1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tieu hoa o da day

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn.[r]

(1)(2)(3)(4)(5)

Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? A

B

(6)

Thành dạ dày có lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: dọc, vòng, chéo + Lớp dưới niêm mạc

(7)

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn các hoạt động tiêu hóa nào?

A

B

(8)

Thành dạ dày có lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: dọc, vòng, chéo + Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

Paplôp làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? Nêu thành phần hóa học của dịch vị?

Khi nào thì dạ dày co bóp?

Tại đói, ta có cảm giác đau ở vùng bụng phía trên?

(9)

Biến đổi thức

ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia tham gia hoạt độngCác thành phần Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Biến đổi

-Sự tiết dịch vị

-Sự co bóp của dạ dày.

-Tuyến vị

-Các lớp của

dạ dày.

-Hòa loãng thức ăn

-Đảo trộn thức ăn cho

thấm đều dịch vị.

Hoạt động của Enzim Pepsin Phân cắt prôtêin chuỗi

Thành dạ dày có lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: dọc, vòng, chéo + Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các quan bộ phận nào?

Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa dạ dày thế nào?

Vì prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin của lớp niêm nạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?

(10)

Thành dạ dày có lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: dọc, vòng, chéo + Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

Gồm hoạt động chủ yếu:

-Biến đổi lí học: Làm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học: Phân cắt Prôtêin thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

(11)

Thành dạ dày có lớp: + Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: dọc, vòng, chéo + Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

Em hãy chọn đáp án đúng

Câu 1: Thành phần cấu tạo nào của dạ dày có khả tiết dịch vị?

A.Tuyến vị B.Lớp cơ C.Lớp màng

D.Lớp dưới niêm mạc

Câu 2: Loại thức ăn nào được biến đổi ở dạ dày?

A.Gluxit B.Lipit C.Prôtêin

D.Muối khoáng

Câu 3: Biến đổi lí học ở dạ dày diễn như thế nào?

A.Sự tiết dịch vị

B.Sự co bóp của dạ dày C.Sự nhào trộn thức ăn D.Cả A, B và C

Câu 4: Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn như thế nào?

A.Sự tiết dịch vị

B.Thấm đều dịch vị với thức ăn C.Hoạt động của Enzim Pepsin C.Cả A, B và C

-Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc mục “Em có biết?” SGK

- Xem trước bài “Tiêu hóa ở ruột non”

Gồm hoạt động chủ yếu:

-Biến đổi lí học: Làm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học: Phân cắt Prôtêin thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

(12)(13)(14)

3 lớp cơ

Môn vị

(15)

HCl

Pepsinôgen Pepsin

HCl (pH = 2-3)

Prôtêin

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:24

w