1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài tập chuyên đề Đại cương về Kim loại môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Nam Tuấn

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Kim loại là chất khử (bị oxi hóa). Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa. - Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất.. - KHÁ[r]

(1)

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI MƠN HĨA HỌC 12 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT NAM TUẤN

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1 Vị trí kim loại:

- Nhóm IA (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA (trừ B); phần nhóm IVA đến VIA - Nhóm IB đến VIIIB

- Họ Lantan Actini

2 Cấu tạo kim loại: - Cấu tạo nguyên tử:

+ Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại điều có electron lớp ngồi (1,2 3) Ví dụ: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1

+ Trong chu kì, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim

Ví dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl

Bán kính: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099

3 Liên kết kim loại: Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion dương kim loại electron tự

II.TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI

1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: ở điều kiện thường kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) có tính

dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

 Tóm lại tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt e tự mạng tinh thể kim loại

2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG:

Kim loại khác có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy tính cứng khác VD: - Kim loại có khối lượng riêng lớn là: Os

- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ là: Li - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao là: W - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: Hg - Kim loại có tính cứng lớn là: Cr

- Kim loại có tính cứng nhỏ là: Cs

3 TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Tính chất hố học chung kim loại tính khử.:

M → Mn+ + ne

- Tác dụng với phi kim:

VD: 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 ; 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 ;

4Al + 3O2 t0 2Al2O3 Fe + S t0 FeS;

(2)

2Mg + O2 t0

2MgO

Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Phi kim chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch axit:

+ Với dd HCl, H2SO4 loãng Trừ kim loại đứng sau hidro dãy điện hóa Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑

+ Với dd HNO3, H2SO4 đặc

VD: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Axit chất oxi hóa (bị khử)

* Chú ý: - Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa

- Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa cao - Tác dụng với nước:

Chỉ có kim loại nhóm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường, kim loại lại khử H2O nhiệt độ cao không khử

VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Nước chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch muối:

VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Fe chất khử (bị oxi hóa), Cu2+ chất oxh (bị khử)

4 DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI

- Cặp oxi hóa khử kim loại

VD: Ag+ + 1e  Ag; Cu+ + 2e  Cu; Fe2+ + 2e  Fe + Nguyên tử kim loại đóng vai trị chất khử, ion kim loại đóng vai trị chất oxi hóa

+ Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử kim loại VD: Ag+ /Ag, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe,

- Dãy điện hóa kim loại:

Tính oxi hóa ion kim loại tăng, tính khử kim loại giảm - So sánh tính chất cặp oxi hóa khử

So sánh tính chất cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy: Tính oxh ion: Ag+> Cu2+> Zn2+

Tính khử: Zn>Cu>Ag

- Ý nghĩa dãy điện hóa

Cho phép dự đốn chiều phản ứng cặp oxh khử theo qui tắc α

Zn2+ Zn

Cu2+

Cu  Zn + Cu2+→ Zn2++ Cu

Hg22+ Hg

Ag+

Ag  Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag

chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu VD: phản ứng cặp Cu2+/Cu Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

(3)

- KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu gồm kim loại số kim loại phi kim khác VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra,

- TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, tính chất vật lí tính chất học hợp kim lại khác nhiều tính chất đơn chất

+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp + Hợp kim cứng giịn

6 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI a) Sự ăn mòn kim loại

(Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất mơi trường

(Bản chất ăn mịn kim loại oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M → Mn+ +ne

b) Phân loại: Ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa

- Ăn mịn hóa học: Ăn mịn hóa học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

(Đặc điểm:

+ Khơng phát sinh dịng điện

+ Nhiệt độ cao tốc độ ăn mịn nhanh

- Ăn mịn điện hóa: Ăn mịn điện hóa q trình oxi hóa –khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện

+ Cơ chế

* Kim loại hoạt động mạnh đóng vai trò cực âm (anot) Ở xảy q trình oxi hóa M → Mn+ + ne

* Kim loại hoạt động yếu phi kim đóng vai trị cực dương (catot) Ở xảy trình khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OH

-* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương

+ Điều kiện có ăn mịn điện hóa:

* Các điện cực phải khác chất

* Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với * Các điện cực phải tiếp xúc với dd chất điện li

c) Cách chống ăn mòn kim loại:

(Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng môi trường kim loại (Phương pháp:

* Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại * Dùng phương pháp điện hoá

Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ (có tính khử yếu hơn)

7 Điều chế kim loại:

(4)

+ Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H2, C, NH3, Al,… để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao

VD: Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình (sau Al)

+ Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

 Phương pháp dùng để điều chế kim loại hoạt động yếu (sau H)

+ Phương pháp điện phân:

* Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen)

Vd 1: 2Al2O3dpnc 4Al + 3O2

Vd 2: 4NaOHdpnc 4Na + O2 + 2H2O

 Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al)

* Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion dung dịch muối Vd1: CuCl2 dpdd

Cu + Cl2 

Vd2: CuSO4 + H2O dpddCu + 1/2O2+ H2SO4

 Phương pháp dùng điều chế kim loại trung bình, yếu (sau Al)

* Tính lượng chất thu điện cực: m = A.I.t/(n.F) m: Khối lượng chất thoát điện cực (gam)

A: Khối lượng mol chất n: Số electron trao đổi

Ví dụ: Cu2+ + 2e → Cu, n = A = 64 2OH- → O2 (+ 2H+ + 4e, n = A = 32 t: Thời gian điện phân (giây, s)

I: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500) B LUYỆN TẬP

Dạng Cấu hình electron ngun tử vị trí bảng tuần hồn

Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí bảng tuần hoàn Na (z=11), Mg(z=12), Al(z=13), Fe(z=26), Fe3+, Na+, Mg2+, Al3+

Bài 2: Liên kết kim loại gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị liên kêt ion? Dạng Rèn kỹ viết PTHH

Bài Ngâm niken dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3 Hãy cho biết muối có phản ứng với Ni ? Giải thích viết phương trình hố học Dạng Sự ăn mòn kim loại phương pháp bảo vệ kim loại

Bài 1. Để bảo vệ vỏ tầu biển thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại nào? Áp dụng phương pháp để bảo vệ vỏ tàu?

(5)

b) Dung dịch H2SO4 lỗng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4

Nêu tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hố học phản ứng xảy trường hợp

Dạng 4 Điều chế kim loại

Bài Bằng phương pháp điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung

dịch MgCl2 ? Viết phương trình hố học Dạng Xác định tên kim loại

Bài 1 Cho 6,2g hỗn hợp kim loại kiềm chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) bay

a, Khối lượng hiđroxit kim loại tạo dung dịch ? b Xác định tên hai kim loại kiềm trên?

Bài 2 Cho 1,38g kim loại X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 đktc.Xác định tên X ? Dạng Bài tập định lượng

Bài 1 Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X m gam chất rắn khơng tan Tính giá trị m ?

Bài Cho 12,2 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 2,24lít khí (đktc) Tính khối lượng muối tạo sau phản ứng ? (p2 ĐLBTKL)

Bài 3 Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khỏi dung dịch lượng AgNO3 dd giảm 17% Tính khối lượng vật sau phản ứng ?

Bài 4 Ngâm Zn 100 ml dd AgNO3 0,1M phản ứng kết thúc khối lượng Zn tăng hay giảm gam? (p2 tăng, giảm khối lượng)

C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Câu sau không đúng?

A Số electron lớp nguyên tử kim loại thường có (1 đến 3e)

B Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến C Trong chu kỳ, ngun tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim

D Trong nhóm, số electron nguyên tử thường

Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử sau:

1) 1s22s22p63s1 2) 1s22s22p63s23p64s2 3) 1s22s1 4) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình nguyên tố

A Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13) B Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13

C Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20)

D Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20)

Câu 3: Cho cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp cặp theo chiều tăng dần tính oxi hóa giảm dần tính khử dãy chất nào?

A Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag

Câu 4: Có kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện chúng giảm dần theo thứ tự

A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Ag, Cu, Fe, Al, Au

(6)

Câu 5: Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây?

A Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim

C Tính dẫn điện nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim

D Tính dẻo, có ánh kim, cứng

Câu 6: Mạng tinh thể kim loại gồm có

A nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B nguyên tử, ion kim loại electron tự C nguyên tử kim loại cácelectron độc thân D ion kim loại electron độc thân

Câu 7: Cho câu phát biểu vị trí cấu tạo kim loại sau: (I): Hầu hết kim loại có từ 1e đến 3e lớp ngồi

(II): Tất nguyên tố nhóm B (phân nhóm phụ) kim loại (III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể

(IV): Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại lớp electron tự

Những phát biểu đúng

A.( I ) B.( I ), (II ) C (I), (III), (IV) D (I), (II), (III), (IV)

Câu 8: Những tính chất vật lí chung quan trọng kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung

A kim loại có nhiều electron độc thân

B kim loại có ion dương chuyển động tự C kim loại có nhiều electron chuyển động tự D kim loại có nhiều ion dương kim loại

Câu 9: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tăng dần tính khử?

A Al, Mg, Ca, K B K, Ca, Mg, Al C Al, Mg, K, Ca D.Ca, K, Mg, Al

Câu 10: Tính chất hố học chung kim loại

A tính khử B tính dễ nhận electron

C tính dễ bị khử D tính dễ tạo liên kết kim loại

Câu 11: Điều khẳng định sau KHƠNG đúng?

A.Trong hợp kim có liên kết kim loại liên kết cộng hóa trị B.Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo hợp kim

C. Hợp kim có tính chất hố học khác với tính chất hóa học kim loại tạo chúng D.Hợp kim có tính chất vật lí tính học khác nhiều so với kim loại tạo chúng

Câu 12: Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại A.Zn, Mg, Cu B.Zn, Mg, Ag C.Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Cu

Câu 13: Phát biểu sau KHƠNG đúng?

A Ăn mịn kim loại hủy hoại kim loại hợp kim tác dụng mơi trường xung quanh

B. Ăn mịn kim loại q trình hóa học kim loại bị ăn mịn axit mơi trường khơng khí ẩm

(7)

D Ăn mòn kim loại chia làm hai dạng: ăn mòn hóa học ăn mịn điện hóa

Câu 14: Trường hợp sau tượng ăn mòn điện hóa?

A.Thép bị gỉ khơng khí ẩm B.Na cháy khơng khí C.Zn tan dung dịch H2SO4 loãng D Zn bị phá hủy khí Clo

Câu 15: Đặt vật hợp kim Zn-Cu khơng khí ẩm Q trình xảy cực âm

A Zn – 2e → Zn2+ B Cu – 2e → Cu2+

C 2H+ + 2e → H2 D.2H2O + 2e → 2OH- + H2

Câu 16:Trên cửa đập nước thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau đây?

A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp bao phủ bề mặt C Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt D.Phương pháp điện hóa

Câu 17: Từ dung dịch MgCl2 ta điều chế Mg cách

A Điện phân dung dịch MgCl2

B Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 chuyển thành MgO khử MgO CO … C Cô cạn dung dịch điện phân MgCl2 nóng chảy

D Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ dung dịch

Câu 18: Kết luận sau không đúng?

A Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hóa học

B Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thủy bảo vệ

C Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mịn điện hóa

D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để khơng khí ẩm Sn bị ăn mịn trước

Câu 19: Kim loại sau tác dụng với dd HCl tác dụng với Cl2 cho loại muối clorua

A Fe B Ag C Cu D Zn

Câu 20: Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa?

A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B Thép cacbon để khơng khí ẩm

C Đốt dây Fe khí O2 D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 21: Tính chất đặc trưng kim loại tính khử

A Ngun tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp ngồi B Ngun tử kim loại có lượng ion hóa nhỏ

C Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền

D Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn

Câu 22: Có phản ứng hố học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Phương trình biểu thị oxi hoá phản ứng hóa học trên?

A Mg2+ + 2e → Mg B. Mg → Mg2+ + 2e C Cu2+ + 2e → Cu D Cu → Cu2+ + 2e

Câu 23: Mô tả không phù hợp với thí nghiệm nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 thời gian

A Bề mặt kim loại có màu đỏ B.Dung dịch bị nhạt màu

C Dung dịch có màu vàng nâu D.Khối lượng kim loại tăng

(8)

A K, Na, Mg, Ag B Li, Ca, Ba, Cu C Fe, Pb, Zn, Hg D K, Na, Ba, Ca

Câu 25: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 Phương pháp đơn giản để loại tạp chất

A cho đồng vào dung dịch B cho sắt vào dung dịch C cho nhôm vào dung dịch D.cho bạc vào dung dịch

Câu 26: Để điều chế kim loại Na, Mg, Ca công nghiệp, người ta dùng cách cách sau?

A Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B.Dùng H2 CO khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao

C Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng

Câu 27: Trong trình điện phân catot xảy

A q trình khử B q trình oxi hố q trình khử

C q trình oxi hố D q trình oxi hố kim loại

Câu 28: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến

khi phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn cịn lại ống nghiệm bao gồm A Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO

C.Al, Fe, Cu, Mg D Al, Fe, Cu, MgO

Câu 29: Nhận định trình xảy cực âm cực dương điện phân dung dịch NaCl điện phân NaCl nóng chảy?

A. Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy q trình khử ion Na+; cực dương có q trình oxi hoá ion Cl-

B Ở cực âm trình khử ion Na+; cực dương q trình oxi hố ion Cl-

C Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy trình khử nước; cực dương q trình oxi hố ion Cl-

D Ở cực âm trình khử nước; cực dương q trình oxi hố ion Cl-

Câu 30: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 2: nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 3: nhúng Cu vào dung dịch FeCl3

Thí nghiệm 4: cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hóa

A.3 B.1 C.2 D.4

Câu 31: Điều khẳng định sau KHÔNG đúng?

A Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mịn điện hố

B Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hố học

C Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thuỷ bảo vệ

D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để ngồi khơng khí ẩm thiếc ăn mịn điện hố

Câu 32: Điểm giống ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa

(9)

B có trao đổi electron nên phát sinh dòng điện C bị oxi hóa khơng khí

D xảy với kim loại nguyên chất

Câu 33: Để tách riêng kim loại khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 Pb(NO3)2, người

ta dùng kim loại

A Cu, Fe B Pb, Fe C Ag, Pb D Zn, Cu

Câu 34: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt cân nặng so với ban đầu 0,2 g Khối lượng đồng bám vào sắt

A 0,2gam B 1,6gam C 3,2gam D 6,4gam

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m

A 9,27 B 5,72 C 6,85 D. 6,48

Câu 36: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước thu m gam dd lượng khí Giá trị m

A. 198g B. 200,2g C. 200g D 203,6g

Câu 37: Ngâm Zn dd có hịa tan 4,16 gam CdSO4 Phản ứng xong khối lượng Zn tăng 2,35% Khối lượng Zn trước phản ứng

A 40 g B 60g C 80g D 100g

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp Mg Al dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu 7,84 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng

A 76,1g B.14,1g C 67,1g D 41,1g

Câu 39: Ngâm Fe dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng, lấy Fe rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g Khối lượng Cu bám Fe gam?

A.12,8g B.8,2g C.6,4g D.9,6g

Câu 40: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 1M (điện cực trơ) thu 0,05mol Cl2 Ngâm đinh sắt vào dung dịch lại sau điện phân, phản ứng kết thúc lấy đinh sắt Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm gam?

A.0,4 B.3,2 C.9,6 D.1,2

Câu 41: Điện phân lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2 Coi thể

tích dung dịch sau điện phân không thay đổi Khối lượng Ag bám catot

A.2,16g B.0,108g C.1,08g D.0,54g

Câu 42: Điện phân nóng chảy 25,98g MIn thu 12,6g iot MIn có cơng thức phân tử

A KI B CsI C NaI D RbI

Câu 43: Một hợp kim tạo Cu Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hóa học có chứa 12,3% khối lượng nhơm Cơng thức hóa học hợp kim

A.Cu3Al B.CuAl3 C.Cu2Al3 D.Cu3Al2

Câu 44: Hòa tan 6g hợp kim Cu-Ag dung dịch HNO3 tạo 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng hợp kim

A.50% Cu 50% Ag B 64% Cu 36% Ag C 36% Cu 64% Ag D.60% Cu 40% Ag

(10)

A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80

Câu 46: Cho 5,6 gam Fe tan hết dung dịch HNO3 thu 21,1 gam muối V lít NO2 (đktc) Giá trị V

A 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D 6,72 lít

Câu 47: Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu V lít NO Mặt khác, hồ tan hồn toàn m gam M dung dịch HCl dư thu V lít khí, khối lượng muối Clorua thu 52,48% khối lượng muối Nitrat thu Các khí đo điều kiện Tên M

A. Mn B Cr C. Fe D. Al

Câu 48: Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S đun nóng (khơng có khơng khí) Hoà tan chất rắn A sau nung dung dịch HCl dư d/dịch B khí C Đốt cháy khí C cần V lít oxi (đktc) Các p/ứng xảy hoàn toàn Giá trị V

A. 16,8 lít B 39,2 lít C 11,2 lít D 33,6 lít

Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+và mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên?

A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0

Câu 50: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu

A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% HD: Gọi số mol Zn , Fe x , y  khối lượng hỗn hợp ban đầu :

m = 65x + 56y

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu x x

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu y y

Khối lượng chất rắn sau phản ứng : m = 64x + 65y

 65x + 56y = 64x + 64y  x = 8y

 % Zn = 65x.100/(65x + 56y) = 65.8.x.100/(65.8.y+56y) = 90,27%

Chọn A

Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm Al Mg tác dụng với lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l Cu(NO3)2 2a mol/l, thu 45,2 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a

A 0,25 B 0,30 C 0,15 D 0,20

HD SO H 3 SO mol 0,35 Y cr 45,2g ) Cu(NO mol 2a AgNO mol a Al Mg 4đ 2

           

Giả sử chất rắn Y gồm Ag (a mol), Cu (2a mol)

mol 0,192 a 45,2 64.2a 108a m m

(11)

0,7 2.0,35 2n 0,96 2.2.0,192 0,192 2n n n SO Cu Ag nhuong

e        

Mg Al phản ứng hết Cu2+ dư

Ta có hệ pt: 

                0,2 n a 0,3 n 0,7 2n 2n n 45,2 64n 108n Cu Ag SO Cu Ag Cu Ag Chọn B

Câu 52: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m

A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08

HD :

Ta có hệ

a=0,03 44a+28b=0,06.18.2

b=0,03

a+b=0,06

2N+5+8e→N2O 2N+5+10e→N2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol) 0,24 0,03 0,3 0,03

Số mol Al=0,46(mol) Al→Al3++3e

0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng tạo NH4NO3 N+5 + 8e → NH4NO3

(1,38-0,54) 0,105

Tổng khối lượng muối = 0,46.nAl(NO3)3 + 80.nNH4NO3 = 106,38(g)

Đáp án B

Câu 53: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M

A NO Mg B N2O Al C N2O Fe D NO2 Al

HD:

MKhí=22 chứng tỏ NxOy N2O 2N+5+ 8e → N2O M→Mn++ne

0,336 0,042 Khi M=3,024: (0,336:n) M=9n (n=3, M=27) Chọn Al Đáp án B

Câu 54: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X

A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít

HD:

Al + 3/2HCl  AlCl3 + 3/2H2  Zn + HCl  ZnCl2 + H2  X 3/2x y y

27x+119y=14,6 x=0,1 y=0,1

3/2x+y=0,25

(12)

nO2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol)  Vo2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít)

(13)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.Luyện Thi Online

-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn

II.Khoá Học Nâng Cao HSG

-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.Kênh học tập miễn phí

-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 13/05/2021, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w