- Yêu cầu Hs chọn một số văn bản có tính thông tin thời sự trên tờ báo và xác định các yếu tố thời sự.. - HS xác định được đó là tính thông tin thời sự.[r]
(1)Trường THPT Hồ Bình Giáo án Ngữ Văn 11 Ngày soạn:
28/11/09 Tiết: 52
Tiếng Việt:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I/ Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS:
- Giúp HS nắm phương tiện diễn đạt đặc trưng ngôn ngữ báo chí
2 Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ viết số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với hoạt động nhà trường
3 Tư tưởng: Có ý thức học tập rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt sáng, rõ ràng, linh hoạt II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế giảng… - Học sinh: Đọc chuẩn bị mới…
III/ Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp phát vấn, phương pháp phân tích, thảo luận, so sánh, ,… IV/ Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra cũ: (5’)
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm thể loại báo chí mà em học? 2.Giảng mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
18’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí
-GV cung cấp số tờ báo, cho HS xác định văn tờ báo ( tin, phóng sự, tiểu phẩm…), u cầu HS tìm hiểu để nhận xét đặc điểm từ vựng
(?) Phân tích từ vựng số văn để làm sáng tỏ vấn đề
- Dựa vào dụng cụ trực quan, HS thực yêu cầu, rút nhận xét phương diện từ vựng
- HS tiếp tục thực theo yêu cầu cảu GV
II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí Các phương tiện diễn đạt a Về từ vựng
- Phong phú đa dạng Mỗi thể loại báo chí thường có mảng từ vựng chuyên dùng + Tin tức: Thường dùng danh từ tên riêng, địa danh, thời gian, kiện
+ Phóng sự: Thường dùng động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc
+ Bình luận: Thường sử dụng thuật ngữ chuyên mơn,
(2)Trường THPT Hồ Bình Giáo án Ngữ Văn 11 - GV nhận xét, minh họa
cụ thể
- GV thực thao tác tương tự trên, yêu cầu Hs nhận xét ngữ pháp - GV thực thao tác tương tự trên, yêu cầu Hs nhận xét biện pháp tu từ
- GV nhận xét, tổng kết, bổ sung thiếu
(?) Đặc trưng hàng đầu ngơn ngữ báo chí gì? - u cầu Hs chọn số văn có tính thơng tin thời tờ báo xác định yếu tố thời - GV thực thao tác tương tự
(?) Vì ngơn ngữ báo chí lại có đặc điểm ngắn gọn?
- GV cho HS đọc ví dụ SGK hỏi:
(?) Những tiêu đề có tác động đến với người đọc?
- Yêu cầu HS tìm thêm số văn báo có tính sinh động, hấp dẫn - GV hướng dẫn Hs thảo luận nhóm
- GV nhận xét, bổ sung
- HS ý theo dõi
- HS rút nhận xét ngữ pháp, phát biểu ý kiến - HS rút nhận xét biện pháp tu từ ngơn ngữ báo chí, phát biểu ý kiến
- Hs ý theo dõi - HS xác định tính thơng tin thời - Hs làm việc đồ dùng trực quan, phát biểu ý kiến
- HS tiếp tục làm việc đồ dùng trực quan, phát biểu ý kiến
- HS lý giải, trình bày suy nghĩ
- HS suy nghĩ trả lời - HS thực yêu cầu - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày
chính trị, kinh tế
+ Tiểu phẩm: Thường sử dụng từ ngữ dân dã, hóm hỉnh, đa nghĩa
+ Dọn vườn: Thường sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu b Về ngữ pháp
- Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo tính xác thơng tin
c.Về biện pháp tu từ
- Sử dụng biện pháp tu từ linh hoạt hiệu
2 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí
a Tính thơng tin thời
- Ln cung cấp thông tin hàng ngày lĩnh vực hoạt động xã hội
- Các thông tin phải đảm bảo tính xác, độ tin cậy b Tính ngắn gọn
- Đặc trưng hàng đầu ngơn ngữ báo chí Ngắn gọn phải đảm bảo lương thơng tin cao có tính hàm súc
c Tính sinh động, hấp dẫn - Thể nội dung thông tin mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, khả kích thích suy nghĩ tìm tịi bạn đọc
- Thể cách đặt tiêu đề cho báo
(3)Trường THPT Hồ Bình Giáo án Ngữ Văn 11
21’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS làm tập SGK để củng cố nội dung học
- GV hướng dẫn HS làm tập SGK
- HS thực
II/ Luyện tập:
V/ Dặn dò: (1’)
- Nắm đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí - Hồn thành tập cịn lại
- Đọc soạn VI/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… ………