1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại Công ty sổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang

100 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về sự hài lòng công việc của người lao động; đánh giá về phân tích thực trạng sự hài lòng công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang để làm cơ sở luận đưa ra giải pháp;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ MINH MÃN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ MINH MÃN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngơ Quang Hn TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ Kinh tế phát triển, xin trân trọng biết ơn đến công lao giảng dạy Quý Thầy Cơ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Ngô Quang Huân, người Thầy giảng dạy tận tình hướng dẫn chu đáo tơi thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Anh Chị công tác Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, liệu địa bàn tỉnh Tiền Giang Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ MỤC LỤC TỔNG QUAN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 KẾT CẤU ĐỀ TÀI .3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .5 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .6 1.2.1 Nhóm yếu tố nguồn nhân lực 1.2.2 Nhóm yếu tố tổ chức 10 1.3 LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 14 1.3.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1944) 14 1.3.2 Thuyết ERG Alderfer (1969) 15 1.3.3 Thuyết thành tựu McClelland (1988) 16 1.3.4 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 17 1.3.5 Thuyết công Adam (1964) 18 1.3.6 Thuyết kỳvọng Vroom (1964) 19 1.3.7 Mơ hình đặcđiểm cơng việc Hackman & Oldham(1974) 21 1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÂU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG .26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 28 2.2 ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG .29 2.2.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 29 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.3 Kết khảo sát 35 2.2.3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 35 2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy hệ số Cronbach's Alpha 37 2.2.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 38 2.2.3.4 Phân tích hồi quy bội 40 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TIỀN GIANG .41 2.3.1 Chính sách tiền lương phúc lợi 41 2.3.1.1 Chính sách tiền lương 41 2.3.1.2 Chính sách phúc lợi 41 2.3.2 Chính sách đào tạo phát triển, chế thăng tiến 44 2.3.3 Phương tiện làm việc, an toàn lao động quan hệ công ty 47 2.4 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG .49 2.4.1 Những mặt đạt 49 2.4.2 Những mặt hạn chế 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG .52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 52 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 53 3.2.1 Giải pháp tiền lương, thưởng phúc lợi 53 3.2.1.1 Căn giải pháp 53 3.2.1.2 Giải pháp tiền lương, thưởng phúc lợi 53 3.2.2 Giải pháp đào tạo phát triển, chế thăng tiến 57 3.2.2.1 Căn 57 3.2.2.2 Nội dung 58 3.2.2.3 Hiệu giải pháp 62 3.2.3 Giải pháp phương tiện làm việc an toàn lao động 62 3.2.3.1 Nội dung 62 3.2.3.2 Hiệu 64 3.2.4 Giải pháp quan hệ làm việc 65 3.2.4.1 Căn 65 3.2.4.1 Nội dung 65 3.2.4.3 Hiệu 68 3.2.5 Tính chất cơng việc 69 3.3 ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 70 3.3.1 Đóng góp 70 3.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu 70 3.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .71 3.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI .71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTPT: Đào tạo phát triển/cơ hội thăng tiến PCCC: Phòng cháy chữa cháy PTAT: Phương tiện làm việc an toàn lao động QHLV: Quan hệ nơi làm việc SAT: Mức độ hài lịng cơng ty SXKD: Sản xuất kinh doanh TCCV: Tính chất cơng việc TLPL: Tiền lương phúc lợi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản phẩm chiến lược Công ty Bảng 2.2: Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Giai đoạn 2009 – 2014 Bảng 2.3: Thang đo trước hiệu chỉnh Bảng 2.4: Thang đo sau hiệu chỉnh Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu khảo sát Bảng 2.6: Kết phân tích EFA nhân tố độc lập Bảng 2.7: Tổng phương sai trích Bảng 2.8: Tổng phương sai trích Bảng 2.9a: Kết tác động yếu tố đến hài lịng cơng việc Bảng 2.9b: Kết phân tích hồi quy Bảng 2.10: Hình thức khen thưởng biểu dương Bảng 2.11: Giá trị trung bình thành phần yếu tố ”Lương, thưởng phúc lợi” Bảng 2.12: Tình hình luân chuyển công việc mở rộng phạm vi công việc Bảng 2.13: Tổng hợp nhu cầu đào tạo phát triển giai đoạn 2010-2014 Bảng 2.14: Giá trị trung bình thành phần yếu tố “Đào tạo, phát triển thăng tiến” Bảng 2.15a: Chi phí trang bị dụng cụ an toàn, bảo hộ lao động Bảng 2.15b: GTTB thành phần yếu tố “Quan hệ làm việc” Lauri, B., Benson, G and Cheney, S (1996) The top ten trends In training and development.11:28-42 Mitchell, T R., and Mickel, A E (1999) The meaning of money: An individualdifference perspective Academy of Management Review 24, 3, pp 568 – 578 Mercer, N (2003) Pay and employee commitment Discussion Papers, pp 7376 London: QCA Maslow (1943), Maslow's Hierarchy of Needs Theory; http://kalyan-city.blogspot.com/2010/06/maslow-hierarchy-of-needs-theoryof.html McClelland (1988), Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power; http://www.netmba.com/mgmt/ob/motivation/mcclelland/ 10 Nanus, B (1992) Visionary leadership: Creating a compelling sense of direction for your organization San Francisco: Jossey-Bass 11 Parker, O and Wright, L (2001) Pay and employee commitment: the missing link In Ivey Business Journal.65 (3): 70-79 12 Spector, P E (1997) Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences Thousand Oaks, CA: Sage 13 Schermerhorn, J.R (1993) Management for productivity: Job satisfaction (4th ed.) Canada: John Wiley & Sons, Inc 14 Storey, J and Sisson, K (1993) Managing Human Resources and industrial Relations, Buckingham: Open University Press pp: 22-31 15 Stum J., 1998: Comparison of the brightness temperatures and water vapor path delays measured by the TOPEX, ERS-1 and ERS-2 microwave radiometers J Atmos Oceanic Technol., 15, 987-994 16 Vroom (1964), Expectancy Theory: Motivation and Management; http://www.valuebasedmanagement.net/methods_vroom_expectancy_theory.html 17 Wetland, D (2003) The strategic training of employee‟s model: balancing organizational constraints and training content In S.A.M Advanced Management Journal, winter, Cincinnati pp: 103-107 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM Tơi tên Lê Minh Mãn học cao học Trường Đại học Kinh tế TP HCM Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hài lòng công việc người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi, thảo luận số suy nghĩ Anh/Chị góp ý cho nghiên cứu vấn đề Tất ý kiến, góp ý từ Anh/Chị khơng có ý kiến hay sai cả, tất ý kiến Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật  Tính chất cơng việc Theo Anh/Chị, tính chất cơng việc mà anh/chị cho quan trọng? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, công việc cho phép anh/chị phát huy lực cá nhân? Anh/Chị cho rằng, công việc anh/chị thú vị? Anh/Chị cho rằng, công việc anh/chị có nhiều thách thức? Anh/Chị cho rằng, cơng việc anh/chị địi hỏi có nhiều kỹ sáng tạo? Anh/Chị cho rằng, khối lượng công việc anh/chị vừa phải chấp nhận được?  Tiền lương phúc lợi Theo Anh/Chị, sách lương thưởng phúc lợi Công ty xem tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, tiền lương anh/chị tương xứng với tính chất cơng việc làm Công ty trả lương phù hợp với kết công việc? Anh/Chị cho rằng, anh/chị nhận phúc lợi tốt ngồi tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí lại, du lịch hàng năm, …)? Anh/Chị cho rằng, tiền lương đảm bảo sống thân gia đình anh/chị? Anh/Chị cho rằng, anh/chị nhận tiền lương hồn thành tốt cơng việc?  Đào tạo phát triển/cơ hội thăng tiến Theo Anh/Chị, sách đào tạo thăng tiến Công ty xem tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, anh/chị tham gia khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả? Anh/Chị cho rằng, anh/chị cung cấp chương trình huấn luyện để phát triển kỹ làm việc? Anh/Chị cho rằng, Cơng ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng? Anh/Chị cho rằng, anh/chị biết rõ điều kiện cần có để phát triển nghề nghiệp? Anh/Chị cho rằng, anh/chị lạc quan khả phát triển Cơng ty?  Phương tiện làm việc an toàn lao động Theo Anh/Chị, phương tiện làm việc mức độ an toàn lao động tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, nơi anh/chị làm việc đảm bảo theo nguyên tắc an toàn? Anh/Chị cho rằng, anh/chị cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc nơi làm việc không độc hại? Anh/Chị cho rằng, anh/chị trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động nơi làm việc ? Anh/Chị cho rằng, anh/chị hướng dẫn đầy đủ sức khỏe an tồn bắt đâu làm việc Cơng ty? Anh/Chị cho rằng, anh/chị tham gia huấn luyện an toàn lao động định kỳ hàng năm? Anh/Chị cho rằng, Công ty quan tâm cải thiện môi trường phương tiện làm việc cho nhân viên?  Quan hệ nơi làm việc Theo anh/chị quan hệ nơi làm việc tốt tạo điều kiện cho nhân việc hồn thành tốt cơng việc? Vì sao? Anh/chị cho rằng, lãnh đạo xem nhân viên thành viên quan trọng Công ty? Anh/Chị cho rằng, nhân viên Công ty tôn trọng tin tưởng? Anh/Chị cho rằng, cấp trực tiếp quan tâm giúp đỡ nhân viên giải vấn đề khó khăn? Anh/Chị cho rằng, khơng khí làm việc Công ty thân thiện? Anh/Chị cho rằng, có cạnh tranh lành mạnh đồng nghiệp với nhau?  Mức độ hài lòng chung Anh/Chị vui lịng cho biết: Anh/Chị có hiểu phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Anh/Chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu khơng? Nhìn chung anh/chị cảm thấy điều kiện làm việc tốt? Anh/Chị muốn gắn bó lâu dài với cơng việc tại? Anh/Chị cảm thấy Công ty – nơi anh/chị làm việc “lý tưởng”? Anh/Chị cảm thấy nhiều thuận lợi cho phát triển nghề nghiệp? Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Xin chào q Anh (Chị) Tơi tên Lê Minh Mãn học cao học Trường Đại học Kinh tế TP HCM Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hài lịng cơng việc người lao động Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang” Vì vậy, tơi mong nhận hỗ trợ từ Quý Anh/Chị Phần trả lời Anh/Chị liệu có giá trị hữu ích cho đề tài nghiên cứu tơi Rất mong Anh/Chị dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Mọi thông tin mà Anh (Chị) trả lời sử dụng với mục đích nghiên cứu Tất thơng tin Anh (Chị) cung cấp giữ kín tuyệt đối Phần I: Thông tin chung cá nhân: Giới tính: a Nam b Nữ Độ tuổi: a Dưới 30 tuổi b Từ 30 đến 40 tuổi c Từ 40 đến 50 tuổi d Từ 50 tuổi trở lên Trình độ chun mơn: a Phổ thông b Công nhân kỹ thuật - Trung cấp c Cao đẳng, Đại học trở lên Thời gian làm việc doanh nghiệp tính đến được: a Dưới năm b Từ đến

Ngày đăng: 13/05/2021, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
2. Nguyễn Cao Anh (2011), “Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre”
Tác giả: Nguyễn Cao Anh
Năm: 2011
3. Nguyễn Trần Thanh Bình (2009), “Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động tại Công ty Cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động tại Công ty Cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An”
Tác giả: Nguyễn Trần Thanh Bình
Năm: 2009
4. Phạm Đức Thống (2006), “Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Phạm Đức Thống
Năm: 2006
5. Trần Kim Dung (2005), “ Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG TP.HCM, tập 8 (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện tại Việt Nam”
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
6. Vũ Khắc Đạt (2009), “Đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên văn phòng khu vực miền Nam Vietnam Airlines”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.B. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên văn phòng khu vực miền Nam Vietnam Airlines”
Tác giả: Vũ Khắc Đạt
Năm: 2009
6. Mitchell, T. R., and Mickel, A. E. (1999) The meaning of money: An individual- difference perspective. Academy of Management Review. 24, 3, pp. 568 – 578 7. Mercer, N. (2003) Pay and employee commitment. Discussion Papers, pp 73- 76. London: QCA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discussion Papers
10. Nanus, B. (1992). Visionary leadership: Creating a compelling sense of direction for your organization. San Francisco: Jossey-Bass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visionary leadership: Creating a compelling sense of direction for your organization
Tác giả: Nanus, B
Năm: 1992
1. Adam (1963), Equity Theory; http://www.businessballs.com/adamsequitytheory.htm Link
2. Alderfer (1969), ERG Theory: Existence, Relatedness, Growth; http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html Link
8. Maslow (1943), Maslow's Hierarchy of Needs Theory; http://kalyan-city.blogspot.com/2010/06/maslow-hierarchy-of-needs-theory-of.html Link
9. McClelland (1988), Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power; http://www.netmba.com/mgmt/ob/motivation/mcclelland/ Link
3. Herzberg (1959), Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygiene Factors Khác
5. Lauri, B., Benson, G and Cheney, S. (1996). The top ten trends. In training and development.11:28-42 Khác
11. Parker, O. and Wright, L. (2001). Pay and employee commitment: the missing link. In Ivey Business Journal.65 (3): 70-79 Khác
12. Spector, P. E. (1997). Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences. Thousand Oaks, CA: Sage Khác
13. Schermerhorn, J.R. (1993). Management for productivity: Job satisfaction (4th ed.). Canada: John Wiley & Sons, Inc Khác
14. Storey, J. and Sisson, K. (1993). Managing Human Resources and industrial Relations, Buckingham: Open University Press. pp: 22-31 Khác
15. Stum J., 1998: Comparison of the brightness temperatures and water vapor path delays measured by the TOPEX, ERS-1 and ERS-2 microwave radiometers. J.Atmos. Oceanic Technol., 15, 987-994 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w