Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
112 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH PHONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Thanh Phong, ngày 27 tháng 1 năm 2011 BIÊN BẢN KIỂM TRA CÔNG TÁC TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH PHONG (Kèm theo Quyết định số:…… ngày…. Tháng…. năm 20… ) Ngày tháng năm 20 . Tại trường: TH Thanh Phong Phường/huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Đoàn Kiểm tra của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Chương tiến hành kiểm tra Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tại trường Tiểu học Thanh Phong. Đoàn Kiểm tra gồm có: Ông/bà ………………………………………… chức vụ…………………………. Cùng các ông, bà là thành viên trong đoàn kiểm tra. Đại diện nhà trường có: Bà: Nguyễn Thị Phương chức vụ: Hiệu trưởng. Cùng các ông, bà đại diện các tổ chức, phòng ban chức năng của nhà trường. Sau khi nghe báo cáo của lãnh đạo nhà trường và kiểm tra thực tế các hoạt động tại trường đoàn kiểm tra thống nhất đánh giá như sau: I – Về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (phong trào thi đua) của trường. 1. Thời gian trường đăng ký tham gia và triển khai phong trào thi đua 2008-2013 2. Các hình thức phát động, quán triệt mục đích, yêu cầu và nội dung phong trào thi đua đến cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh thông qua họp hội đồng sư phạm. họp phụ huynh học sinh, qua góc tuyên truyền Số cán bộ, giáo viên tham gia hội nghị triển khai/tập huấn về nội dung phong trào thi đua do cấp huyện trở lên tổ chức: 3 3. Đánh giá về sự hưởng ứng và tham gia phong trào thi đua của cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh. Nhiệt tình hưởng ứng tham gia phong trào “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Giáo viên tư học nâng cao kiến thức, kĩ năng và phương pháp dạy học và giáo dục học sinh phát huy tính chủ động, tích cực ,sáng tạo của học sinh một cách phù hợp và có hiệu quả. Phụ huynh quan tâm đến việc học của học sinh, tham gia xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, tạo cho trường lớp khang trang, sạch đẹp. Học sinh tự tin, mạnh dạn, hứng thú tham gia vào các hoạt động vui chơi các tró chơi dân gian, có tinh thần đoàn kết biết giúp đỡ lẫn nhau ,có thái độ văn minh, lịch sự trong giao tiếp II - Những Kết quả và tiến bộ của trường sau 3 năm triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua (đánh giá theo 5 nội dung của phong trào thi đua). 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. a) Cảnh quan, khuôn viên cây xanh, cây cảnh: Trường đã quy hoạch khuôn viên và đã xây dựng hàng rào, có nhiều cây xanh thoáng mát, tổ chức trồng hoa làm cho cảnh quan nhà trường ngày càng khang trang sạch đẹp. b) Tổng số cây trồng mới (còn sống tính từ tháng 9/2008 đến nay): 500 cây. c) Công trình vệ sinh phục vụ cán bộ/GV: Có đủ công trình vệ sinh phục vụ cho GV và học sinh, các công trình vệ sinh sạch sẽ, hợp vệ sinh d) Bàn ghế học sinh ( số lượng, chất lượng) 750 bộ đảm bảo an toàn và phù hợp với lứa tuổi. e) Độ an toàn/ đảm bảo vệ sinh học đường của cơ sở vật chất trong khuôn viên trường: Phòng học: Đủ số phòng học cho mỗi lớp 1 phòng, thoáng mát, có đủ độ sáng về mùa động và quạt mát về mùa hè, phòng học chưa đạt chuẩn kiên cố hóa là 20 phòng. Tường rào: Xây kín. Các thiết bị điện/ nước sinh hoạt: có đủ hệ thống điện, nước hệ thống thoát nước. Thiết bị dạy học, vườn cây, ao, hồ . cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường: thiết bị dạy dạy học tương đối đầy đủ f) Việc giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn trong nhà trường được giáo viên lồng ghép vào các chương trình dạy học, hầu hết học sinh điều có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ cây cảnh khuôn viên nhà trường đảm bảo sạch đẹp. 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. a) - Số học sinh bỏ học năm học 2008 – 2009. HS 0 tỷ lệ. - Số học sinh bỏ học HK I năm học 2009–2010 HS : 0 tỷ lệ 0% b) Tổng số lượt hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến nay): 15 lượt. c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến nay) 32 giáo viên đạt tỷ lệ.100% d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn: 0 Tỷ lệ: 0% e) Việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh nhằm khuyến khích sự tích cực sáng tạo của trẻ qua các hoạt động: 100% giáo viên tích cực hưởng ứng phong trào ứng ứng dụng CNTT vào giảng dạy và giáo dục như soạn và dạy giáo án điện tử, trình chiếu, tạo trò chơi học tập như rung chuông vàng… f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2009 – 2010): 8 g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyện trở lên (năm học 2010 – 2011); 19 giáo viên đạt tỷ lệ: 59,4% h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan năm học 2009- 2010; 144 em- tỷ lệ: 24,7% i) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan HK I năm học 2010-2011. ( Cuối năm tính) 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. a) Xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường dự vào Quy tắc ứng xử của cán bộ công chức, viên chức theo công văn số:03/2007/ QĐ-BNV ngày 26/02 /2007 của Bộ Nội Vụ và kết quả tất cả cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường không vi phạm những quy định mà cán bộ công chức viên chức nhà nước không được làm b) Nhà trường tổ chức cho tất cả cán bộ giáo viên công nhân viên kí cam kết về vi phạm tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ngay từ đầu năm học. c)Trường tổ chức các hoạt động GDNGLL nhằm giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, phòng chống bom mìn, phòng chống các thảm họa, hiểm họa, biến đổi khí hậu, an toàn giao thông, thương tích cho học sinh. d) Trường tổ chức việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trong các các hoạt động, đồng thời phối hợp với lực lượng công an xã tổ chức tốt trật tự giao thông khu vực cổng trường. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. a) Tổ chức các hoạt động vui chơi vào các ngày lễ như: Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, tết trung thu, 20-11, 22-12, 3-2; 26-3; 8-3, 19-5….cho học sinh trong nhà trường. b) Trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia vào các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài trời cho học sinh tại trường. c) Tham gia đầy đủ Hội thi văn hoá văn nghệ, hát dân ca và các trò chơi dân gian của học sinh do ngành tổ chức. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. a) Việc tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, địa chỉ các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương được nhà trường tổ chức thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động GDNGLL, thi viết bài tuyên truyền, viết nhật ký làm theo lời Bác… III- Kết quả và tác động của phong trào. 1. Kết quả. Trường có được cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp phù hợp với trường tiểu học. Học sinh tự tin, lễ phép, mạnh dạn và tích cực tham gia các hoạt động do trường và ngành tổ chức, học sinh đã có ý thức giữ vệ sinh bản thân và môi trường xung quanh, biết chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh. Giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 2. Cá nhân (cán bộ, giáo viên, học sinh) tiêu biểu tích cực tham gia phong trào : Nguyễn Thị Phương. 4. Việc thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) cho học sinh nhà trường. Trường đảm bảo đủ sách vở và đủ mặc cho học sinh bằng các hình thức như quyên góp ủng hộ bạn nghèo, con mồ côi bằng áo quần, sách vở; trao quà cho học sinh nghèo học giỏi, vượt khó. 5. Xếp loại về thực hiện phong trào thi đua theo công văn số 1741/BGDĐT- GDTrH ngày 5/3/2009 Về việc Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tốt 6. Sự hỗ trợ của địa phương và phụ huynh/các đoàn thể/doanh nghiệp/doanh nhân cho việc triển khai phong trào thi đua. - Về kinh phí: Phụ huynh đóng góp kinh phí đối ứng để xây dựng công trình vệ sinh của giáo viên và học sinh kiên cố và đạt chuẩn với tổng kinh phí tổng công trình là: 144.868.000 đồng, trong đó nhà nước cấp 97.000.000 đồng, số còn lại do nhân dân hộ trợ IV. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện phong trào thi đua - Cơ sở vật chất của nhà trường xuống cấp nghiêm trọng, trường được xây dựng từ (năm 1977) - Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân dân và mọi tầng lớp trong xã hội đối với phong trào chưa thật sự có chiều sâu. - Kinh phí cho hoạt động phong trào không có và nguồn kinh phí cấp cho các hoạt động của nhà trường ngày càng giảm mà nhu cầu chi tiêu các hoạt động ngày càng tăng nên rất khó khăn trong việc thực hiện phong trào V. Những kiến nghị với địa phương, ngành nhằm thực hiện phong trào thi đua tốt hơn, có hiệu quả hơn - Cần đầu tư kinh phí cho hoạt động phong trào nói riêng và cấp nguồn kinh phí cho các hoạt động của giáo dục nói chung. - Quán triệt sâu rộng hơn nữa đến các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và trách nhiệm thực hiện phong trào Biên bản đã được thông qua và có sự nhất trí giữa đoàn kiểm tra và lãnh đạo nhà trường TM. ĐOÀN KIỂM TRA TM. LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH PHONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số:17 / BC-NTr Thanh Phong, ngày 10 tháng 02 năm 2011 BÁO CÁO Sơ kết học kỳ 1 năm học 2010-2011 về phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Kính gửi: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Chương Thực hiện công văn số 140/SGD&ĐT-VP ngày 25/01/2010 của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc sơ kết phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” học kỳ I năm học 2010-2011 Phòng GD-ĐT yêu cầu các đơn vị báo cáo những kết quả đã đạt được, những điểm mới, sáng tạo trong chỉ đạo thực hiện phong trào và những nội dung còn tồn tại hạn chế, các giải pháp khắc phục trong học kỳ 2 năm học 2010-2011. Báo cáo theo các nội dung cụ thể sau: I- Những kết quả đã đạt được: 1. Công tác chỉ đạo: -Thời gian trường đăng ký tham gia và triển khai phong trào thi đua 2008-2013 - Các hình thức phát động, quán triệt mục đích, yêu cầu và nội dung phong trào thi đua đến cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh thông qua họp hội đồng sư phạm. họp phụ huynh học sinh, qua góc tuyên truyền - Số cán bộ, giáo viên tham gia hội nghị triển khai/tập huấn về nội dung phong trào thi đua do cấp huyện trở lên tổ chức: 3 2. Tình hình triển khai thực hiện 3 đủ: “ đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở”: 2.1. Báo cáo kết quả rà soát số lượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong việc đến trường do: thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở, đồ dùng học tập, đau yếu, bệnh tật. - Từ đầu năm học đến nay nhà trường tiến hành cho giáo viên chủ nhiệm kết hợp với đội thiế niên, hội cha mẹ học sinh rà soát học sinh đến trường do: thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở, đồ dùng học tập, đau yếu, bệnh tật: 2 đợt. Đợt 1: ngày 15/10/2010, đợt 2 : 31/12/2010. Số lượng cụ thể như sau: Học sinh thiếu ăn: 2 em ( Nguyễn Thị Lý – HS Lớp 2C, Nguyễn Xuân Duy- HS lớp: 3D) Học sinh thiếu mặc: 02 em ( Nguyễn Thị Lý – HS Lớp 2C, Nguyễn Xuân Duy- HS lớp: 3D) Học sinh thiếu sách vở, đồ dùng học tập: 4 em ( Nguyễn Thị Lý – HS Lớp 2C, Nguyễn Xuân Duy- HS lớp: 3D; Phan Duy Sơn –HS lớp 2B; Nguyễn Thanh Tân –HS lớp 4C) Học sinh đau yếu, bệnh tật: 1 em ( Lê Thị Liên – Lớp 4D) Kết quả cụ thể của việc phối hợp với các cơ quan ban ngành, với Hội khuyến học, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ và Công đoàn cùng chính quyền địa phương triển khai hỗ trợ các đối tượng học sinh nói trên : 2 đợt trao quà bằng hiện vật như: quần, áo, sách, vở, bút, thăm hỏi động viên khi học sinh đi điều trị bệnh Tổng hợp số liệu cụ thể: - Tổng số SGK quyên góp: 115 cuốn. - Tổng số vở viết: 103 cuốn - Tổng số tiền quyên góp hỗ trợ: 1.560.000 đồng 3. Kết quả triển khai thực hiện các nội dung: 3.1. Xây dựng trường, lớp an toàn-xanh-sạch-đẹp a) Cảnh quan, khuôn viên cây xanh, cây cảnh: Trường đã quy hoạch khuôn viên và đã xây dựng hàng rào, có nhiều cây xanh thoáng mát, tổ chức trồng hoa làm cho cảnh quan nhà trường ngày càng khang trang sạch đẹp. b) Tổng số cây trồng mới (còn sống tính từ tháng 9/2008 đến nay): 500 cây. c) Công trình vệ sinh phục vụ cán bộ/GV: Có đủ công trình vệ sinh phục vụ cho GV và học sinh, các công trình vệ sinh sạch sẽ, hợp vệ sinh d) Bàn ghế học sinh ( số lượng, chất lượng) 750 bộ đảm bảo an toàn và phù hợp với lứa tuổi. e) Độ an toàn/ đảm bảo vệ sinh học đường của cơ sở vật chất trong khuôn viên trường: Phòng học: Đủ số phòng học cho mỗi lớp 1 phòng, thoáng mát, có đủ độ sáng về mùa động và quạt mát về mùa hè, phòng học chưa đạt chuẩn kiên cố hóa là 20 phòng. Tường rào: Bao quanh trường cả 2 cơ sở được xây kín . Các thiết bị điện/ nước sinh hoạt: có đủ hệ thống điện, nước hệ thống thoát nước. Thiết bị dạy học, vườn cây, ao, hồ . cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường: thiết bị dạy dạy học tương đối đầy đủ f) Việc giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn trong nhà trường được giáo viên lồng ghép vào các chương trình dạy học, hầu hết học sinh điều có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ cây cảnh khuôn viên nhà trường đảm bảo sạch đẹp. -Tổng hợp các số liệu: + Tổng số cây xanh trồng mới trong năm học: 500 cây; cây cảnh: 150 cây. + Tổng hợp, rà soát lại các số liệu đã báo cáo về công trình vệ sinh và điền bổ sung các số liệu theo yêu cầu ( có biểu mẫu kèm theo ). 3.2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh: a) - Số học sinh bỏ học năm học 2008 – 2009. HS 0 tỷ lệ. - Số học sinh bỏ học HK I năm học 2009–2010 HS : 0 tỷ lệ 0% b) Tổng số lượt hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến nay): 15 lượt. c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến nay) 32 giáo viên đạt tỷ lệ.100% d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn: 0 Tỷ lệ: 0% e) Việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh nhằm khuyến khích sự tích cực sáng tạo của trẻ qua các hoạt động: 100% giáo viên tích cực hưởng ứng phong trào ứng ứng dụng CNTT vào giảng dạy và giáo dục như soạn và dạy giáo án điện tử, trình chiếu, tạo trò chơi học tập như rung chuông vàng… f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2009 – 2010): 8 g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyện trở lên (năm học 2010 – 2011); 19 giáo viên đạt tỷ lệ: 59,4% h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan năm học 2009- 2010; 144 em- tỷ lệ: 24,7% i) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan HK I năm học 2010-2011. ( Cuối năm tính) 3.3. Kết quả rèn kỹ năng sống cho học sinh: - Đã thành lập tổ tư vấn kỹ năng sống cho HS: Nhà trường đã thành lập các tổ tư vấn kỹ năng sống cho học sinh. - Những việc làm cụ thể trong việc rèn kỹ năng sống cho học sinh a) Xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường dự vào Quy tắc ứng xử của cán bộ công chức, viên chức theo công văn số:03/2007/ QĐ-BNV ngày 26/02 /2007 của Bộ Nội Vụ và kết quả tất cả cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường không vi phạm những quy định mà cán bộ công chức viên chức nhà nước không được làm b) Nhà trường tổ chức cho tất cả cán bộ giáo viên công nhân viên kí cam kết về vi phạm tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ngay từ đầu năm học. c)Trường tổ chức các hoạt động GDNGLL nhằm giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, phòng chống bom mìn, phòng chống các thảm họa, hiểm họa, biến đổi khí hậu, an toàn giao thông, thương tích cho học sinh. d) Trường tổ chức việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trong các các hoạt động, đồng thời phối hợp với lực lượng công an xã tổ chức tốt trật tự giao thông khu vực cổng trường. 3.4. Kết quả tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh ( Nêu cụ thể các hoạt động tập thể đã tổ chức, báo cáo rõ trường có CLB văn nghệ hay chưa có ): a) Tổ chức các hoạt động vui chơi vào các ngày lễ như: Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, tết trung thu, 20-11, 22-12, 3-2; 26-3; 8-3, 19-5….cho học sinh trong nhà trường. b) Trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia vào các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài trời cho học sinh tại trường. c) Tham gia đầy đủ Hội thi văn hoá văn nghệ, hát dân ca và các trò chơi dân gian của học sinh do ngành tổ chức. d) Nhà trường phối hợp với đội thiếu niê và tổ chức công đoàn thành lập đội văn nghệ của Giáo viên và học sinh đ) Công đoàn và đội thiếu niên, sao nhi đồng ra rat nhiều số báo tường, báo ảnh, tập san chào mừng các ngày lễ lớn 3.5. Kết quả tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị, các di tích văn hoá lịch sử; nghĩa trang liệt sĩ; chăm sóc gia đình có công với cách mạng, Mẹ Việt Nam anh hùng. * Đánh giá những việc đã làm, a) Việc tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, địa chỉ các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương được nhà trường tổ chức thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động GDNGLL, thi viết bài tuyên truyền, viết nhật ký làm theo lời Bác… b) Nhà trường đăng ký nhận chăm sóc Cụm di tích lịch sử cây Sui Diên Tràng, hà thờ học Nguyễn Duy c) Thường xuyên tổ chức cho các em quét dọn, lau chùi, cuốc cỏ và giáo dục các em bảo vệ khu di tích, thăm viếng nghĩa trang nhân các sự kiện, các ngày lễ của trường.Thăm và tặng quà các em thuộc gia điình chính sách trong địa phương * Những thuận lợi khi nhận chăm sóc: - Nhà trường được các đồng chí lãnh đạo chính quyền địa phương thường xuyên quan tâm và động viên, biểu dương các việc làm của GV và HS - Công trình nhà trường nhận chăm sóc nằm sát cạnh trường nên không phải mất thời gian đi lại hơn nữa rất thuận tiện cho việc theo dõi * Những khó khăn khi nhận chăm sóc: - Tổng hợp các số liệu sau: + Số DTVHLS nhận chăm sóc: 01 di tích, trong đó cấp tỉnh: không di tích, cấp quốc gia:01 di tích. + Tổng số nghĩa trang liệt sĩ nhận chăm sóc: ( không ) nghĩa trang. + Tổng số gia đình thương binh, liệt sĩ nhận chăm sóc: 01 gia đình. + Tổng số mẹ Việt Nam anh hùng nhận chăm sóc: 0 mẹ. 4. Kết quả xây dựng mô hình mẫu: lớp học chủ động tích cực sạch sẽ, ngăn nắp ở mỗi nhà trường: - Các đơn vị báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện mô hình này ở đơn vị, những thuận lợi, khó khăn khi triển khai thực hiện. - Báo cáo số liệu sau: + Mô hình điểm đã xây dựng ( Tên mô hình ) + Số sách giáo khoa, sách tham khảo HS tự quyên góp làm thư viện ở lớp học:……… cuốn. II. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. III. Các giải pháp khắc phục trong học kì II. IV. Những điểm mới so với năm học trước trong thực hiện phong trào. V. Gửi báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm của cá nhân, tập thể ở đơn vị trong thực hiện phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ( Các sáng kiến gửi riêng ). VI. Trường đăng ký hoàn thành các nội dung của trường học thân thiện, học sinh tích cực trong năm học này: đạt ở mức độ nào? ( Xuất sắc, tốt, khá, TB, …) VII. Những kiến nghị đề xuất với Phòng, Sở, Bộ GD&ĐT Trên đây là hướng dẫn báo cáo sơ kết phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” học kỳ I năm học 2010-2011, Phòng GD-ĐT yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc. Báo cáo của các đơn vị kèm theo biểu thống kê gửi về phòng GD-ĐT qua mail: hai.pgdtc@gmail.com chậm nhất là ngày 14/02/2011 và bản dấu đỏ nộp trước ngày 16/02/2011 cho Đ/c Phạm Việt Hải ( Do thời gian gửi báo cáo về sở gấp nên Phòng đề nghị các đồng chí hiệu trưởng cố gắng hoàn thành báo cáo, đầy đủ các thông tin, số liệu theo hướng dẫn và gửi báo cáo đúng thời gian quy định, đúng địa chỉ ). Trên đây là báo cáo việc tổ chức trồng cây đầu xuân Tân Mão 2011 của trường Tiểu học Thanh Phong HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên - Lưu VP Nguyễn Thị Phương Ni nhn: - Nh trờn - Lu VP HIU TRNG Nguyn Th Phng Phòng GD & ĐT cẩm thuỷ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng THCS Cẩm Tâm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Thực hiện chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008, của Bộ giáo dục và đào tạo, hớng dẫn của PGD đào tạo Cẩm Thuỷ về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008 - 2013 sau 2 năm thực hiện trờng THCS Cẩm Tâm đã thu đợc các kết quả sau: I V vic trin khai phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc (phong tro thi ua) ca trng. 4. Thi gian trng ng ký tham gia v trin khai phong tro thi ua 2008-2013 5. Cỏc hỡnh thc phỏt ng, quỏn trit mc ớch, yờu cu v ni dung phong tro thi ua n cỏn b, giỏo viờn, hc sinh, ph huynh thụng qua hp hi ng s phm. hp ph huynh hc sinh, qua gúc tuyờn truyn S cỏn b, giỏo viờn tham gia hi ngh trin khai/tp hun v ni dung phong tro thi ua do cp huyn tr lờn t chc: 2 6. ỏnh giỏ v s hng ng v tham gia phong tro thi ua ca cỏn b, giỏo viờn, hc sinh v ph huynh . đối tư ng học sinh nói trên : 2 đợt trao quà bằng hiện vật như: quần, áo, sách, vở, bút, thăm hỏi động viên khi học sinh đi điều trị bệnh Tổng hợp số liệu. đẹp. -Tổng hợp các số liệu: + Tổng số cây xanh trồng mới trong năm học: 500 cây; cây cảnh: 150 cây. + Tổng hợp, rà soát lại các số liệu đã báo cáo về công