắng nghe, - Lắng nghe cảm nhận

- Trả lời theo cảm nhận

- Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Khởi động giọng

- Lắng nghe hát theo đàn hướng dẫn GV

- Thực theo hướng dẫn yêu cầu GV

- Nhận xét lẫn

- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Thực theo hướng dẫn

- Theo dõi, tập hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Thực theo hướng dẫn - Hát vận động nhịp nhàng

- -

(25)

HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI (Hoạt động trời)

- -

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w