Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bố cục tiểu luận gồm 3 chương. Cụ thể như sau: Chương 1: Khái quát về Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Tập trung phân tích đặc trưng, chức năng của bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Vị trí, vai trò của công tác trưng bày trong bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng trưng bày của bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện nay Giới thiệu khái quát về Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa với tư cách là một công cụ giáo dục trực quan quan trọng của Bảo tàng. Giới thiệu, nghiên cứu khái quát các hình thức trưng bày của bảo tàng. Tập trung nghiên cứu nội dung, thực trạng trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử sơ sử” Chương 3: Nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác trưng bày Thanh Hóa thời tiền sử sơ sử của Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở thực trạng trưng bày của Bảo tàng nói chung và trưng bày “thanh Hóa thời tiền sử sơ sử” nói riêng, đưa ra nhận xét và bước đầu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng trưng bày.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát Bảo tàng Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Sự đời q trình phát triển Bảo tàng tỉnh 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 11 1.2 Vị trí, vai trị cơng tác trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 16 1.2.1 Vị trí 16 1.2.2 Vai trò 16 1.3 Khái qt phịng trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRƯNG BÀY CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 19 2.1 Hệ thống trưng bày – công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 19 2.2 Sơ lược hệ thống trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 19 2.2.1 Trưng bày nhà 20 2.2.2 Trưng bày trời 26 2.3 Trưng bày Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử 27 2.3.1 Thanh Hóa thời tiền sử (thời đại đồ đá) 27 2.3.2 Thanh Hóa thời sơ sử (thời đại kim khí – văn hóa Đơng sơn) 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯNG BÀY CỦA BẢO TÀNG 50 3.1 Nhận xét khái quát hệ thống trưng bày phòng tiền sử - sơ sử Bảo tàng .50 3.1.1 Ưu điểm .50 3.1.2 Hạn chế .51 3.2 Phương hướng đổi số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trưng bày cho Bảo tàng 52 3.2.1 Phương hướng 52 3.2.2 Một số giải pháp 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là người học Bảo tàng, e nhận biết Bảo tàng có vai trị quan trọng, nơi gìn giữ phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc Mặt khác Di sản văn hóa coi “ nguồn tài ngun” vơ q giá, khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mà quan trọng “ tài sản” có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ thông qua công cụ hệ thống trưng bày vật Bảo tàng với tư cách thiết chế văn hóa đặc thù, nơi lưu giữ tổng hợp giá trị đa dạng Di sản Vì xu hội nhập xã hội phát triển mạnh mẽ kỹ thuật công nghệ cao Bảo tàng khẳng định vị trở thành địa điểm tham quan, vui chơi, học tập bổ ích cho cơng chúng Trên thực tế, nhiều Bảo tàng Việt Nam chưa thực đạt hiệu cao hoạt động nghiệp vụ, cụ thể hoạt động trưng bày vật Vì việc đổi nâng cao chất lượng trưng bày Bảo tàng Việt Nam vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Thanh Hóa tỉnh rộng lớn, địa hình đa dạng, dân cư đơng đúc, có tiềm phát triển nhiều lịch vực Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đơn vị nghiệp trực thuộc Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa, thành lập theo định số 1291 -TC/UBND, ngày 10/12/1983 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, xếp hạng theo định xếp hạng Bảo tàng Việt Nam Trong trình hoạt động Bảo tàng sưu tầm lưu giữ 30.000 đơn vị tài liệu vật có giá trị quý gắn liền với lịch sử phát triển đất nước người xứ Thanh trình dựng nước giữ nước Có thể khẳng định Bảo tàn Thanh Hóa Bảo tàng địa phương làm tốt khâu cơng tác nghiệp vụ nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trong tiến trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, lịch sử để lại nhiều dấu ấn sâu đậm đất Thanh Hóa.Từ sưu tập đá có niên đại cách ngày 40-30 vạn năm, phát di chỉ: Núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên chứng minh Thanh Hóa nơi lồi người Đặc biệt Thanh Hóa cịn Thế giới biết đến với làng cổ Đông Sơn tiếng bên bờ sông Mã – tên làng đặt tên cho văn hóa Đơng Sơn phát triển rực rỡ ( từ kỷ VII TCN đến kỷ I SCN) Những sưu tập đồ đồng độc đáo, quýsưu tập trống đồng Đông Sơn đất Thanh Hóa đóng góp to lớn, có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển, sức sáng tạo người Việt cổ Văn hóa Đơng Sơn phát khảo cổ học lớn Việt nam, niềm tự hào nhân dân Hóa mà cịn niềm tự hào chung toàn thể dân tộc Việt Nam Trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” minh chứng cho nghiệp phát triển liên tục, không ngừng từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ đến thời đại đồ đá mới, đông thau tiến đến văn minh Đông Sơn phát triển đất Thanh Hóa Bên cạnh thành tựu đạt công tác trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế như: không gian trưng bày, điều kiện trưng bày, Đây vấn đề quan tâm Ban giám đốc đội ngũ cán nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Là sinh viên khoa Di sản văn hóa, chuyên ngành Bảo tàng học người xứ Thanh, định chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung trưng bày thời kỳ tiền sử - sơ sử Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa” để làm tiểu luận Tơi hi vọng qua đề tài đóng góp phần định vào việc nâng cao chất lượng cho hệ thống trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận phịng trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” (tập trung vào thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác trưng bày) Đối tượng liên quan: Các phòng trưng bày khác (gồm phòng): - Phòng 1: Truyền thống yêu nước cách mạng Thanh Hóa (1958-1945) - Phịng 2: Thanh Hóa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước (19451975) - Phịng 3: Thanh Hóa (thế kỷ X - kỷ XIX) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu công tác trưng bày thời kỳ tiền sử - sơ sử Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Về khơng gian: Nghiên cứu phạm vi Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.Ngồi Bảo tàng khác có liên quan Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tiến trình lịch sử xuất lồi người đất Thanh Hóa (cụ thể thời tiền sử - sơ sử) để phục vụ nhân dân, góp phần trang bị kiến thức hiểu biết cho nhân dân nguồn gốc xuất c tổ tiên ta thời xa xưa - Đánh giá nhận xét bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: Bảo tàng học, khoa học lịch sử, xã hội học, tâm lý học, - Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin trình nghiên cứu tiếp cận đối tượng - Các phương pháp khác: Điền dã dân tộc học, so sánh, vấn, thống kê, phân tích, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục tiểu luận gồm chương Cụ thể sau: * Chương 1: Khái quát Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Tập trung phân tích đặc trưng, chức bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Vị trí, vai trị cơng tác trưng bày bảo tàng tỉnh Thanh Hóa * Chương 2: Thực trạng trưng bày bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Giới thiệu khái quát Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa với tư cách công cụ giáo dục trực quan quan trọng Bảo tàng - Giới thiệu, nghiên cứu khái quát hình thức trưng bày bảo tàng - Tập trung nghiên cứu nội dung, thực trạng trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” * Chương 3: Nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác trưng bày Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Trên sở thực trạng trưng bày Bảo tàng nói chung trưng bày “thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” nói riêng, đưa nhận xét bước đầu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng trưng bày CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH THANH HĨA 1.1 Khái qt Bảo tàng Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Sự đời trình phát triển Bảo tàng tỉnh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước ta tạm thời chia làm hai miền Miền Bắc chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa hậu phương lớn đấu tranh thống nước nhà Ngành Văn hóa thơng tin bước chấn chỉnh Tháng 8/1945, Bộ tuyên truyền thành lập Ty tuyên truyền Thanh Hóa đời đồng chí Mai Ngân làm trưởng Ty, đồng chí Lê Ngun Thành làm phó Ty Tháng 5/1955 Bộ tuyên truyền đổi thành Bộ Văn hóa Ty tuyên truyền Thanh Hóa đổi thành Ty Văn hóa Thanh Hóa Lúc này, Ty có phịng nghiệp vụ: Phịng Văn nghệ, phịng Văn hóa quần chúng phòng Bảo tồn bảo tàng Phòng Bảo tồn bảo tàng biên chế đơng chí gồm: - Đồng chí Nguyễn Xuân Lênh, nguyên viên chức nhà máy dây thép trưởng phịng - Đồng chí Nguyễn Khoa Kì, cán Ty tun truyền - phó phịng - Đồng chí Trần Dũng Nhân, bí thư tỉnh đồn niên – cán Được đời từ ngày đầu hịa bình lập lại miền Bắc, tiền thân Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phịng Bảo tồn - Bảo tàng trực thuộc Ty văn hóa thơng tin Trong năm kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ phòng Bảo tồn - Bảo tàng sưu tầm cất giữ tài liệu hình ảnh lịch sử, đồng thời phục vụ triển lãm tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn di tích lịch sử nhân dân Trong kháng chiến chống Mĩ công tác bảo tồn – bảo tàng tỉnh Thanh Hóa củng cố, trì phát triển, giai đoạn phòng Bảo tồn - Bảo tàng vừa đẩy mạnh cơng tác tun truyền phục vụ chiến đấu, vừa tích cực hoạt động nghiệp vụ, sưu tầm vật quý giá tinh thần chiến đấu cao đồng bào chiến sỹ tỉnh nhà Đặc biệt phòng Bảo tồn - Bảo tàng tổ chức nhiều đợt sưu tầm vật phối hợp với đội khảo cổ Vụ Bảo tồn Bảo tàng tổ chức nhiều đợt khai quật thu thập bổ sung nguồn sử liệu vật sử học vơ có giá trị kho bảo tàng, đưa số vật lên tới 1260 vật năm 1972 1500 vật năm 1973 Trong điều kiện khó khăn vất vả sở vật chất, phương tiện trưng bày phần lớn tận dụng, cán phòng Bảo tồn - Bảo tàng kiên trì, khơng ngừng cố gắng để tiến hành tổ chức triễn lãm trưng bày, là: - Một số hoạt động Bác Hồ kết hợp với tuyên truyền đường lối kháng chiến trường kỳ định thắng lợi Đảng - Trưng bày giới thiệu cách mạng tháng Mười Nga, cách mạng Trung Quốc từ tháng 11 đến tháng 12 năm 1953 - Năm 1958 trưng bày di tích lịch sử cách mạng từ thành lập đến vào dịp kỷ - niệm ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam 22/12 Đầu năm 1970 tổ chức trưng bày: “ Hồ Chủ Tịch với nhân dân Thanh Hóa” “ 40 năm hoạt động Đảng Cộng Sản Việt Nam” Từ năm 1975 đến 1983, phòng Bảo tồn - Bảo tàng tổ chức trưng bày triển lãm - Chuyên đề Hàm Rồng chiến thắng - Thanh Hóa nghiệp dựng nước giữ nước Cuộc trưng bày coi có quy mơ lớn hoạt động trưng bày phòng Bảo tồn – Bảo tàng nhiều năm - Trưng bày “ Chuyên đề vật báu xứ Thanh” triển lãm ( Trung tâm triển lãm xúc tiến du lịch) Phần lớn trưng bày mang tính triển lãm, nội dung chủ yếu tuyên truyền phục vụ trị, tun truyền lịng u nước niềm tự hào dân tộc Tài liệu vật sử dụng trưng bày kết qủa công tác sưu tầm từ năm 1956 đến năm 1983 Phương tiện, trang thiết bị trưng bày chủ yếu tận dụng, sở trưng bày không cố định chủ yếu mượn địa điểm Tuy vậy, trưng bày thu hút hàng chục nghìn lượt người tỉnh đến tham quan học tập Ngày 10/12/1983, nhu cầu phát triển công tác bảo tồn bảo tàng điều kiện mới, UBND tỉnh Thanh Hóa định số 1291/ TCUBTH việc “ Thành lậpBảo tàng tổng hợp Thanh Hóa” Bên cạnh Bộ Văn hóa định Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa Bảo tàng cấp II hệ thống Bảo tàng nước Từ tháng 5/1987, UBND tỉnh Thanh Hóa định chuyển kho Bảo tàng từ Triển lãm tỉnh trụ sở làm việc văn phòng Sở đến tiếp nhận khu bệnh viện phụ sản thuộc Sở Y tế Thanh Hóa Cùng với việc thực UBND tỉnh, công tác tổ chức đặt theo thiết chế Bộ Văn hóa Cơ quan có Ban lãnh đạo, phịng quản lý di tích, phịng trưng bày tun truyền, phịng kho bảo quản phịng hành tổ chức Cơ quan có Chi Đảng, cơng đồn sở hoạt động độc lập Có thể nói việc đời Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa kết tất yếu gần kỷ xây dựng trưởng thành đội ngũ lãnh đạo cơng nhân viên chức tồn quan Năm 1990, Ban Bí thư TW Đảng, Quốc hội, Nhà nước định, thị việc tổ chức kỉ niệm ngày năm Bảo tàng chỉnh lý mở cửa đón khách tham quan phịng trưng bày Văn hóa Đơng Sơn, trưng bày Thanh Hóa qua kháng chiến, phịng trưng bày lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Thanh Hóa thu hút hàng vạn người đến tham quan học tập Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu khoa học quan tâm phát triển Năm 1995, đề án “ cải tạo nâng cấp kho vật Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa” Bộ thơng qua đầu tư theo chương trình hoạt động Bộ Các hoạt động nhằm đại hóa kho thực Kho trang bị trang thiết bị chống cháy, chống trộm, chống ẩm, bục, kệ, giá đựng vật hệ thống máy lạnh lắp đặt Có thể nói, kho bảo quản Bảo tàng tổng hợp Hóa kho bảo tàng địa phương trang bị đại lúc Ngày 7/10/200, UBND tỉnh Thanh Hóa định số 3130/ QĐ – UBND, định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn Văn hóa, Thể thao Du lịch Đổi tên Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa thành bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Từ đến nay, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa liên tục tổ chức trưng bày quy mô, trưng bày lưu động với mục đích xã hội hóa hoạt động Bảo tàng đạt nhiều thành tích Năm 2013 trước cố gắng, nỗ lực ban lãnh đạo cán nơi đâ, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa vinh dự Cục di sản tặng cờ thi đua xuất sắc Hơn kỷ xây dựng trưởng thành, đẻ có Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hơm nay, hệ hoạt động lĩnh vực Bảo tồn bảo tàng tỉnh đổ mồ hôi công sức Từ quan có cán chưa qua đào tạo chuyên môn ngày đời, đến hôm với đội ngũ cán chuyên môn vững vàng Bảo tàng bước phát triển trở thành điểm du lịch hấp dẫn thời kỳ hội nhập phát triển tồn cầu thơng qua sưu tập vật quý hiếm, giá trị đầy sức truyền cảm, 10 * Chỉnh lý, đổi hệ thống trưng bày, giải pháp trưng bày Trưng bày mặt Bảo tàng, cầu nối Bảo tàng với xã hội, với công chúng, nơi để công chúng thưởng thức giá trị văn hóa Bảo tàng Vì lẽ đó, trưng bày Bảo tàng khơng nên phịng chứa đầy vật tủ kính mà phải trở thành không gian sáng tạo, truyền cảm hứng cho khách tham quan đến với bảo tàng Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phải thường xuyên bổ sung gốc để làm hệ thống trưng bày, sử dụng vật gốc làm vai trò chủ đạo định tính định lượng, lựa chọn vật gốc điển hình thực có giá trị lịch sử; văn hóa khoa học đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ Khắc phục tượng trưng bày dàn trải nhiều vật, vật thiếu thông tin; sử dụng kỹ thuật gia cố, phục dựng vật nên sử dụng số vật trung gian để bổ trợ làm sinh động phần trưng bày Bên cạnh phương pháp trưng bày cổ điển; Bảo tàng nên kết hợp số phương pháp trưng bày như: trưng bày tổng hợp, trưng bày cảnh tượng lịch sử, trưng bày cảnh tượng đời sống thực, trưng bày theo liên tưởng, phương pháp này, vừa góp phần đắc lực nâng cao tri thức lịch sử, văn hóa, khoa học, xã hội cho người xem đảm bảo tính khoa học chặt chẽ, tính thẩm mỹ, hấp dẫn Giải pháp trưng bày cách bố trí vật kết hợp với nghệ thuật trưng bày để đạt hiệu cao Việc lựa chọn phương pháp kỹ thuật, mỹ thuật tìm giải pháp làm cho lịch sử sống lại cách sinh động từ vật Bảo tàng; người xem dễ dàng tiếp xúc với vật trưng bày Diện tích trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa khơng rộng nên trường hợp cần thiết Bảo tàng đưa số vật trưng bày đai vừa tận dụng diện tích trưng bày; vừa tạo cho người xem dễ tiếp cận với vật Sử dụng phương pháp không gian chiều, trưng bày đa diện để xử lý trưng bày vật khối lớn như: Trông đồng, thạp đồng, 56 điêu khắc gỗ, tạo nên yếu tố hứng thú bất ngờ cho người xem Ngoài ra, để đạt hiệu trưng bày cao nhất, hỗ trợ ánh sáng cần thiết ; điều kiện việc tận dụng ánh sáng tự nhiên vào trưng bày Bảo tàng bị hạn chế nhiều, cần khắc phục việc lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý; xử lý cách hiệu caqsc khoảng sáng tối cần thiết không gian trưng bày * Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trưng bày Thế kỷ XXI – Kỷ nguyên khoa học công nghệ, trưng bày Bảo tàng bó gọn tủ kính khách tham quan khơng cịn thụ động đến với Bảo tàng Vì vậy, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần phải áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động trưng bày như: Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng đại hơn,phim ảnh, trang thiết bị phục vụ trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nên chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tư liệu hóa, lập ngân hàng liệu sưu tập vật quý hiếm, độc đáo nội dung trưng bày Bảo tàng quản lý hoạt động Bảo tàng phục vụ nhu cầu quảng bá thông tin tới du khách thường xun, nhanh chóng Ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ hoạt động Bảo tàng nói chung hoạt động trưng bày nói riêng (cụ thể phịng “trưng bày Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử” ) yêu cầu cấp thiết Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa; để phát huy, thực tốt chức nhiệm vụ bối cảnh xã hội đại 57 KẾT LUẬN Bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên khoa học đại, chịu tác động mạnh chế thị trường trình mở giao lưu với nước lĩnh vực; hội để tiếp thu hưởng thụ thành văn minh toàn nhân loại; lẽ mà nhu cầu xã hội công chúng ngày nâng cao, mà cần phải thay đổi; có điều người thay đổi khơng phép qn q khứ, lịch sử (đặc biệt nguồn gốc đời) Những não người dù có lớn cỡ nào, dù có nhiều nếp nhăn cỡ khơng thể chứa hết tất cả; Bảo tàng đời trở thành thước phim quý giá khứ, vật hàm chứa tình cảm, ý nghĩa sâu sắc lịch sử trân trọng, giữ gìn phát huy Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nơi lưu giữ tài liệu, vật lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội tỉnh Thanh Hóa.Qua hệ thống trưng bày cơng chúng đến với Bảo tàng có nhìn tổng thể lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán xứ Thanh Có thể nói, Bảo tàng có vai trị lớn việc truyền bá kiến thức lịch sử, giáo dục truyền thống, nâng cao dân trí khơi dậy niềm tự hào quê hương đất nước, hệ cha ông trước (qua công cụ đắc lực Bảo tàng hệ thống trưng bày) cho công chúng; đặc biệt cho hệ trẻ Thông qua hệ thống trưng bày, phương tiện bảo tàng thực khâu công tác công tác giáo dục; công tác Bảo tàng thổi hồn cho vật công tác giáo dục, thuyết minh, giới thiệu, phương pháp tạo hình, dựng bối cảnh, giúp cho vật trở nên có sức sống, thêm phần sinh động Qua đó, góp phần trang bị cho công chúng hiểu biết sâu săc cội nguồn, tổ tiên; có ý thức coi 58 trọng, để từ giữ gìn phát huy giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Đứng trước yêu cầu đổi đất nước, để tồn phát triển, Bảo tàng phải tham gia vào guồng máy chung, phải đổi hoạt động (đặc biệt hoạt động trưng bày) để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, cơng chúng Để hồn thành tốt nhiệm vụ giao khẳng định vai trò giai đoạn nay, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phải phát huy ưu điểm đạt được; đồng thời khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách để không ngừng vươn cao nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nghiệp thay đổi xã hội Trưng bày hoạt động Bảo tàng Thanh Hóa góp phần vào nghiệp giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức cho người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ, gìn giữ giá trị di sản văn hóa thời thời kỳ đổi hội nhập 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước (1998), Nxb Hà Nội, Hà Nội Địa chí Thanh Hóa I – Địa lí lịch sử (1991), Nxb Bách Khoa, Hà Nội Đổi hoạt động Bảo tàng (2002), Nxb Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nghiệp giáo dục hệ trẻ học đường (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2010), Cơ sở Bảo tàng (tái lần 1), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liện vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy Di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Thị Liên (2010), Xứ Thanh sắc màu văn hóa, Nxb.Thanh Hóa, Thanh Hóa 11 Luật Di sản Văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành năm (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 12 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam – thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 13 Quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng (2010), Hà Nội 14 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Thơng báo khoa học Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa số 1, số 2, số 16 Lâm Bình Tường – Mai Khắc Ứng – Phạm Xanh – Đặng Văn Bài (1990), Sổ tay công tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Cơ sở bảo tàng học, tập 3, Khoa Di sản Văn hóa, năm 1990 18 Nguyễn Thịnh, Thiết kế trưng bày – Di sản văn hóa 19 Hồng thị Mai Hương (2014), Tìm hiểu cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa (Khóa luận tốt nghiệp) , Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 Hà Thị Thơi (2008), Hiện vật Bảo tàng – Trưng bày – Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp) , Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 61 PHỤ LỤC Ảnh 1: Toàn cảnh Bảo tàng 62 Ảnh : Trưng bày Văn hóa núi Đọ Ảnh 3: Di Mái Đá Điều 63 Ảnh 4: Hang Con Moong Ảnh 5: Trưng bày văn hóa Đa Bút 64 Ảnh 6: Trưng bày Trống đồng Ảnh 7: Cụm Mộ 65 Ảnh 8: Vòng tay, hạt chuỗi Ảnh 9: Sưu tập đĩa, đèn 66 Ảnh 10: Giáo, phi lao Ảnh 11: Nồi, vò 67 Ảnh 12: sọ cổ, thạp Ảnh 13: Sưu tập xương, động vật hóa thạch 68 Ảnh 14: Sưu tập công cụ đá Ảnh 15: Cột nhà sàn 69 Ảnh 16: Công cụ lao động 70 ... tàng tỉnh Thanh Hóa - Tập trung phân tích đặc trưng, chức bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Vị trí, vai trị cơng tác trưng bày bảo tàng tỉnh Thanh Hóa * Chương 2: Thực trạng trưng bày bảo tàng tỉnh Thanh. .. dung, thực trạng trưng bày “ Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử? ?? * Chương 3: Nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác trưng bày Thanh Hóa thời tiền sử - sơ sử Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Trên sở thực trạng. .. giáo dục quan trọng Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Trưng bày tiếng nói, ngơn ngữ Bảo tàng Trưng bày cầu nối giao tiếp công chúng với vật Bảo tàng, Bảo tàng với xã hội Và giá trị vật Bảo tàng phát huy tốt