Tài liệu Hình cắt

40 356 0
Tài liệu Hình cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vÏ kÜ thuËt Làm thế nào để thể hiện những phần khuất (các lỗ, rãnh .) của vật thể ? 8.1. Kh¸i niÖm vÒ h×nh c¾t vµ mÆt c¾t 8.1. Kh¸i niÖm vÒ h×nh c¾t vµ mÆt c¾t MÆt ph¼ng c¾t MÆt c¾t H×nh c¾t 8.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt 8.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt - Dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt vật thể thành 2 phần. - Bỏ đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. - Nếu chỉ vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở phía sau mặt phẳng thì hình thu được gọi là mặt cắt. - Như vậy: + Hình cắthình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát. + Mặt cắthình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể. - Vẽ hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt. Thì ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình cắt. 1. Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt đứng: Là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Hình cắt đứng thường được biểu diễn ngay trên hình chiếu đứng. Back 8.2.1. phân loại hình cắt 8.2. Hình cắt 1 Theo vÞ trÝ mÆt ph¼ng c¾t - H×nh c¾t b»ng: Lµ h×nh c¾t nhËn ®­îc khi mÆt ph¼ng c¾t song song víi mÆt ph¼ng h×nh chiÕu b»ng. H×nh c¾t b»ng th­êng ®­îc biÓu diÔn ngay trªn h×nh chiÕu b»ng . [...]... Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt cạnh: Là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình cắt cạnh thường được biểu diễn ngay trên hình chiếu cạnh 1 Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt nghiêng: Là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt không song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản 2 Theo số lượng mặt phẳng cắt a) Hình cắt đơn giản: Là hình cắt nhận được khi... một mặt phẳng cắt Ta có hai loại h/c đơn giản Hình cắt dọc : Nếu mặt phẳng cắt dọc trục hoặc cắt dọc theo chiều dài hoặc chiều cao của vật thể Hình cắt ngang: Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với chiều dài hoặc chiều cao của vật thể 2.Theo số lượng mặt phẳng cắt b) Hình cắt phức tạp Có hai trường hợp: Hình cắt bậc : Khi các mặt phẳng cắt song song với nhau 2 Theo số lượng mặt phẳng cắt Hình cắt xoay : Khi... các mặt phẳng cắt cắt nhau 8.2.1 - Phân loại hình cắt - Ngoài ra, khi chỉ muốn thể hiện một phần nhỏ bên trong của vật thể, ta được phép chỉ cắt riêng một phần đó gọi là hình cắt riêng phần Lúc này hình cắt được đặt ngay trên hình chiếu cơ bản Giới hạn giữa hình chiếu và hình cắt riêng phần được vẽ bằng nét lượn sóng 8.2.1 - Phân loại hình cắt - Để thể hiện cùng trên một hình chiếu cả hình dáng bên... của vật thể, có thể dùng hình cắt kết hợp bằng cách ghép nửa hình chiếu với nửa hình cắt Giới hạn giữa hình chiếu và hình cắt vẽ bằng nét chấm gạchBack 8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Mặt phẳng cắt được biểu diễn bằng nét cắt tại các vị trí đầu, cuối và chỗ chuyển tiếp 8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Nét cắt không được chạm vào đường bao của vật thể hay cắt vào đường kích thước... hình chiếu hay hình cắt tuỳ theo nét liền đậm thuộc hình biểu diễn nào 8.2.3 - Một số qui ước + Khi cắt dọc trục các chi tiết như trục đặc, trục chính, các cánh mỏng như gân chịu lực, bu lông, đinh tán, nan hoa coi như chúng không bị cắt (không gạch mặt cắt) 8.3 mặt cắt Mặt cắt - Mặt cắt: là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể - Mặt phẳng cắt. .. phẳng hình chiếu 8.3.1 Phân loại mặt cắt: a Mặt cắt rời: Là mặt cắt vẽ bên ngoài hình chiếu Đường bao của mặt cắt rời: vẽ bằng nét liền đậm b Mặt cắt chập: Là mặt cắt vẽ ngay trên hình chiếu A - - A Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh Đường bao của hình chiếu: giữ nguyên Chú ý: Mặt cắt chập dùng khi vật thể có đường bao đơn giản 8.3.2 Qui định về mặt cắt - Cách ghi chú trên mặt cắt giống... thước Kim loại Bê tông kí hiệu vật liệu trên mặt cắt Ghạch các loại Đất thiên nhiên Bê tông cốt thép Kính vật liệu trong suốt Chất dẻo, vật liệu cách điện, cách nhiệt, cách ẩm, vật liệu bịt kín Gỗ 3.2.4 - Một số qui ước * Đường ranh giới giữa nửa hình chiếu và nửa hình cắt của hình cắt kết hợp là trục đối xứng, nửa hình chiếu đặt bên trái trục đối xứng, nửa hình cắt đặt bên phải trục đối xứng nếu trục... chú và ký hiệu trên hình cắt + Vẽ mũi tên chạm vào nét cắt để chỉ hướng chiếu sau khi cắt, bên cạnh mũi tên có chữ hoa đặt tên cho hình cắt, trong mọi trường hợp các chữ hoa này đều phải viết theo hướng nằm ngang A A A 8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Cặp chữ hoa tên hình cắt (A-A, B- B, ) được đặt trên giá nằm ngang, giá này được vẽ bằng nét liền đậm và đặt phía trên hình cắt AA 8.2.3 - Một... thể nằm trên mặt phẳng cắt bằng nét liền mảnh theo ký hiệu vật liệu như TCVN 7 - 93 quy định 8.2.3 - Một số qui ước + Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt : - Các đường gạch trên mặt cắt phải kẻ song song với nhau và nghiêng 45 độ so với đường trục chính của hình cắt, đường bao của hình cắt hoặc đường bằng của bản vẽ 8 2.3 - Một số qui ư ớc + Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt : Nếu đường gạch... qui ước + Nếu mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể và các hình cắt đặt đúng vị trí hình chiếu tương ứng, không có các hình biểu diễn khác xen kẽ thì không cần thể hiện vị trí mặt phẳng cắt trên hình chiếu và trên hình cắt không cần ghi chú và ký hiệu 8.2.3 - Một số qui ước * Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt, quy ước vẽ phần vật . Thì ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình cắt. 1. Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt đứng: Là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song. a) Hình cắt đơn giản: Là hình cắt nhận được khi chỉ dùng một mặt phẳng cắt. Ta có hai loại h/c đơn giản Hình cắt dọc : Nếu mặt phẳng cắt dọc trục hoặc cắt

Ngày đăng: 04/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

8.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt - Tài liệu Hình cắt

8.1..

Khái niệm về hình cắt và mặt cắt Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình cắt - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt Xem tại trang 6 của tài liệu.
Là hình cắt nhận được - Tài liệu Hình cắt

h.

ình cắt nhận được Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình cắt đứng: - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt đứng: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình cắt bằng: - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt bằng: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình cắt cạnh: - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt cạnh: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình cắt nghiêng: - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt nghiêng: Xem tại trang 12 của tài liệu.
a) Hình cắt đơn giản: - Tài liệu Hình cắt

a.

Hình cắt đơn giản: Xem tại trang 13 của tài liệu.
b) Hình cắt phức tạp - Tài liệu Hình cắt

b.

Hình cắt phức tạp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình cắt xoa y: - Tài liệu Hình cắt

Hình c.

ắt xoa y: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.Theo số lượng mặt phẳng cắt - Tài liệu Hình cắt

2..

Theo số lượng mặt phẳng cắt Xem tại trang 15 của tài liệu.
8.2.1 - Phân loại hình cắt - Tài liệu Hình cắt

8.2.1.

Phân loại hình cắt Xem tại trang 16 của tài liệu.
8.2.1 - Phân loại hình cắt - Tài liệu Hình cắt

8.2.1.

Phân loại hình cắt Xem tại trang 17 của tài liệu.
8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt. - Tài liệu Hình cắt

8.2.2.

Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt Xem tại trang 18 của tài liệu.
8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt. - Tài liệu Hình cắt

8.2.2.

Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt Xem tại trang 19 của tài liệu.
8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt. - Tài liệu Hình cắt

8.2.2.

Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt Xem tại trang 20 của tài liệu.
8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt. - Tài liệu Hình cắt

8.2.2.

Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các hình cắt, mặt cắt của các chi tiết khác nhau đặt cạnh nhau thì đường gạch gạch của mỗi chi tiết được gạch có hướng khác nhau hoặc khoảng cách giữa các đường gạch khác nhau - Tài liệu Hình cắt

c.

hình cắt, mặt cắt của các chi tiết khác nhau đặt cạnh nhau thì đường gạch gạch của mỗi chi tiết được gạch có hướng khác nhau hoặc khoảng cách giữa các đường gạch khác nhau Xem tại trang 27 của tài liệu.
tuỳ theo nét liền đậm thuộc hình biểu diễn nào - Tài liệu Hình cắt

tu.

ỳ theo nét liền đậm thuộc hình biểu diễn nào Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Mặt cắt: là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng  - Tài liệu Hình cắt

t.

cắt: là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Đường bao của hình chiếu: giữ nguyênĐường bao của mặt cắt rời: vẽ bằng nét liền đậm. - Tài liệu Hình cắt

ng.

bao của hình chiếu: giữ nguyênĐường bao của mặt cắt rời: vẽ bằng nét liền đậm Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Cách ghi chú trên mặt cắt giống trên hình cắt.  - Tài liệu Hình cắt

ch.

ghi chú trên mặt cắt giống trên hình cắt. Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình chiếu Hình cắt - Tài liệu Hình cắt

Hình chi.

ếu Hình cắt Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.3. Hình trích - Tài liệu Hình cắt

3.3..

Hình trích Xem tại trang 37 của tài liệu.
■ Hình nào là mặt cắt ? Mặt cắt gì ? - Tài liệu Hình cắt

Hình n.

ào là mặt cắt ? Mặt cắt gì ? Xem tại trang 38 của tài liệu.
■ Hình nào là - Tài liệu Hình cắt

Hình n.

ào là Xem tại trang 39 của tài liệu.
Vẽ hình cắt toàn phần và hình cắt  kết hợp - Tài liệu Hình cắt

h.

ình cắt toàn phần và hình cắt kết hợp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Cho vật thể như hình vẽ. - Tài liệu Hình cắt

ho.

vật thể như hình vẽ Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan