1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bộ Công Thương Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Khoa: Kinh Tế GVGD: Đỗ Thu Trang Nhóm 2 - Tổ 7 Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế

  • 1.Nhóm trưởng: Nguyễn Văn Tùng 2. Phạm Ngọc Tân 3. Đào Thị Phượng 4.Đào Hà My 5.Phạm Quốc Tú 6. Lê Thị Thu 7. Nguyễn Đức Trang QT4A2 Học Vì Ngày Mai Lập Nghiệp

  • Câu 1: Năng xuất lao động sản xuất ra cà phê và trái cây của mỹ và Anh như sau:

  • Gỉa thiết cho rằng lượng cung lao động của nước mỹ và anh là cố định 100h và 200h

  • TH B: Tỉ lệ trao đổi trong nước Mỹ 6x = 4y Anh 2x = 3y => Thế giới 8x, 7y

  • b) Tính chi phí cơ hội của cà phê đối với trái cây ( chi phí cơ hội của mặt hàng X làv số lượng nặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm mặt hàng X)

  • Ở Anh : 1 Sản phẩm X được sản xuất trong 0.25h 1 sản phẩm Y được sản xuất trong 1/6h Để sản xuất thêm một sản phẩm X Anh sẽ mất 0.25h để sản xuất sản phẩm Y => Anh cắt giảm 1.5 sản phẩm Y để sản xuất ra 1 sản phẩm X

  • TH B : Tương tự ta có : Để sản xuất thêm một sản phẩm X Mĩ mất 1/6h để sản xuất sản phẩm Y =>Mĩ cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Để sản xuất thêm một sản phẩm X Anh cắt giảm 3/2 sản phẩm Y Như vậy đối với sản phẩm X mĩ có chi phí cơ hội thấp hơn anh (1X=2/3Y so với 1X=3/2Y) và do đó mĩ có lợi thế vè sản phẩm này

  • TH C: Tương tự ta có : Để sản xuất thêm một sản phẩm X Mỹ cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Tương tự Anh cũng cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y

  • Tỷ lệ trên không thay đổi khi cà phê được sản xuất ra nhiều hơn.Vì nếu sản lượng cà phê tăng lên thì chi phí cơ hội của Mỹ và Anh càng thấp do đó Mỹ vẫn sẽ có lợi nhiều hơn

  • Khi có ngoại thương

  • TH B : Ta có Mỹ 6X > 4Y Anh 2X < 3Y=> 6X < 9Y Ta có khung tỉ kệ trao đổi 4Y < 6X < 9Y Mỹ trao đổi sp X lấy được càng nhiều sp Y thì càng có lợi và ngược lại Anh trao đổi sp Y lấy dược cang nhiều sp X thì càng có lợi

  • b) Lợi thế so sánh trong các mặt hàng: TH A: Năng suất lao động sp X ở Mỹ gấp 2 lần ( 8/4) ở Anh. Trong khi đó năng suất lao động sp Y ở Mĩ chỉ gấp 1/3 lần ở Anh => Mĩ có lợi thế so sánh trong sản xuất sp X

  • TH B : Năng suất lao động sản xuất sp X ở Mỹ gấp 3 lần (6/2) ở Anh trong khi đó năng suất lao động sp Y ở Mĩ chỉ gấp 4/3 ở Anh => Mỹ có lợi thế so sánh trong sx spX Anh có lợi thế trong sx sp Y

  • TH C: Năng suất lao động sp X ở Mĩ gấp 3 lần ở Anh Năng suất lao động sản phẩm Y ở Mỹ cũng gấp 3 lần ở Anh => Mỹ có lợi thế so sánh tuyệt đối trong việc sản xuất cả 2 sp

  • c) TH A: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 8x = 6 y => Mĩ có lợi 4y, Anh có lợi 4x => Tiêu dùng tại mỹ 8x, 6y Anh 8x, 6y Thế giới : 16x, 12y > 12x, 8y

  • Trường hợp B: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 6x=3y Mĩ không có lợi Anh có lợi 4X, 1Y => Thì tiêu dùng tại: Mĩ 6X=4Y Anh 6X=3Y Thế giới 12X,7Y > 8X,7Y => Theo lợi thế so sánh thì Mĩ sẽ không đồng ý trao đổi.Anh sẽ xuất khẩu sản phẩm y và nhập khẩu sản phẩm x với số lượng ( xuất khẩu 3y và nhập khẩu 4x)

  • TH C: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 9x=2y => Mỹ không có lợi Anh có lợi 6x và 4y Thì tiêu dùng tại Mỹ:9x, 6y Tại Anh : 9x,2y Thế giới 18x, 8y > 12x, 8y => theo lợi thế so sánh thì mĩ sẽ không đồng ý trao đổi.Anh sẽ xuất khẩu sp Y và nhập khẩu sp X với số lượng(xuất 2y và nhập về 6x)

  • d) TH A: Mỹ có lợi thế sp X =>Mỹ sẽ chuyên môn hoá sp X (16x, 0y) Anh có lợi thế sp Y => Anh sẽ chuyên môn hoá sp Y (0x, 12y) TH B : Mỹ có lợi sp X => Mỹ chuyên môn hoá sp X(12x, 0y) Anh có lợi thế sp Y => Anh sẽ chuyên môn hoá sp Y (0x, 6y) TH C : Mỹ có lợi sp X =>Mỹ chuyên môn hoá sp X (18x, 0y) Anh có lợi sp X=> Anh chuyên môn hoá sp X (6x, 0y)

  • TH A và TH B có thể phù hợp với thực tế chúng ta đang sống. TH C không phù hợp vì lợi thế tuyệt đối ở cả 2 sản phẩm đều thuộc về 1 quốc gia

  • e) Ngoại thương có lợi cho cả Anh và Mĩ vì khi hoạt động thương mại đem lại cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước thông qua việc xuất khẩu và nhập khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân

  • f) Giả sử rằng năng xuất trong mặt hàng xuất khẩu của nước Mĩ tăng gấp đôi thì : TH A : Anh có lợi khi có ngoại thương xảy ra - Khung tỉ lệ trao đổi 32X=12Y TH B : Anh có lợi khi ngoại thương xảy ra - Khung tỉ lệ trao đổi 24X=6Y TH C : Mĩ không có lợi khi ngoại thương xảy ra => Mĩ không đồng ý trao đổi

  • Câu 2: Trình bày khái niệm, cơ cấu, và các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới. Cho ví dụ cụ thể về các chủ thể kinh tế quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • Nền kinh tế thế giới là tổng thể của các quốc gia trên trái đất có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng

  • Bộ phận thứ nhất : Các chủ thể kinh tế quốc tế Bộ phận này bao gồm : - Các nền kinh tế của các quốc gia độc lập trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia vào nền kinh tế thế giới - Các công ty,đơn vị kinh doanh : Các chủ thể kinh tế này ở cấp độ thấp hơn phạm vi quốc gia - Các thiết chế quốc tế, các tổ chức tổ chức quốc tế

  • Bộ phận thứ 2 : Các quan hệ kinh tế quốc tế Bộ phận này bao gồm : - Các quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ - Các quan hệ về di chuyển quốc tế tư bản - Các quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động - Các quan hệ về di chuyển quốc tế, các phương tiện tiền tệ

  • => Nền kinh tế thế giới là một tổng thể gồm 2 bộ phận trên có quan hệ hữu cơ với nhau và vận động theo quy luật khách quan trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quá trình phân công lao động quốc tế và các hoạt động thương mại đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ quốc tế . Bởi vậy nền kinh tế thế giới ở các thời kì khác nhau có sự phát triển khác nhau và sự phát triển đó, ngày càng trở thành 1 chỉnh thể thống nhất hoàn thiện hơn

  • Các giai đoạn phát triển : - Giai đoạn 1: Sự bùng nổ về khoa học công nghệ : + Cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao, chưa từng có trong lịch sử đưa tới sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế làm biến đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xã hội loài người bước sang nền văn minh mới, nền văn minh trí tụê + Cách mạng khoa học kĩ thuật đưa nền kinh tế thế giới đạt tới 1 cơ sở công nghệ, với 1 cơ sở vật chất khổng lồ, đồng thời làm thay đổi cơ bản vai trò của ngành kinh tế, nhiều ngành mới ra đời, nhiều ngành cũ lỗi thời, xế bóng

  • + Giai đoạn này chỉ ra con đường phát triển mới cho quốc gia và 1 quan niệm mới về các yếu tố và nguồn lực của sự phát triển kinh tế đó là chất xám trong bộ phận con người

  • Giai đoạn 2: Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới : + Qúa trình quốc tế hóa tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới. Thông qua các hoạt động các nước dần xích lại với nhau hơn , gắn bó với nhau nhiều hơn làm cho nền kinh tế thế giới trở thành 1 thể thống nhất + Giai đoạn này đặt ra 1 yêu cầu tất yếu là mỗi quốc gia cần phải mở cửa ra thị trường thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực để có 1 khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển

  • Giai đoạn 3 : Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm và không đồng đều nhau giữa các nước và các khu vực + Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước và các nhóm nước diễn ra không đồng đều có 1 sự chênh lệch đáng kể, đã tạo ra 1 khoảng cách rộng hơn về sự giàu nghèo và trình độ phát triển giữa các quốc gia tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt đối với nền kinh tế của các quốc gia và khu vực trên thế giới

  • Giai đoạn 4 : Kinh tế khu vực Châu Á, Thái Bình Dương nổi lên đang làm cho trung tâm của nền kinh tế thế giới chuyển dần về khu vực này: + Sự phát triển kinh tế của các nước thuộc vòng cung Châu Á, Thái Bình Dương trong những năm gần đây đạt nhịp độ phát triển liên tục cao qua nhiều năm đã làm thay đổi bộ mặt khu vực này

  • Giai đoạn 5 : 1 số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở lên gay gắt : + Trước hết tình hình thương mại quốc tế ngày càng phát triển mớ rộng xu hướng bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương mại trong buôn bán giữa các nước lại có những đắc điểm mới và mâu thuẫn lại càng tăng lên . Chính vì vậy để giải quyết nó đòi hỏi các nước phải có sự phối hợp với nhau không thể từng bước đơn phương thực hiện theo ý đồ của mình được

  • Câu 3 : Trình bày những xu thế vận động chính của nền kinh tế thế giới và tác động của xu thế này đến nền kinh tế của Việt Nam.Nếu bạn là nhà hoạch định chính sách bạn sẽ quyết định nền kinh tế Việt Nam đi theo hướng nào. (mở cửa hay đóng cửa nền kinh tế). Vì sao?

  • Những xu thế vận động chính của nền kinh tế thế giới : Xu thế chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức.kinh tế vật chất là đặc trưng của cách mạng khoa học kỹ thuật.kinh tế tri thức là đặc trưng của cách mạng khoa học và công nghệ mới trên thế giới.

  • Cách mạng khoa học kỹ thuật đã dẫn đến việc hình thành và phát triển kinh tế thế giới :

  • Cách mạng khoa học và công nghệ mới

  • Quá trình toàn cầu hoá gia tăng với biểu hiện mới về vai trò ngày càng lớn của hoạt động tài chính – tiền tệ.

  • Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia

  • Quá trình toàn cầu hoá một mặt đưa đến cơ hội cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Mặt khác cũng đưa đến những thách thức lớn ở nhiều góc độ khác nhau

  • Việt Nam ngày càng ưu tiên cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế như : trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư…

  • Việt Nam có tiềm năng cho sự phát triển kinh tế. - Là một thị trường năng động - Là điểm đến lí tưởng của các nhà đầu tư

  • Câu 4: Trả lời tình huống 3

  • 2. Chính sách thị trường và quan hệ thương mại hỗ trợ mà CP GHANA có thể áp dụng để nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn

  • 3. Chính sách mặt hàng và hỗ trợ đựơc chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng

  • Câu 5 : Trình bày các hình thức thương mại quốc tế. Hãy lấy ví dụ về hình thức gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. Hiện nay trong hoạt động thương mại sử dụng những nguyên tắc thương mại quốc tế nào. Đặc điểm của từng loại nguyên tắc. Theo bạn nguyên tắc nào có lợi cho nước yếu hơn.

  • Các hình thức thương mại quốc tế : + Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình: Nguyên vật liệu, máy móc … + Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình: Bí quyết công nghệ, dịch vụ du lịch… + Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. + Tái xuất khẩu và chuyển khẩu + Xuất khẩu tại chỗ

  • Ví dụ : - Hình thức gia công thuê cho nước ngoài : Lắp giáp các linh kiện điện tử, máy móc… - Hình thức thuê nước ngoài gia công : Hàn Quốc tuyển nguồn lao động từ các nước đang phát triển như: Việt Nam , Campuchia..

  • Những nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế: + Nguyên tắc tương hỗ +Nguyên tắc tối huệ quốc + Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia hay ngang bằng dân tộc

  • Đặc điểm của từng nguyên tắc : + Nguyên tắc tương hỗ: Giành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng giữa các bên trong quan hệ thương mại trên cơ sở tương xứng nhau + Nguyên tắc tối huệ quốc: Nguyên tắc này còn được gọi là nguyên tắc chế độ nước ưu đãi nhất. Nguyên tắc này được hiểu là tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà 1 bên tham gia đã, đang hoẵc sẽ giành cho bất kì 1 nước thứ 3 nào thì cũng được giành cho bên tham gia kia hưởng 1 cach không điều kiện + Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Nguyên tắc này có nghĩa các bên tham gia cam kết giành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước mình 1 sự đối xử ngang bằng như với tự nhiên nhân và pháp nhân của chính nước mình

  • - Theo chúng tôi nguyên tắc tối hệ quốc là nguyên tắc có lợi cho nước yếu hơn

  • Câu 6: Trình bày về lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế. Nêu hạn chế từng loại học thuyết và tính ứng dụng của nó ngày nay. Tại sao các quốc gia trên thế giới không tự sản xuất và tự tiêu dùng mà phải đi trao đổi với các quốc gia khác.

  • - Quan điểm của phái trọng thương : các nhà triết học, thương gia, quan chức chính phủ viết những cuốn sách, tiểu luận về MDQT => hình thành chủ nghĩa trọng thương

  • Muốn đạt được 2 điểm trên thi trường phái đã đưa ra 3 đề xuất lớn + chính phủ nghiêm cấm xuất khẩu kim loại quý + Đề cao vai trò can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế + chính phủ chỉ nên cho phếp nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất

  • Ưu điểm : + Đánh giá cao vai trò của ngoại thương + Đánh giá cao vai trò của nhà nước đối với ngoại thương về mua bán hàng hoá, dịch vụ

  • Thuyết lợi thế tuyệt đối của A.smith: Một nước chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nước đó và nên chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất đó, sau đó tiến hành trao đổi với các nước khác khi các bên cùng có lợi

  • Câu 7 : Trình bày lý thuyết mới về thương mại quốc tế và tính ứng dụng nó. *Lý thuyết dựa trên hiệu xuất theo quy mô *Thương mại dựa trên sự biến đổi công nghệ *Lý thuyết liên quan đến cầu

  • Thương mại dựa trên tính kinh tế theo quy mô + Lý thuyết này cho rằng, 1 trong những lý do quan trọng dẫn đến thương mại quốc tế là tính kinh tế theo quy mô. + Sản xuất được coi là hiệu quả nhất khi được tổ chức trên quy mô lớn - Ứng dụng : + Cho phép thương mại giữa các nền kinh tế giông nhau diễn ra cùng có lợi

  • Thương mại dựa trên sự biến đổi công nghệ: + Về thực chất các lý thuyết thương mại liên quan công nghệ cũng theo đuổi cách tiếp cận chủ yếu của lý thuyết Ricardo, nhưng điểm khác biệt là ở chỗ sự khác biệt về công nghệ không phải là yếu tố tĩnh và tồn tại mãi mãi nó chỉ là hiện tượng tạm thời, gắn liền với 1 quá trình động và liên tục * Ứng dụng : + Để phân biệt sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia

  • Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu: + Sự phân hóa sản phẩm và thương mại nội bộ ngành. Chính là sự thể hiện tình đa dạng của nhu cầu đối với sản phẩm. Tính đa dạng của nhu cầu sẽ tạo ra thương mại quốc tế được giải thích thông qua 2 tiếp cận sau : ++ Cách tiếp cận thứ nhất: Cho rằng các dạng biến tướng khác nhau của cùng 1 loại sản phẩm đòi hỏi tỉ lệ các yếu tố sản xuất ra chúng cũng khác nhau ++ Cách tiếp cận này gắn liền với sự phân hóa sản phẩm với hiệu xuất tăng dần theo quy mô

  • + Gỉa thuyết Linder : Chỉ áp dụng đối với sản phẩm chế biến. Còn thương mại bằng nguyên vật liệu và hàng thô thì chủ yếu do mức độ trang bị các yếu tố sản xuất quy định, thô như kết luận của học thuyết H-O * Ứng dụng: Các nhà sản xuất nội địa sẽ chon sản xuất những dạng sản phẩm có thị trường lớn nhất và như vậy sẽ đáp ứng được sở thích của người tiêu dùng trong nước

  • Ban đầu thì sản phẩm được làm ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong nước. Đến một thời điểm nhất định nhu cầu đối với sản phẩm đó từ thị trường bên ngoài sẽ xuất hiện xuất hiện và sản phẩm bắt đầu được xuất khẩu.

  • Câu 8 : Trả lời câu hỏi một của tình huống 6.

  • Trong năm 2002 các phần mềm phát triển ở ấn độ có chi phí trung bình ỳư 25$ đến 35$/1h, trong khi phần mềm tương tự phát triển ở mỹ có chi phí từ 75$ đến 100$/1h

  • Một yếu tố khác giúp cho ấn độ có lợi thế là nhờ đặc điểm của sản phẩm phần mềm Để duy trì lợi thế cạnh tranh của mình, các công ty phần mềm Ấn Độ hiệm giờ đầu tư rất mạnh vào hoạt động đào tạo và nâng cao kỹ năng lập trình

  • Dù nền giáo dục của ấn độ nói chung phát triển ở mức thấp, nhưng tầng lớp trung lưu được đào tạo rất tốt Một yếu tố quan trọng nữa là ngôn ngữ quốc tế được sử dụng khá phổ biến ở ấn độ

Nội dung

Câu 1: Năng xuất lao động sản xuất ra cà phê và trái cây của mỹ và Anh như sau: Gỉa thiết cho rằng lượng cung lao động của nước mỹ và anh là cố định 100h và 200h Trường hợp nền kinh tế không có ngoại thương Sản xuất tự cung tự cấp không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài, khi đó sản xuất cũng là tiêu dùng TH A: Trao đổi trong nước Mỹ 8x = 2y Anh 4x = 6y Thế giới 12x, 8y

Bộ Công Thương Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Khoa: Kinh Tế GVGD: Đỗ Thu Trang Nhóm - Tổ Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế 1.Nhóm trưởng: Nguyễn Văn Tùng Phạm Ngọc Tân Đào Thị Phượng 4.Đào Hà My 5.Phạm Quốc Tú Lê Thị Thu Nguyễn Đức Trang QT4A2 Học Vì Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 1: Năng xuất lao động sản xuất cà phê trái mỹ Anh sau: Trường hợp A Sản phẩm Mỹ - Anh Mỹ - Anh Mỹ - Anh - - - Sản phẩm X Sản phẩm Y B - C - - Gỉa thiết cho lượng cung lao động nước mỹ anh cố định 100h 200h - Trường hợp kinh tế khơng có ngoại thương a) Sản xuất tự cung tự cấp khơng có trao đổi hàng hố với bên ngồi, sản xuất tiêu dùng TH A: Trao đổi nước Mỹ 8x = 2y Anh 4x = 6y ⇒ Thế giới 12x, 8y TH B: Tỉ lệ trao đổi nước Mỹ 6x = 4y Anh 2x = 3y => Thế giới 8x, 7y TH C: Tỉ lệ trao đổi nước Mỹ 9x = 6y Anh 3x = 2y => Thế giới 12x = 8y b) Tính chi phí hội cà phê trái ( chi phí hội mặt hàng X làv số lượng nặt hàng Y cần cắt giảm để sản xuất thêm mặt hàng X) TH A:Ở Mỹ sản phẩm X sản xuất 0.125h sản phẩm Y đượcn sản xuất 0.5h Để sản xuất thêm sản phẩm X Mỹ 0.125h để sản xuất sản phẩm Y =>Mỹ cắt giảm 0.25 sản phẩm Y để sản xuất sản phẩm X Ở Anh : Sản phẩm X sản xuất 0.25h sản phẩm Y sản xuất 1/6h Để sản xuất thêm sản phẩm X Anh 0.25h để sản xuất sản phẩm Y => Anh cắt giảm 1.5 sản phẩm Y để sản xuất sản phẩm X Như mặt hàng cà phê Mỹ có chi phí hội thấp Anh ( 1X=0.25Y so với 1X=1.5Y) Mỹ có lơi mặt hàng này) TH B : Tương tự ta có : Để sản xuất thêm sản phẩm X Mĩ 1/6h để sản xuất sản phẩm Y =>Mĩ cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Để sản xuất thêm sản phẩm X Anh cắt giảm 3/2 sản phẩm Y Như sản phẩm X mĩ có chi phí hội thấp anh (1X=2/3Y so với 1X=3/2Y) mĩ có lợi vè sản phẩm TH C: Tương tự ta có : Để sản xuất thêm sản phẩm X Mỹ cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Tương tự Anh cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Do chi phí hội quốc gia => không xảy trao đổi.Vì trao đổi xảy khơng có lợi cho bên Tỷ lệ khơng thay đổi cà phê sản xuất nhiều hơn.Vì sản lượng cà phê tăng lên chi phí hội Mỹ Anh thấp Mỹ có lợi nhiều Câu 6: Trình bày lý thuyết truyền thống thương mại quốc tế Nêu hạn chế loại học thuyết tính ứng dụng ngày Tại quốc gia giới không tự sản xuất tự tiêu dùng mà phải trao đổi với quốc gia khác - Quan điểm phái trọng thương : nhà triết học, thương gia, quan chức phủ viết sách, tiểu luận MDQT => hình thành chủ nghĩa trọng thương -Nội dung bản: + Ngoại thương q trình trao đổi khơng ngang giá, nói đơn giản lừa gạt + Ngoại thương phải trình xuất xiêu với chủ trương cán cân thương mại taặng dư -Muốn đạt điểm thi trường phái đưa đề xuất lớn + phủ nghiêm cấm xuất kim loại quý + Đề cao vai trò can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế + phủ nên cho phếp nhập nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất Ưu điểm : + Đánh giá cao vai trò ngoại thương + Đánh giá cao vai trò nhà nước ngoại thương mua bán hàng hoá, dịch vụ Nhược điểm : +Xuất siêu + Chỉ trao đổi không ngang giá -Thuyết lợi tuyệt đối A.smith: Một nước sản xuất loại hàng hoá sử dụng tốt loại tài nguyên nước nên chun mơn hố vào ngành sản xuất đó, sau tiến hành trao đổi với nước khác bên có lợi Câu : Trình bày lý thuyết thương mại quốc tế tính ứng dụng *Lý thuyết dựa hiệu xuất theo quy mô *Thương mại dựa biến đổi công nghệ *Lý thuyết liên quan đến cầu -Thương mại dựa tính kinh tế theo quy mơ + Lý thuyết cho rằng, lý quan trọng dẫn đến thương mại quốc tế tính kinh tế theo quy mơ + Sản xuất coi hiệu tổ chức quy mô lớn - Ứng dụng : + Cho phép thương mại kinh tế giông diễn có lợi -Thương mại dựa biến đổi công nghệ: + Về thực chất lý thuyết thương mại liên quan công nghệ theo đuổi cách tiếp cận chủ yếu lý thuyết Ricardo, điểm khác biệt chỗ khác biệt công nghệ yếu tố tĩnh tồn mãi tượng tạm thời, gắn liền với trình động liên tục * Ứng dụng : + Để phân biệt khác biệt suất lao động quốc gia -Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu: + Sự phân hóa sản phẩm thương mại nội ngành Chính thể tình đa dạng nhu cầu sản phẩm Tính đa dạng nhu cầu tạo thương mại quốc tế giải thích thông qua tiếp cận sau : ++ Cách tiếp cận thứ nhất: Cho dạng biến tướng khác loại sản phẩm đòi hỏi tỉ lệ yếu tố sản xuất chúng khác ++ Cách tiếp cận gắn liền với phân hóa sản phẩm với hiệu xuất tăng dần theo quy mô + Gỉa thuyết Linder : Chỉ áp dụng sản phẩm chế biến Còn thương mại ngun vật liệu hàng thơ chủ yếu mức độ trang bị yếu tố sản xuất quy định, thô kết luận học thuyết H-O * Ứng dụng: Các nhà sản xuất nội địa chon sản xuất dạng sản phẩm có thị trường lớn đáp ứng sở thích người tiêu dùng nước Ban đầu sản phẩm làm nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường nước Đến thời điểm định nhu cầu sản phẩm từ thị trường bên xuất xuất sản phẩm bắt đầu xuất Câu : Trả lời câu hỏi tình Sự tăng trưởng công nghiệp phần mềm Ấn Độ giải thích theo thuyết lợi so sánh : -Lương kỹ sư phần mềm Mỹ 90.000$ lương đồng nghiệp Ấn Độ 5.800$ - Lương lập trình viên ấn độ tăng lên nhanh năm gần song song với suất tăng nên Trong năm 2002 phần mềm phát triển ấn độ có chi phí trung bình ỳư 25$ đến 35$/1h, phần mềm tương tự phát triển mỹ có chi phí từ 75$ đến 100$/1h Một yếu tố khác giúp cho ấn độ có lợi nhờ đặc điểm sản phẩm phần mềm Để trì lợi cạnh tranh mình, cơng ty phần mềm Ấn Độ hiệm đầu tư mạnh vào hoạt động đào tạo nâng cao kỹ lập trình Ấn Độ cịn tích cực hướng tới đạt chuẩn chất lượng quốc tế Lúc đầu họ hướng tới thị trường nội địa sau mở thị trường quốc tế việc sản xuất phần mềm ứng dụng lĩnh vực kinh doanh Dù giáo dục ấn độ nói chung phát triển mức thấp, tầng lớp trung lưu đào tạo tốt Một yếu tố quan trọng ngôn ngữ quốc tế sử dụng phổ biến ấn độ ... quốc tế, phương tiện tiền tệ Các chủ thể kinh tế quốc tế tác động qua lại lẫn hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế phận cốt lõi tạo nên tính thống kinh tế giới => Nền kinh. .. động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Nền kinh tế giới theo cách tiếp cận hệ thống có phận cấu thành sau : Bộ phận thứ : Các chủ thể kinh tế quốc tế Bộ phận bao gồm : - Các kinh tế quốc. .. bày khái niệm, cấu, giai đoạn phát triển kinh tế giới Cho ví dụ cụ thể chủ thể kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam Nền kinh tế giới tổng thể quốc gia trái đất có mối quan hệ hữu tác

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:46

w