Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng của cây ba kích tím (morinda officinalis how) in vitro tại phường hòa khánh nam, quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

92 29 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng của cây ba kích tím (morinda officinalis how) in vitro tại phường hòa khánh nam, quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TẠ HỮU THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BA KÍCH TÍM (Morinda officinalis How) IN VITRO TẠI PHƢỜNG HÒA KHÁNH NAM, QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TẠ HỮU THÙY LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BA KÍCH TÍM (Morinda officinalis How) IN VITRO TẠI PHƢỜNG HÒA KHÁNH NAM, QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ CHÂU TUẤN Đà Nẵng – Năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái sinh trưởng thực vật 1.1.1 Vai trò số nhân tố sinh thái sinh trưởng thực vật 1.1.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng thực vật 1.2 Đặc điểm sinh học Ba kích 16 1.2.1 Phân loại hình thái 16 1.2.2 Phân bố sinh thái 16 1.2.3 Thành phần hóa học 17 1.2.4 Tác dụng dược lý công dụng 18 1.2.5 Sơ lược nghiên cứu sản xuất giống ba kích kỹ thuật ni cấy in vitro 19 1.3 Điều kiện tự nhiên, khí hậu phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI , PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26 2.3.2 Phương pháp tạo giống Ba kích tím kỹ thuật nuôi cấy in vitro 26 2.3.3 Bố trí thí nghiệm ươm trồng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 26 2.3.4 Bố trí thí nghiệm trồng Ba kích tím ni cấy in vitro ngồi tự nhiên phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 30 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích tiêu đất 34 2.3.6 Phương pháp phân tích tiêu sinh trưởng 37 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Các nhân tố sinh thái số khu vực phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 38 3.1.1 Đặc điểm địa hình, loại đất, thành phần giới đất số khu vực phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 38 3.1.2 Một số tính chất lý hóa học đất khu vực nghiên cứu phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 41 3.1.3 Điều kiện khí hậu phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 43 3.2 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 46 3.2.1 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm 46 3.2.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm 48 3.2.3 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng Ba kích tím in vitro vườn ươm 51 3.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 54 3.3.1 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên 55 3.3.2 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên 57 3.3.3 Ảnh hưởng kiểu địa hình trồng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên 59 3.4 Khả sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro giâm hom trồng phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 62 3.4.1 Đánh giá khả sinh trưởng chiều dài thân, số lượng khối lượng tươi Ba kích 62 3.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng tạo rễ củ Ba kích 65 3.5 Xây dựng quy trình trồng Ba kích tím ni cấy in vitro phường Hịa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Người cam đoan Tạ Hữu Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐC Đối chứng MT Môi trường TN Thực nghiệm TP TP UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm địa hình, loại đất thành phần giớ đất khu vực nghiên cứu 40 3.2 Một số tính chất lý hóa đất khu vực phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 42 3.3 Kết khảo sát điều kiện khí hậu phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 43 3.4 Ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau 1,5 tháng trồng giai đoạn vườn ươm 44 3.5 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau 1,5 tháng ươm trồng vườn ươm 46 3.6 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm 51 3.7 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Ba kích tím nuôi cấy in vitro điều kiện tự nhiên 55 3.8 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau tháng trồng tự nhiên 57 3.9 Ảnh hưởng kiểu địa hình trồng đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro tự nhiên sau tháng trồng 59 3.10 Khả sinh trưởng chiều dài thân, số lượng lá, khối lượng tươi Ba kích tím ni cấy in vitro ba kích tím giâm hom trồng phường Hịa Khánh Nam, TP Đà Nẵng 63 3.11 Khả tạo rễ củ Ba kích tím ni cấy in vitro ba kích tím giâm hom sau tháng trồng điều kiện tự nhiên 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Cây Ba kích tím tự nhiên (A) Ba kích tím ni cấy in vitro (B) 24 2.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 25 2.3 Cây ba kích tím ni cấy in vitro hồn chỉnh 27 2.4 Đưa ba kích tím ni cấy in vitro vào bầu chứa giá thể 27 2.5 Làm đất, đào hố để trồng Ba kích tím 31 3.1 Vị trí khu vực khảo sát phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 39 3.2 Các khu vực phường Hòa Khánh Nam khảo sát 32 3.3 Khu vực núi Khánh Sơn, nơi ươm trồng Ba kích tím ni cấy in vitro phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 45 3.4 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro loại giá thể khác sau 1,5 tháng trồng giai đoạn vườn ươm 47 3.5 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau trồng 1,5 tháng vườn ươm điều kiện che sáng khác 49 3.6 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau trồng 1,5 tháng vườn ươm chế độ tưới nước khác 52 3.7 Cây Ba kích tím ni cấy in vitro sau trồng bầu đất 1,5 tháng trồng tự nhiên 54 3.8 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro trồng điều kiện che sáng khác tự nhiên sau tháng: a Không che sáng 55 3.9 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau 58 tháng trồng chế độ dinh dưỡng khác tự nhiên 3.10 Sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro sau trồng tháng tự nhiên kiểu địa hình khác 60 3.11 Sinh trưởng ba kích tím (ni cấy in vitro) sau tháng trồng tự nhiên kiểu địa hình chân đồi 61 3.12 Sinh trưởng ba kích tím nuôi cấy in vitro giâm hom sau tháng trồng điều kiện tự nhiên 63 3.13 Sinh trưởng chiều dài thân, số lượng khối lượng tươi Ba kích tím ni cấy in vitro (A) Ba kích tím giâm hom (B) sau tháng trồng điều kiện tự nhiên 64 3.14 Đường kính rễ lớn Ba kích tím in vitro (A) Ba kích tím giâm hom (B) sau tháng trồng điều kiện tự nhiên 65 3.15 Bộ rễ Ba kích tím ni cấy in vitro (A) Ba kích tím giâm hom (B) sau tháng trồng điều kiện tự nhiên 66 3.16 Qui trình nhân giống in vitro trồng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên 67 3.17 Cây Ba kích tím ni cấy in vitro hồn chỉnh sau 30 ngày đưa vào MT tạo rễ 68 3.18 Cây Ba kích tím nuôi cấy in vitro trồng vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 70 3.19 Cây ba kích tím (ni cấy in vitro) sau tháng trồng điều kiện tự nhiên phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 72 Các bước cụ thể qui trình trồng Ba kích tím ni cấy in vitro sau: * Giai đoạn tạo giống Ba kích tím từ ni cấy in vitro Q trình tạo giống Ba kích tím từ nuôi cấy in vitro gồm bước: nhân nhanh chồi in vitro tạo rễ in vitro Chồi Ba kích tím có chiều dài khoảng 2cm, – sau đưa vào MT tạo rễ (MT MS có bổ sung 0,2 – 0,25 mg/L IBA) ni cấy phịng ni nhiệt độ 25oC, cường độ ánh sáng 3000Lux, chiếu sáng 12h/ ngày [32] Cây Ba kích tím ni cấy in vitro hồn chỉnh sau đưa vào bịch MT tạo rễ từ 30 đến 45 ngày [32] Cây ba kích tím ni cấy in vitro hồn chỉnh có chiều dài thân khoảng 3cm, có đến sử dụng làm giống đưa vườn ươm (Hình 3.17) Hình 3.17 Cây Ba kích tím ni cấy in vitro hồn chỉnh sau 30 ngày đưa vào MT tạo rễ: A Cây bịch ni cấy B Cây hồn chỉnh 68 * Giai đoạn trồng vƣờn ƣơm Giai đoạn tiến hành theo bước sau đây: - Chọn khu vực: Khu vực nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đất khu vực trồng đất cát pha, độ dốc ít, nước tốt, khơng bị ngập úng, đất chua đến chua, độ mùn từ trung bình trở lên, có tầng canh tác dày (trên 70cm) Ít đá sỏi lớn, có phải loại bỏ trình cuốc lật đất Nên ươm trồng Ba kích tím nhân giống in vitro giai đoạn vườn ươm khu vực tiến hành canh tác để thích nghi tốt với điều kiện sinh thái khu vực trồng Trong nghiên cứu chúng tơi, Ba kích tím ni cấy in vitro ươm trồng vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng (hình 3.18) Các bước tiến hành giai đoạn sau: - Chuẩn bị: + Cây giống: Ba kích tím in vitro có chiều dài khoảng 3cm, có – lá, cảm ứng thích nghi với điều kiện khí hậu khu vực trồng khoảng ngày + Giá thể: hỗn hợp đất đỏ vàng (lấy khu vực trồng) bổ sung xơ dừa trấu hun theo (tỉ lệ 7:2:1) trộn + Giàn che: Sử dụng lưới che sáng xanh - đen với độ che sáng 60% tàn che có độ che sáng tương đương - Trồng Ba kích tím nhân giống in vitro vào bầu ươm: Nhúng ướt tay trước trồng để tránh làm tổn thương Cây Ba kích tím in vitro sau lấy khỏi bịch ni cấy nhúng nước nhẹ nhàng để loại bỏ MT nuôi cấy (agar) đặt vào bầu ươm, sau bổ sung giá thể để lấp rễ Rễ Ba kích tím in vitro lấp sâu khoảng 1cm giá thể Tưới phun sương 69 cho Ba kích tím in vitro sau trồng vào bầu cho toàn giá thể đêu ẩm ướt Hình 3.18 Cây Ba kích tím ni cấy in vitro trồng vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng - Chăm sóc: Tưới nước lần ngày, lượng nước tưới 4L/m2 Tưới vào sáng sớm buổi chiều Tưới nước theo hình thức phun sương Nhổ cỏ ý phịng trừ trùng gây hại, nấm bệnh cho 70 * Giai đoạn trồng ba kích tím điều kiện tự nhiên phƣờng Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng Cây Ba kích tím ni cấy in vitro sau trồng chăm sóc vườn ươm 1,5 tháng đủ tiêu chuẩn trồng ngồi tự nhiên - Chuẩn bị: + Cây giống: Ba kích tím ni cấy in vitro trồng vườn ươm 1,5 tháng, đạt chiều dài thân khoảng 10 cm, có 12 – 14 + Che sáng: Chế độ che sáng phù hợp cho sinh trưởng Ba kích tím nhân giống in vitro che sáng 60%, sử dụng lưới nhựa với độ che sáng 60% trồng tán rừng có độ che sáng tương đương + Chuẩn bị đất hố trồng: Phát, đốt dọn thực bì Cuốc lật tồn đất trồng, đập tơi, loại bỏ đá lớn đào hố có kích thước 40x40x40cm - Cách trồng: Trước trồng cần dùng cuốc xới đất hố lên, trộn đất hố với phân bón lót (phân chuồng ủ hoai) Bón bổ sung 100g lân hữu vi sinh cho hố trồng Ba kích tím ni cấy in vitro Dùng dao xẻ dọc, lột bỏ vỏ bầu, đặt vào hố, lấp đất mịn, nén chặt đất theo chiều thẳng đứng, tránh làm vỡ bầu, vun đất bột vừa kín bầu - Chăm sóc: Mỗi ngày tưới nước lần vào buổi sáng Thường xuyên vệ sinh khu vực thí nghiệm, làm cỏ, phế thải vật có nguy gây nhiễm khu vực thí nghiệm, chống úng cho khu vực thí nghiệm Theo dõi phịng trừ trùng gây hại, nấm bệnh kịp thời 71 Hình 3.19 Cây Ba kích tím nuôi cấy in vitro sau tháng trồng điều kiện tự nhiên phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Trong khu vực khảo sát phường Hòa Khánh Nam khu vực núi Khánh Sơn phù hợp để trồng Ba kích tím ni cấy in vitro, khu vực có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm; địa hình đồi núi thấp, dốc ít, có khu vực phẳng, dễ nước, khơng bị ngập úng; đất cát pha; màu đỏ vàng; đất ẩm, mát; pH thấp (đất chua); giàu mùn; nghèo Nitơ; photpho mức trung bình; kali mức - Cây Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng sinh trưởng tốt giá thể gồm đất lấy khu vực thực nghiệm, xơ dừa trấu hun (7 : : 1) Chế độ che sáng thích hợp che sáng 60% Tưới nước lần ngày, lần tưới L/m2 Sau trồng 1,5 tháng vườn ươm, đạt chiều dài thân 10,34 cm, số lượng 13,75 - Trong điều kiện tự nhiên tại phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Ba kích tím ni cấy in vitro sinh trưởng tốt đất cát pha, địa hình phẳng, độ che sáng 60%, bón bổ sung 100g phân lân hữu vi sinh cho gốc, tưới nước vào buổi sáng cho Sau tháng trồng, Ba kích tím ni cấy in vitro đạt chiều dài thân 61,13 cm, số lượng 19,90 - Trong điều kiện tự nhiên tại phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng giống Ba kích tím ni cấy in vitro có khả sinh trưởng tốt nhiều so với Ba kích tím nhân giống hom, 73 chiều dài thân, số lượng lá, khối lượng tươi cây, khối lượng tươi rễ, số lượng rễ, chiều dài rễ lớn nhất, đường kính rễ lớn - Đề xuất quy trình trồng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng ba kích tím (ni cấy in vitro) trồng phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng để có đánh giá đầy đủ - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng ba kích tím (ni cấy in vitro) khu vực khác TP Đà Nẵng, địa phương khác 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Quỳnh Anh (2016), Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn ba kích tím (Morinda officinalis How) điều kiện tự nhiên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Địa học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên [2] Nguyễn Văn Ây, Lê Văn Hòa, Mai Văn Trầm Trần Duy Bình (2014), “Nhân giống lăng nhiều hoa (Lagerstroemia floribunda Jack) kỹ thuật ni cấy mơ”, tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, 31, tr 64 - 70 [3] Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeripierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm, luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Việt Cường cộng (2014), Kết nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng thành phần ruột bầu ánh sáng đến sinh trưởng Mỏ chim (Cleidion spiciflorum) giai đoạn vườn ươm, Viện nghiên cứu giống công nghệ sinh học Lâm nghiệp [5] Nguyễn Thế Đặng (2008), Giáo trình đất trồng trọt, NXB ĐH nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Thế Đặng (2007), Giáo trình vật lý đất, NXB ĐH nông nghiệp, Hà Nội [7] Hứa Chiếm Dân (1997), Trắc nghiệm khả Đông y – Trung Dược học, NXB Thuận Hóa, Huế [8] Võ Quang Duy (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến khả sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis) trồng vườn ươm ngồi tự nhiên xã Hịa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ khoa học, trường ĐH Đà Nẵng [9] Ngô Thị Minh Duyên, Ngô Quang Hưng, Lê Sỹ Doanh, Ngô Quý Cơng, Nguyễn Văn Khương (2012) , Đánh giá tình hình sinh trưởng khả tái sinh Trà hoa vàng số tỉnh phía Bắc, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [10] Phạm Hữu Hạnh (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng Hoàng Đằng (Fibraurea tinctoria) giai đoạn vườn ươm”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (3), tr.3889 – 3896 [11] Lã Thị Thu Hằng (2015), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro trông hoa chuông (Sinningia speciosa) tỉnh thừa thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường ĐH Nông lâm, ĐH Huế [12] Nguyễn Thị Thu Hằng, Mai Minh Trí, Trần Thị Dung (2002), Nhân giống in vitro dứa Cayenne (Ananas comosus L.) nuôi cấy tế bào lớp mỏng, Trung tâm Công nghệ Sinh học ĐH Nông Lâm TP HCM [13] Đinh Thị Hoa, Đoàn Thị Thùy Linh (2013), Đặc điểm phân bố loài Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook F et Thoms, 1985) khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Báo cáo hội nghị Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật [14] Cao Thị Huyền, Nguyễn Văn Thiệp (2012), “Khả sinh trưởng, phát triển chè giống shan chất tiền (Camellia sinensis Var Shan) nhân giống phương pháp nuôi cấy mô điều kiện đồng ruộng, tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, (5), tr 112 – 118 [15] Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, hiệu tạo củ khoai tây bi in vitro trồng thử nghiệm Thái Nguyên, Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên [16] Bùi Kiều Hưng (2013), Nghiên cứu kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare) đất vườn đồi khu vực vùng đệp Vườn quốc gia Ba Vì”, tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (2) Tr.2717 – 2727 [17] Lê Văn Khoa (2003), Khoa học MT, NXB Giáo dục, Hưng Yên [18] Trần Thị Lệ (2010), nghiên cứu nhân giống in vitro hoa Mắt Mèo (Torenia fournieri L.) Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế [19] Trần Thị Lệ, Trần Thị Triệu Hà (2011), nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro số giống khoai sọ (Colocasia antiquorum), tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 67, 2011 [20] Lê Quang Long, Nguyễn Thanh Huyền, Hà Thị Lệ Ánh, Nguyễn Thanh Tùng (2005), từ điển tranh loài cây, NXB Giáo dục [21] Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung, Võ Thị Mai Hương, Lê Thị Hoa, Lê Thị Trĩ (2011), Giáo trình sinh lý học thực vật, ĐH Sư phạm Thái Nguyên [22] Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Thời Đại, Hà Nội [23] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thanh Thủy (2002), Công nghệ tế bào, NXB ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh [24] Lâm Thị Hồng Ngát (2015), Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống in vitro trồng thử nghiệm hoa chuông Sinningia Speciosa Đà Nẵng, Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng [25] Đoàn Thị Kim Ngân (2012), Nghiên cứu khả sinh trưởng ba kích in vitro giai đoạn nhà lưới, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sinh – MT, ĐH sư phạm – ĐH Đà nẵng, Đà Nẵng [26] Lê Thị Nguyên (2001), Giáo trình kỹ thuật trồng trọt, ĐH Thủy Lợi, Hà Nội [27] Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỳnh Liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh [28] Vũ Ngọc Phượng, Hồng Thị Phịng, Thái Xn Du, Trịnh Mạnh Dũng (2009), nhân giống in vitro chuối (Cavendish sp.) quy mơ cơng nghiệp Phịng cơng nghệ tế bào thực vật – Viện sinh học nhiệt đới, viện khoa học công nghệ Việt Nam [29] Vũ Hoài Sâm, Phạm Văn Hiển cộng (2003), nghiên cứu nhân nhanh in vitro ba kích tím Morinda officinalis How [30] Lê Văn Thành Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu nhân giống Dó Tràm (Aquilaria crassna Plerre) nuôi cấy mô, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam), tạp chí KHLN số 4/2010 [31] Hồng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy (2013), “Quy trình nhân giống in vitro ba kích”, Khoa học phát triển, 3(11), tr 285-292 [32] Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro ba kích (Morinda officinalis How), 5(40), tr 191 [33] Trình Cơng Tư, Nguyễn Văn Sanh (2015), Giáo trình phân bón trồng (dành cho học viên cao học ngành khoa học trồng), NXB nông nghiệp Hà Nội [34] Huỳnh Minh Tư (2009), Nghiên cứu nhân giống ba kích (Morinda officinalis How) kỹ thuật ni cấy in vitro, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sinh – MT, ĐH sư phạm – ĐH Đà nẵng [35] Sách đỏ Việt Nam, tr 193 [36] Nguyễn Huy Sơn (2012), Ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) giai đoạn vườn ươm, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [37] UBND huyện Ba Chẽ, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiếng Anh [38] A.S Juárez, J Enríquez-del Valle, V.A Velasco, G.V Campos, J Ruiz, Acclimatization of grape in vitro plants grown under greenhouse conditions: substrates and fertigation [39] Georgia Pacheco, Rachel Fátima Gagliardi, Mariana Buturini Cogliatti, Harlen Barreira Manhães, Leonardo Alves Carneiro, José Francisco Montenegro Valls and Elisabeth Mansur (2006), Influence of substrates and in vitro preconditioning treatments on ex vitro acclimatization of Arachis retusa Universidade Estado Rio de Janeiro, Lab de Micropropagaỗóo e Transformaỗóo de Plantas [40] Ning-zhen Huang, Chuan -Ming Fu, Zhi-Guo Zhao, Feng-Luan Tang, Feng Li (2007), tissue culture and rapid proliferation of Morinda officinalis How [41] Somprn Prasertsongskun, Rosemina Awaesuemae (2009), Effect of Additive Substances and Planting Substrate on Growth Development of Aerides houlletiana Rchb f Seedling by Tissue Culture Faculty of Science and Technology, Prince of Songkla University, Pattani, Thailand [42] Khurana Ekta and Singh J.S (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review, Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India [43] Thomas D.Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: Principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16 – 18, 1984, Forest Research Laboratory, Oregon State University [44] Long S.P Hallgren E (1993), Measurement of CO2 assimilation by plant in afield and laboratory, Photosynthesis and production in changing environment: A field and laboratory manual by HallD O Edited, hapman & Hall Publ., London PHỤ LỤC Phụ lục Đất khu vực núi Khánh Sơn, phương Hòa Khánh nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Đất khu vực nghiên cứu đất cát pha, đỏ vàng Đất khu vực nghiên cứu sau loại bỏ đá, rễ Phụ lục 2: Sự sinh trưởng ba kích tím ni cấy in vitro phường Hịa Khánh nam Cây ba kích tím từ giai đoạn ni cấy in vitro đến giai đoạn vườn ươm Phụ lục 3: Chăm sóc ba kích tím in vitro điều kiện tự nhiên phƣờng Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Khu vực thực nghiệm có che sáng lƣới nhựa xanh đen với độ che sáng 60%, tƣới nƣớc ngày cho Thƣờng xuyên làm cỏ cho khu vực trồng ba kích tím Chăm sóc ba kích tím vườn ươm ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến sinh trƣởng ba kích tím (Morinda officinalis How) in vitro phƣờng Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1... hậu phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 43 3.2 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro vườn ươm phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng. .. nước đến sinh trưởng Ba kích tím in vitro vườn ươm 51 3.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Ba kích tím ni cấy in vitro điều kiện tự nhiên phường Hòa Khánh Nam, TP Đà Nẵng

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan